[Funland] Việt Nam "trợ cấp" gạo cho Philippin?

QD092000

Xe điện
Biển số
OF-826282
Ngày cấp bằng
12/2/23
Số km
2,536
Động cơ
43,931 Mã lực
Giá bán bằng thế giới thì hỗ trợ của CP Việt Nam vào túi nông dân và thương lái VN chứ sao vào Cp Phi được cụ nhỉ?
Chả riêng VN đâu nà đến Âu Mỹ nó cũng phải trợ cấp nông dân thì ngùoi ta mới làm. Sx nn là vất vả và lợi nhuận thấp, bảo đc trợ cấp thế mà ở quê người ta vẫn để hoang và đi làm khu cn hay buôn bán ra tp vì kiếm hơn.
Còn chuyện Phi đc hưởng từ trợ cấp VN là chuyện hoang đường vì giá gạo VN tất ko thấp quá so giá thị trường đc. Còn cp Phi nó đánh thuế là đánh vào dân nó, thu của nhà nó chứ liên quan gì VN đâu.
 

a_cheng

Xe điện
Biển số
OF-72663
Ngày cấp bằng
11/9/10
Số km
3,416
Động cơ
444,005 Mã lực
Nghe nói mấy anh Nhật, Hàn cũng cay lắm khi mà trong nước hỗ trợ pt công nghiệp ô tô, làm ra con xe hơn trăm triệu mà bán ở VN toàn 300-400 triệu. Vậy là có phải Nhật Hàn làm để cp VN ăn theo lời chủ thớt không? :D
 

Klaers

Xe hơi
Biển số
OF-794962
Ngày cấp bằng
28/10/21
Số km
163
Động cơ
-33,814 Mã lực
Thêm thông tin cho các cụ các mợ chém tiếp.
 

cuduc

Xe tải
Biển số
OF-46213
Ngày cấp bằng
11/9/09
Số km
322
Động cơ
464,089 Mã lực
Mua Bán hàng ra nước ngoài bây giờ phải qua đấu thầu quốc tế chứ làm sao mà bán đắt hay rẻ mà trợ cấp được . Muốn trợ cấp thì phải là nhà nước can thiệp qua kênh khác chứ doanh nghiệp ai cho làm. có đàm phán trao đổi thì cũng là tìm hiểu thị trường ký biên bản ghi nhớ chứ lúc bán cũng phải theo quy định chung chứ không thì chuyển giá ra nước ngoài hết các cụ ạ.
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
15,996
Động cơ
605,841 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Ý em là VN có thể giảm xuất khẩu gạo xuống mức thấp nhất, để dành đất trồng lúa chuyển sang làm việc khác cụ ạ. Chứ càng trợ cấp trồng gạo, làm cho thật nhiều gạo cuối cùng đi cạnh tranh vất vả với thằng lắm đất lúa như Thái, Campuchia, Ấn Độ và cuối cùng nông dân vẫn nghèo.
Luật đất đai hiện cái chốt cứng bảo vệ diện tích đất lúa luôn. Đất trồng lúa chỉ có thể trồng lúa chứ không được trồng cây khác hoặc làm việc khác.
Cụ chưa hiểu sx gạo rồi.
Nông dân trả tất cả chi phí sx gạo: giống, phân bón, thuốc trừ sâu, thuế v.v.
VN có XK gạo nhưng cũng có nhập khẩu gạo của Ấn Độ. Thị trường cạnh tranh sòng phẳng luôn.
Còn chuyện Phi nó đánh thuế người dân Phi chịu. Ko phải chuyện của VN.
 

Isu_zu

Xe container
Biển số
OF-12249
Ngày cấp bằng
24/12/07
Số km
8,358
Động cơ
566,834 Mã lực
Thằng này là ví dụ điển hình chuyện cả nước thạo tiếng Anh mà vẫn nghèo :D
Tiếng Anh thì liên quan gì đến giàu nghèo đâu cụ. Nhật và Hàn có nói tiếng Anh đâu mà giàu thế. Bao nhiêu người giỏi tiếng Anh còn thất nghiệp luôn ấy chứ!
Theo Michael Clancy, người đứng đầu Diễn đàn các nhà lãnh đạo doanh nghiệp ở Philippines - một câu lạc bộ qui tụ 240 nhà quản trị cấp cao của 40 tập đoàn đa quốc gia- các nhà đầu tư nước ngoài không lo lắng về nguy cơ bất ổn an ninh mà chỉ ngán ngại tình trạng tham nhũng tràn lan ở quốc gia Đông Nam Á này. Ông Clancy cho biết các nhà đầu tư nước ngoài tại Manila khi được hỏi đều khẳng định vấn đề mất an ninh chỉ chiếm 1% nỗi lo chung của họ, trong khi tham nhũng chiếm hết 99%. Theo ông Clancy, mặc dù nạn tham nhũng hiện nay chưa tới mức buộc các doanh nghiệp nước ngoài phải tháo chạy khỏi Philippines, nhưng nó ngăn cản họ mở rộng đầu tư và làm nản chí những người có ý định đổ vốn vào đây.
Philippines: Luật phòng, chống tham nhũng chưa được thực hiện hiệu quả (baokiemtoan.vn)
Nạn tham nhũng thách thức chính phủ Philippines - Báo Cần Thơ Online (baocantho.com.vn)
 

MAY HƠN KHÔN60

Xe buýt
Biển số
OF-746846
Ngày cấp bằng
19/10/20
Số km
992
Động cơ
68,649 Mã lực
Nơi ở
HBT-HN
Vấn đề của ô tô thì khác. Thứ nhất là ô tô không nhận được trợ cấp của ngân sách. Thứ 2 nó là hàng xa xỉ, khác hoàn toàn với mặt hàng thiết yếu.
Việc trợ giá của NN để khuyến khích phát triển ngành nghề nào đó đang gặp khó khăn cần vượt qua, việc đánh thuế là để tạo nguồn thu cho ngân sách và điều tiết sự phát triển,
Các nước tư bản phát triển cũng làm như vậy với nông nghiệp trong thời kỳ khó khăn, có như vậy mới phát triển toàn diện được;
Với nên KT thị trường, không độc quyền thì giá cả tự nó sẽ điều chỉnh và chả ai bán rẻ hay cho không ai cái gì?
Nếu CP không hỗ trợ NN như hiên nay thì bao nhiêu người sẽ thất nghiệp? Bao nhiêu tệ nạn sẽ nảy sinh vì " nhàn cư vi bất thiện", xã hội liệu có bình an?
Về việc trồng cây gì? nuôi con gì? dành cho các chuyên gia và điều hành vĩ mô
Nhưng không phải CP Việt Nam trợ giá để CP Phi hưởng lợi, phải chăng đó là hàng rào thuế quan để bảo hộ cho nông dân Phi!
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
21,483
Động cơ
623,334 Mã lực
Ý em là VN có thể giảm xuất khẩu gạo xuống mức thấp nhất, để dành đất trồng lúa chuyển sang làm việc khác cụ ạ. Chứ càng trợ cấp trồng gạo, làm cho thật nhiều gạo cuối cùng đi cạnh tranh vất vả với thằng lắm đất lúa như Thái, Campuchia, Ấn Độ và cuối cùng nông dân vẫn nghèo.
Luật đất đai hiện cái chốt cứng bảo vệ diện tích đất lúa luôn. Đất trồng lúa chỉ có thể trồng lúa chứ không được trồng cây khác hoặc làm việc khác.
Vì từng ấy diện tích trồng lúa mới bảo đảm vững chắc an ninh lương thực. Người ta sống sót được không phải ở khi bình thường mà là ở lúc thảm hoạ. Bình thường có thể thừa nhưng khi thảm hoạ nó mới đủ. Bất ngờ mất mùa diện rộng không biết có ăn mít thay cơm được không?
 

st101814

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-108426
Ngày cấp bằng
10/8/11
Số km
3,286
Động cơ
441,136 Mã lực
Nơi ở
Canada - Viêt Nam
Cụ thể là Philippin hiện nay đang đánh thuế nhập khẩu gạo lên tới 35% đối với gạo VN trong hạn ngạch nhập khẩu (và 45-50% ngoài hạn ngạch). Đồng nghĩa với việc dân Philippin sẽ phải đóng thuế cho chính phủ khi mua gạo, không chỉ của gạo VN, mặc dù gạo là mặt hàng vô cùng thiết yếu.
Việt Nam chúng ta thì ngược lại: Chính phủ trợ cấp rất nhiều cho nông dân trồng lúa: Miễn giảm thuế nông nghiệp, đầu tư hàng tỷ $ làm thủy lợi mỗi năm, đầu tư nghiên cứu giống, phân bón...Nói chung, VN 'mất" hàng tỷ $ ngân sách phục vụ cho việc sản xuất và xuất khẩu gạo. Nhờ phần trợ cấp này mà nông dân trồng lúa và người tiêu dùng nội địa VN được hưởng lợi.
Tuy nhiên, khi chúng ta xuất khẩu gạo, phải tính toán chi phí và trợ cấp đó vào giá thành sản xuất để hạt gạo về đúng giá trị của nó. Việc cố gắng duy trì sản lượng xuất khẩu cao trong khi nhu cầu thế giới có hạn khiến cho đôi lúc dư nguồn cung và giá gạo chung của thế giới quá thấp. Việt Nam xuất khẩu giá thấp khiến cho chính phủ Philipin "trục lợi" bằng cách đánh thuế nhập khẩu. Chính phủ và nông dân chúng ta cắm đầu làm lúa với mục đích cao cả là đảm bảo an ninh lương thực cho chúng ta, nhưng với kiểu đánh thuế nhập khẩu đến 35% đối với gạo của Philippin thì có lẽ chúng ta vừa đảm bảo an ninh lương thực cho cả Philippin và còn làm cho chính phủ Philippin thu được khoảng hơn 10.000 tỷ mỗi năm.
Nên chính sách duy trì sản lượng gạo xuất khẩu của VN nên xem xét lại, nên chuyển bớt đất trồng lúa sang trồng thứ khác có lợi hơn.
(Em mỗi tháng ăn hết khoảng 8kg gạo - trị giá chắc khoảng 140k VND - không lớn. Trong khi thu nhập của nông dân trồng lúa thì đang quá thấp vì giá gạo em đánh giá là đang quá thấp so với giá trị của nó)
Giá gạo Vn giờ cao bằng gạo Tgasi Lan rồi, có mặt bằng giá chứ muốn bán đắt là được đâu.

Việt nam ko trợ cấp nhưng đầu tư cho nông nghiệp nhiều vì lĩnh vưcj này là thế mạnh của Việt Nam, lao động ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu dân số và lao động cụ ạ
 

cartonbox

Xe buýt
Biển số
OF-839573
Ngày cấp bằng
1/9/23
Số km
653
Động cơ
39,750 Mã lực
Tuổi
34
Vì từng ấy diện tích trồng lúa mới bảo đảm vững chắc an ninh lương thực. Người ta sống sót được không phải ở khi bình thường mà là ở lúc thảm hoạ. Bình thường có thể thừa nhưng khi thảm hoạ nó mới đủ. Bất ngờ mất mùa diện rộng không biết có ăn mít thay cơm được không?
Đúng rồi, lý thuyết của cụ cũng là lý thuyết của các ông muốn giữ chết quỹ đất lúa. Nhưng hiện tại sản lượng gạo hàng năm đã vượt quá nhu cầu nội địa hơn 30% ạ. Chỉ cần duy trì mức dư thừa 5% là đủ đảm bảo an ninh lương thực. Và an ninh lương thực ko chỉ là trồng cho nhiều gạo mà là có kho bảo quản.
Giá gạo Vn giờ cao bằng gạo Tgasi Lan rồi, có mặt bằng giá chứ muốn bán đắt là được đâu.

Việt nam ko trợ cấp nhưng đầu tư cho nông nghiệp nhiều vì lĩnh vưcj này là thế mạnh của Việt Nam, lao động ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu dân số và lao động cụ ạ
Giá gạo VN cao hơn Thái cụ ạ. Nhưng thế mạnh chỉ có 1 số vùng, một số vùng như miền trung với miền bắc thì không phải thế mạnh sản xuất lúa gạo.
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,854
Động cơ
314,102 Mã lực
Cụ thể là Philippin hiện nay đang đánh thuế nhập khẩu gạo lên tới 35% đối với gạo VN trong hạn ngạch nhập khẩu (và 45-50% ngoài hạn ngạch). Đồng nghĩa với việc dân Philippin sẽ phải đóng thuế cho chính phủ khi mua gạo, không chỉ của gạo VN, mặc dù gạo là mặt hàng vô cùng thiết yếu.
Việt Nam chúng ta thì ngược lại: Chính phủ trợ cấp rất nhiều cho nông dân trồng lúa: Miễn giảm thuế nông nghiệp, đầu tư hàng tỷ $ làm thủy lợi mỗi năm, đầu tư nghiên cứu giống, phân bón...Nói chung, VN 'mất" hàng tỷ $ ngân sách phục vụ cho việc sản xuất và xuất khẩu gạo. Nhờ phần trợ cấp này mà nông dân trồng lúa và người tiêu dùng nội địa VN được hưởng lợi.
Tuy nhiên, khi chúng ta xuất khẩu gạo, phải tính toán chi phí và trợ cấp đó vào giá thành sản xuất để hạt gạo về đúng giá trị của nó. Việc cố gắng duy trì sản lượng xuất khẩu cao trong khi nhu cầu thế giới có hạn khiến cho đôi lúc dư nguồn cung và giá gạo chung của thế giới quá thấp. Việt Nam xuất khẩu giá thấp khiến cho chính phủ Philipin "trục lợi" bằng cách đánh thuế nhập khẩu. Chính phủ và nông dân chúng ta cắm đầu làm lúa với mục đích cao cả là đảm bảo an ninh lương thực cho chúng ta, nhưng với kiểu đánh thuế nhập khẩu đến 35% đối với gạo của Philippin thì có lẽ chúng ta vừa đảm bảo an ninh lương thực cho cả Philippin và còn làm cho chính phủ Philippin thu được khoảng hơn 10.000 tỷ mỗi năm.
Nên chính sách duy trì sản lượng gạo xuất khẩu của VN nên xem xét lại, nên chuyển bớt đất trồng lúa sang trồng thứ khác có lợi hơn.
(Em mỗi tháng ăn hết khoảng 8kg gạo - trị giá chắc khoảng 140k VND - không lớn. Trong khi thu nhập của nông dân trồng lúa thì đang quá thấp vì giá gạo em đánh giá là đang quá thấp so với giá trị của nó)
Ko đầu tư, hỗ trợ như vậy thì chẳng ai trồng lúa đâu.
 

st101814

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-108426
Ngày cấp bằng
10/8/11
Số km
3,286
Động cơ
441,136 Mã lực
Nơi ở
Canada - Viêt Nam
Đúng rồi, lý thuyết của cụ cũng là lý thuyết của các ông muốn giữ chết quỹ đất lúa. Nhưng hiện tại sản lượng gạo hàng năm đã vượt quá nhu cầu nội địa hơn 30% ạ. Chỉ cần duy trì mức dư thừa 5% là đủ đảm bảo an ninh lương thực. Và an ninh lương thực ko chỉ là trồng cho nhiều gạo mà là có kho bảo quản.

Giá gạo VN cao hơn Thái cụ ạ. Nhưng thế mạnh chỉ có 1 số vùng, một số vùng như miền trung với miền bắc thì không phải thế mạnh sản xuất lúa gạo.
An ninh lương thực quan trọng lắm cụ ạ. Chúng ta không thể bớt đất nông nghiệp đi vì hai nhẽ

Thứ nhất là dân số chúng ta vẫn còn tăng
Thứ hai là không phải đất nào cũng có thể trồng trọt như đất nông nghiệp được. Tuyệt đối không thể lấy đất bờ xôi ruộng mật để làm nhà ở, khu công nghiệp nếu không thực sự cần thiết. Quỹ đất vẫn còn nhiều sao không triển khai ở những vùng đó, vừa phát triển kinh tế xã hội ở vùng đó, vừa đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia.

Hiện nay nhà nước cũng đang đẩy mạnh cao tốc huyết mạch nối các vùng miền và xuyên trục Băc Nam là để làm động lực cho các vùng kinh tế trọng điểm phát triển hơn nữa về du lịch, công nghiệp.

Chỉ có khoảng 30-50 cm đất thịt lớp mặt là trồng trọt được thôi, và nếu biết trồng và chăm sóc đất tốt thì năm này qua năm khác có cái ăn.

Bài học của nhiều nơi là phá rừng thì mất nước, thiên tai lũ lụt, hạn hán quanh năm

Mất đất nông nghiệp người dân địa phương mất kế sinh nhai, mất đi trật tự bình yên vốn có của các vùng quê

Chúng ta nên giữ nguyên quỹ đất nông nghiệp, sau này có điều kiện làm kinh tế nông nghiệp hiện đại cũng rất tốt. Như năm nay xuất khẩu các sản phẩm từ nông nghiệp tăng trưởng rất tốt, đại đa số bà con nông dân được mùa được giá là động lực cực tốt để cân bằng lại cho mảng công nghiệp dịch vụ bị ảnh hưởng trầm trọng của suy thoái kinh tế trong năm 2023.
 

cartonbox

Xe buýt
Biển số
OF-839573
Ngày cấp bằng
1/9/23
Số km
653
Động cơ
39,750 Mã lực
Tuổi
34
An ninh lương thực quan trọng lắm cụ ạ. Chúng ta không thể bớt đất nông nghiệp đi vì hai nhẽ

Thứ nhất là dân số chúng ta vẫn còn tăng
Thứ hai là không phải đất nào cũng có thể trồng trọt như đất nông nghiệp được. Tuyệt đối không thể lấy đất bờ xôi ruộng mật để làm nhà ở, khu công nghiệp nếu không thực sự cần thiết. Quỹ đất vẫn còn nhiều sao không triển khai ở những vùng đó, vừa phát triển kinh tế xã hội ở vùng đó, vừa đảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia.

Hiện nay nhà nước cũng đang đẩy mạnh cao tốc huyết mạch nối các vùng miền và xuyên trục Băc Nam là để làm động lực cho các vùng kinh tế trọng điểm phát triển hơn nữa về du lịch, công nghiệp.

Chỉ có khoảng 30-50 cm đất thịt lớp mặt là trồng trọt được thôi, và nếu biết trồng và chăm sóc đất tốt thì năm này qua năm khác có cái ăn.

Bài học của nhiều nơi là phá rừng thì mất nước, thiên tai lũ lụt, hạn hán quanh năm

Mất đất nông nghiệp người dân địa phương mất kế sinh nhai, mất đi trật tự bình yên vốn có của các vùng quê

Chúng ta nên giữ nguyên quỹ đất nông nghiệp, sau này có điều kiện làm kinh tế nông nghiệp hiện đại cũng rất tốt. Như năm nay xuất khẩu các sản phẩm từ nông nghiệp tăng trưởng rất tốt, đại đa số bà con nông dân được mùa được giá là động lực cực tốt để cân bằng lại cho mảng công nghiệp dịch vụ bị ảnh hưởng trầm trọng của suy thoái kinh tế trong năm 2023.
Thằng Mã Lai, Indo, Hàn Quốc, Đài Loan có xuất khẩu gạo ko cụ? Chúng nó không có an ninh lương thực à cụ?
 

st101814

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-108426
Ngày cấp bằng
10/8/11
Số km
3,286
Động cơ
441,136 Mã lực
Nơi ở
Canada - Viêt Nam
Thằng Mã Lai, Indo, Hàn Quốc, Đài Loan có xuất khẩu gạo ko cụ? Chúng nó không có an ninh lương thực à cụ?
Họ làm chỉ đủ ăn, thiếu còn phải đi mua thêm xuất khẩu thế nào được.

An ninh lương thực nước nào chả có. Nhưng sản xuất cái gì cũng phải dựa vào đặc điểm của mỗi nước. Dập khuôn làm sao được. Việt Nam trước đây 85% dân số là làm nông nghiệp, muốn chuyển đổi dần sang các lĩnh vực khác như công nghiệp cũng cần phải được đào tạo mới đi làm công nhân được chứ.

Thế không ưu tiên phát triển nông nghiệp trước thì lực lượng lao động nông nghiệp đông đảo thất nghiệp, hay nông nghiệp không hiệu quả thì đất nước làm sao mà phát triển ổn định được. Với ngành nông nghệp ta vừa đông lao động, mà tư liệu sản xuất là đất nông nghiệp đã có sẵn, trình độ lao động nông nghiệp đã được truyền từ đời nay sang đời khác. Nhà nước có điều kiện thì đầu tư hệ thống thủy lợi, hỗ trợ khoa học kỹ thuật vào con giống, cây giống, hỗ trợ chính sách để bà con nông dân cải thiện điều kiện kinh tế mới xóa đói giảm nghèo được chứ.

Rất nhiều cụ ở đây nhờ sự thay đổi nông nghiệp nên mới được đi học, có thêm kiến thức đã đành mà việc các cụ đi học cũng góp phần không nhỏ vào việc phát triển các động lực kinh tế khác ở các vùng trung tâm. Cho sinh viên thuê trọ cũng là thu nhập này, bà bán cơm bụi cũng là thu nhập này ... Rồi lực lượng lao động mới này ra trường đóng góp nhân lực cho các ngành nghề khác, họ có thu nhập, có việc làm, mua xe, mua nhà ...khiến dòng chảy kinh tế chảy mạnh hơn,kéo theo là Việt Nam phát triển liên tục mấy chục năm qua.

Những nước phát triển nông nghiệp họ cũng là số 1 cụ nhé, em kể ra Nga, Mỹ, Canada, Hà Lan ...đều là những nước phát triển mà nông nghiệp rất mạnh.

Phát triển công nghiệp cần có thời gian dài hàng chục năm. mới định hình được. Đâu phải cứ lấy đất nông nghiệp rồi mở khu công nghiệp nhà máy tràn lan là tốt đâu.
 

con dơi 141

Xe tăng
Biển số
OF-836509
Ngày cấp bằng
4/7/23
Số km
1,850
Động cơ
89,592 Mã lực
Cụ thể là Philippin hiện nay đang đánh thuế nhập khẩu gạo lên tới 35% đối với gạo VN trong hạn ngạch nhập khẩu (và 45-50% ngoài hạn ngạch). Đồng nghĩa với việc dân Philippin sẽ phải đóng thuế cho chính phủ khi mua gạo, không chỉ của gạo VN, mặc dù gạo là mặt hàng vô cùng thiết yếu.
Việt Nam chúng ta thì ngược lại: Chính phủ trợ cấp rất nhiều cho nông dân trồng lúa: Miễn giảm thuế nông nghiệp, đầu tư hàng tỷ $ làm thủy lợi mỗi năm, đầu tư nghiên cứu giống, phân bón...Nói chung, VN 'mất" hàng tỷ $ ngân sách phục vụ cho việc sản xuất và xuất khẩu gạo. Nhờ phần trợ cấp này mà nông dân trồng lúa và người tiêu dùng nội địa VN được hưởng lợi.
Tuy nhiên, khi chúng ta xuất khẩu gạo, phải tính toán chi phí và trợ cấp đó vào giá thành sản xuất để hạt gạo về đúng giá trị của nó. Việc cố gắng duy trì sản lượng xuất khẩu cao trong khi nhu cầu thế giới có hạn khiến cho đôi lúc dư nguồn cung và giá gạo chung của thế giới quá thấp. Việt Nam xuất khẩu giá thấp khiến cho chính phủ Philipin "trục lợi" bằng cách đánh thuế nhập khẩu. Chính phủ và nông dân chúng ta cắm đầu làm lúa với mục đích cao cả là đảm bảo an ninh lương thực cho chúng ta, nhưng với kiểu đánh thuế nhập khẩu đến 35% đối với gạo của Philippin thì có lẽ chúng ta vừa đảm bảo an ninh lương thực cho cả Philippin và còn làm cho chính phủ Philippin thu được khoảng hơn 10.000 tỷ mỗi năm.
Nên chính sách duy trì sản lượng gạo xuất khẩu của VN nên xem xét lại, nên chuyển bớt đất trồng lúa sang trồng thứ khác có lợi hơn.
(Em mỗi tháng ăn hết khoảng 8kg gạo - trị giá chắc khoảng 140k VND - không lớn. Trong khi thu nhập của nông dân trồng lúa thì đang quá thấp vì giá gạo em đánh giá là đang quá thấp so với giá trị của nó)
Gạo bán công khai có giá trên sàn. Phi đánh thuế trên giá đó 35 hay 90% thì thu của dân họ, có thể để bảo hộ, trợ cấp gạo sx trong nước. Trục lợi cái gì. Thái và Ấn bán gạo còn rẻ hơn VN.

Việc trồng gì cho có lợi và giữ an ninh lương thực thì lại khác. Nhưng như srilanka hết gạo là loạn
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
21,483
Động cơ
623,334 Mã lực
Đúng rồi, lý thuyết của cụ cũng là lý thuyết của các ông muốn giữ chết quỹ đất lúa. Nhưng hiện tại sản lượng gạo hàng năm đã vượt quá nhu cầu nội địa hơn 30% ạ. Chỉ cần duy trì mức dư thừa 5% là đủ đảm bảo an ninh lương thực. Và an ninh lương thực ko chỉ là trồng cho nhiều gạo mà là có kho bảo quản.

Giá gạo VN cao hơn Thái cụ ạ. Nhưng thế mạnh chỉ có 1 số vùng, một số vùng như miền trung với miền bắc thì không phải thế mạnh sản xuất lúa gạo.
5% là đủ. Thế mất mùa 20% thì lấy 15% đâu ra để bù? Kiểu như dịch covid bị phong toả 2 ngày đã hết tiền ăn ấy à? Lúa gạo là cốt tử của người VN, không thể nói chơi được.
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Tiếng Anh thì liên quan gì đến giàu nghèo đâu cụ. Nhật và Hàn có nói tiếng Anh đâu mà giàu thế. Bao nhiêu người giỏi tiếng Anh còn thất nghiệp luôn ấy chứ!
Theo Michael Clancy, người đứng đầu Diễn đàn các nhà lãnh đạo doanh nghiệp ở Philippines - một câu lạc bộ qui tụ 240 nhà quản trị cấp cao của 40 tập đoàn đa quốc gia- các nhà đầu tư nước ngoài không lo lắng về nguy cơ bất ổn an ninh mà chỉ ngán ngại tình trạng tham nhũng tràn lan ở quốc gia Đông Nam Á này. Ông Clancy cho biết các nhà đầu tư nước ngoài tại Manila khi được hỏi đều khẳng định vấn đề mất an ninh chỉ chiếm 1% nỗi lo chung của họ, trong khi tham nhũng chiếm hết 99%. Theo ông Clancy, mặc dù nạn tham nhũng hiện nay chưa tới mức buộc các doanh nghiệp nước ngoài phải tháo chạy khỏi Philippines, nhưng nó ngăn cản họ mở rộng đầu tư và làm nản chí những người có ý định đổ vốn vào đây.
Philippines: Luật phòng, chống tham nhũng chưa được thực hiện hiệu quả (baokiemtoan.vn)
Nạn tham nhũng thách thức chính phủ Philippines - Báo Cần Thơ Online (baocantho.com.vn)
Tổng thống hiện nay Bongbong Marcos là con của Tổng thống nổi tiếng tham nhũng Ferdinand Marcos thì làm sao chống tham nhũng được?
 

BinhWalker

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-753624
Ngày cấp bằng
20/12/20
Số km
4,953
Động cơ
22,702 Mã lực
Cụ thể là Philippin hiện nay đang đánh thuế nhập khẩu gạo lên tới 35% đối với gạo VN trong hạn ngạch nhập khẩu (và 45-50% ngoài hạn ngạch). Đồng nghĩa với việc dân Philippin sẽ phải đóng thuế cho chính phủ khi mua gạo, không chỉ của gạo VN, mặc dù gạo là mặt hàng vô cùng thiết yếu.
Việt Nam chúng ta thì ngược lại: Chính phủ trợ cấp rất nhiều cho nông dân trồng lúa: Miễn giảm thuế nông nghiệp, đầu tư hàng tỷ $ làm thủy lợi mỗi năm, đầu tư nghiên cứu giống, phân bón...Nói chung, VN 'mất" hàng tỷ $ ngân sách phục vụ cho việc sản xuất và xuất khẩu gạo. Nhờ phần trợ cấp này mà nông dân trồng lúa và người tiêu dùng nội địa VN được hưởng lợi.
Tuy nhiên, khi chúng ta xuất khẩu gạo, phải tính toán chi phí và trợ cấp đó vào giá thành sản xuất để hạt gạo về đúng giá trị của nó. Việc cố gắng duy trì sản lượng xuất khẩu cao trong khi nhu cầu thế giới có hạn khiến cho đôi lúc dư nguồn cung và giá gạo chung của thế giới quá thấp. Việt Nam xuất khẩu giá thấp khiến cho chính phủ Philipin "trục lợi" bằng cách đánh thuế nhập khẩu. Chính phủ và nông dân chúng ta cắm đầu làm lúa với mục đích cao cả là đảm bảo an ninh lương thực cho chúng ta, nhưng với kiểu đánh thuế nhập khẩu đến 35% đối với gạo của Philippin thì có lẽ chúng ta vừa đảm bảo an ninh lương thực cho cả Philippin và còn làm cho chính phủ Philippin thu được khoảng hơn 10.000 tỷ mỗi năm.
Nên chính sách duy trì sản lượng gạo xuất khẩu của VN nên xem xét lại, nên chuyển bớt đất trồng lúa sang trồng thứ khác có lợi hơn.
(Em mỗi tháng ăn hết khoảng 8kg gạo - trị giá chắc khoảng 140k VND - không lớn. Trong khi thu nhập của nông dân trồng lúa thì đang quá thấp vì giá gạo em đánh giá là đang quá thấp so với giá trị của nó)
Nghe lời cụ Phi đã giảm thuế nhập khẩu gạo từ 35% xuống dưới 10% rồi :)

Trước đây họ áp thuế nk gạo cao để bảo vệ nông dân trong nước khuyến khích trồng lúa đảm bảo an ninh lương thực

Nhưng không thành công khi giá thế giới tăng thì mọi loại gạo tăng theo dân dễ chết đói. Nên buộc phải ép giá trần và giảm thuế

Đối với nông nghiệp không chỉ dùng thuế mà được đâu mà phải trợ giá hỗ trợ bên dưới

Lại một chính sách thất bại của Phi
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top