[Funland] Việt Nam "trợ cấp" gạo cho Philippin?

Thắng_Sơn Tây

Xe cút kít
Biển số
OF-455694
Ngày cấp bằng
24/9/16
Số km
18,847
Động cơ
1,134,889 Mã lực
Nơi ở
Cấm chỉ
Công nhận bọn này không có thực dân nó đến thì vẫn chỉ là các bộ lạc, thổ dân. Khéo giờ vẫn săn bắn hái lượm :))
Nhiều cô Phi xinh phết, da trắng như người Việt:">
vn khoảng chục năm nữa với phong trào nhà nhà người người học tiếng a thì cũng nhanh bắt kịp thôi
nhưng để hóa rồng thì chưa đủ :D
 

Chim ăn thịt

Xe tăng
Biển số
OF-510117
Ngày cấp bằng
15/5/17
Số km
1,128
Động cơ
188,699 Mã lực
Tuổi
47
Cụ thể là Philippin hiện nay đang đánh thuế nhập khẩu gạo lên tới 35% đối với gạo VN trong hạn ngạch nhập khẩu (và 45-50% ngoài hạn ngạch). Đồng nghĩa với việc dân Philippin sẽ phải đóng thuế cho chính phủ khi mua gạo, không chỉ của gạo VN, mặc dù gạo là mặt hàng vô cùng thiết yếu.
Việt Nam chúng ta thì ngược lại: Chính phủ trợ cấp rất nhiều cho nông dân trồng lúa: Miễn giảm thuế nông nghiệp, đầu tư hàng tỷ $ làm thủy lợi mỗi năm, đầu tư nghiên cứu giống, phân bón...Nói chung, VN 'mất" hàng tỷ $ ngân sách phục vụ cho việc sản xuất và xuất khẩu gạo. Nhờ phần trợ cấp này mà nông dân trồng lúa và người tiêu dùng nội địa VN được hưởng lợi.
Tuy nhiên, khi chúng ta xuất khẩu gạo, phải tính toán chi phí và trợ cấp đó vào giá thành sản xuất để hạt gạo về đúng giá trị của nó. Việc cố gắng duy trì sản lượng xuất khẩu cao trong khi nhu cầu thế giới có hạn khiến cho đôi lúc dư nguồn cung và giá gạo chung của thế giới quá thấp. Việt Nam xuất khẩu giá thấp khiến cho chính phủ Philipin "trục lợi" bằng cách đánh thuế nhập khẩu. Chính phủ và nông dân chúng ta cắm đầu làm lúa với mục đích cao cả là đảm bảo an ninh lương thực cho chúng ta, nhưng với kiểu đánh thuế nhập khẩu đến 35% đối với gạo của Philippin thì có lẽ chúng ta vừa đảm bảo an ninh lương thực cho cả Philippin và còn làm cho chính phủ Philippin thu được khoảng hơn 10.000 tỷ mỗi năm.
Nên chính sách duy trì sản lượng gạo xuất khẩu của VN nên xem xét lại, nên chuyển bớt đất trồng lúa sang trồng thứ khác có lợi hơn.
(Em mỗi tháng ăn hết khoảng 8kg gạo - trị giá chắc khoảng 140k VND - không lớn. Trong khi thu nhập của nông dân trồng lúa thì đang quá thấp vì giá gạo em đánh giá là đang quá thấp so với giá trị của nó)
Lúa gạo thì mình đang xuất khẩu hình như VN nhập khẩu ngô; đỗ tương; ... vì em thấy mấy công ty thức ăn chăn nuôi toàn mua hàng nhập những loại này. An ninh lương thực thì mình cứ ngon lành món lúa gạo; còn những cái khác nhập cũng không sao nhưng miễn là giá cả ổn.
 

MAY HƠN KHÔN60

Xe tăng
Biển số
OF-746846
Ngày cấp bằng
19/10/20
Số km
1,002
Động cơ
68,650 Mã lực
Nơi ở
HBT-HN
Cụ thể là Philippin hiện nay đang đánh thuế nhập khẩu gạo lên tới 35% đối với gạo VN trong hạn ngạch nhập khẩu (và 45-50% ngoài hạn ngạch). Đồng nghĩa với việc dân Philippin sẽ phải đóng thuế cho chính phủ khi mua gạo, không chỉ của gạo VN, mặc dù gạo là mặt hàng vô cùng thiết yếu.
Việt Nam chúng ta thì ngược lại: Chính phủ trợ cấp rất nhiều cho nông dân trồng lúa: Miễn giảm thuế nông nghiệp, đầu tư hàng tỷ $ làm thủy lợi mỗi năm, đầu tư nghiên cứu giống, phân bón...Nói chung, VN 'mất" hàng tỷ $ ngân sách phục vụ cho việc sản xuất và xuất khẩu gạo. Nhờ phần trợ cấp này mà nông dân trồng lúa và người tiêu dùng nội địa VN được hưởng lợi.
Tuy nhiên, khi chúng ta xuất khẩu gạo, phải tính toán chi phí và trợ cấp đó vào giá thành sản xuất để hạt gạo về đúng giá trị của nó. Việc cố gắng duy trì sản lượng xuất khẩu cao trong khi nhu cầu thế giới có hạn khiến cho đôi lúc dư nguồn cung và giá gạo chung của thế giới quá thấp. Việt Nam xuất khẩu giá thấp khiến cho chính phủ Philipin "trục lợi" bằng cách đánh thuế nhập khẩu. Chính phủ và nông dân chúng ta cắm đầu làm lúa với mục đích cao cả là đảm bảo an ninh lương thực cho chúng ta, nhưng với kiểu đánh thuế nhập khẩu đến 35% đối với gạo của Philippin thì có lẽ chúng ta vừa đảm bảo an ninh lương thực cho cả Philippin và còn làm cho chính phủ Philippin thu được khoảng hơn 10.000 tỷ mỗi năm.
Nên chính sách duy trì sản lượng gạo xuất khẩu của VN nên xem xét lại, nên chuyển bớt đất trồng lúa sang trồng thứ khác có lợi hơn.
(Em mỗi tháng ăn hết khoảng 8kg gạo - trị giá chắc khoảng 140k VND - không lớn. Trong khi thu nhập của nông dân trồng lúa thì đang quá thấp vì giá gạo em đánh giá là đang quá thấp so với giá trị của nó)
Cụ nói vậy thì " Bọn" làm ra Ô tô nó nói gì khi dân Việt mua xe đắt gấp đôi, gấp ba lần giá xuất xưởng vì các loại thuế của NN
Phillippine đánh thuế lúa gạo như vậy thì dân họ chịu và đó là cách họ thu thuế thôi;
Còn VN xuất khẩu lương thực ai mua thì mình bán theo cơ chế thị trường - chứ có bán rẻ cho ai đâu! có lẽ trừ Cu Ba là viện trợ, cho không..
 

sắt con

Xe điện
Biển số
OF-203221
Ngày cấp bằng
23/7/13
Số km
3,040
Động cơ
773,215 Mã lực
Nghe thì có vẻ vĩ mô, nhưng đọc dòng” Nên chính sách duy trì sản lượng gạo xuất khẩu của VN nên xem xét lại, nên chuyển bớt đất trồng lúa sang trồng thứ khác có lợi hơn…” thì thiết nghĩ, cụ nên tìm hiểu kỹ hơn nhiều, sâu hơn nhiều về an ninh lương thực, phương thức và cách thức bán sản phẩm nông nghiệp lẫn lúa gạo nói riêng. Trước khi tham mưu cho TTg CP chuyển bớt đất lúa sang trồng thứ khác 🤭🤭🤭
 

dracula_bg

Xe điện
Biển số
OF-179590
Ngày cấp bằng
1/2/13
Số km
3,012
Động cơ
107,108 Mã lực
cao siêu quá em không hiểu,
thế nghĩa là mình đang đánh thuế oto rất cao thì thằng thiệt hại là thằng tây phỏng các cụ?

cụ chủ tính nên bỏ trồng lúa sang trồng thứ khác có lợi hơn, tuy nhiên cụ lại chẳng bật mí cụ thể cái khác của cụ nó là cái gì, là ngô khoai hay anh túc?
 

rachfan

Xe container
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
5,912
Động cơ
423,202 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
cao siêu quá em không hiểu,
thế nghĩa là mình đang đánh thuế oto rất cao thì thằng thiệt hại là thằng tây phỏng các cụ?

cụ chủ tính nên bỏ trồng lúa sang trồng thứ khác có lợi hơn, tuy nhiên cụ lại chẳng bật mí cụ thể cái khác của cụ nó là cái gì, là ngô khoai hay anh túc?
Chuyển đổi từ trồng lúa sang chồng tầng cụ ợ. Đảm bảo lãi nhiều nghìn phần trăm.
 

Porsche 911

Xe container
Biển số
OF-397
Ngày cấp bằng
19/6/06
Số km
8,484
Động cơ
3,798,986 Mã lực
Cụ thể là Philippin hiện nay đang đánh thuế nhập khẩu gạo lên tới 35% đối với gạo VN trong hạn ngạch nhập khẩu (và 45-50% ngoài hạn ngạch). Đồng nghĩa với việc dân Philippin sẽ phải đóng thuế cho chính phủ khi mua gạo, không chỉ của gạo VN, mặc dù gạo là mặt hàng vô cùng thiết yếu.
Việt Nam chúng ta thì ngược lại: Chính phủ trợ cấp rất nhiều cho nông dân trồng lúa: Miễn giảm thuế nông nghiệp, đầu tư hàng tỷ $ làm thủy lợi mỗi năm, đầu tư nghiên cứu giống, phân bón...Nói chung, VN 'mất" hàng tỷ $ ngân sách phục vụ cho việc sản xuất và xuất khẩu gạo. Nhờ phần trợ cấp này mà nông dân trồng lúa và người tiêu dùng nội địa VN được hưởng lợi.
Tuy nhiên, khi chúng ta xuất khẩu gạo, phải tính toán chi phí và trợ cấp đó vào giá thành sản xuất để hạt gạo về đúng giá trị của nó. Việc cố gắng duy trì sản lượng xuất khẩu cao trong khi nhu cầu thế giới có hạn khiến cho đôi lúc dư nguồn cung và giá gạo chung của thế giới quá thấp. Việt Nam xuất khẩu giá thấp khiến cho chính phủ Philipin "trục lợi" bằng cách đánh thuế nhập khẩu. Chính phủ và nông dân chúng ta cắm đầu làm lúa với mục đích cao cả là đảm bảo an ninh lương thực cho chúng ta, nhưng với kiểu đánh thuế nhập khẩu đến 35% đối với gạo của Philippin thì có lẽ chúng ta vừa đảm bảo an ninh lương thực cho cả Philippin và còn làm cho chính phủ Philippin thu được khoảng hơn 10.000 tỷ mỗi năm.
Nên chính sách duy trì sản lượng gạo xuất khẩu của VN nên xem xét lại, nên chuyển bớt đất trồng lúa sang trồng thứ khác có lợi hơn.
(Em mỗi tháng ăn hết khoảng 8kg gạo - trị giá chắc khoảng 140k VND - không lớn. Trong khi thu nhập của nông dân trồng lúa thì đang quá thấp vì giá gạo em đánh giá là đang quá thấp so với giá trị của nó)
Bác cứ kiến nghị đánh thuế 35% giá FOB đối với gạo xuất khẩu để khỏi mang tiếng VN trợ giá gạo cho người dân nước khác, và bác cũng kiến nghị luôn giảm thuế nhập khẩu về 0% đối với tất cả hàng hóa nhập khẩu để Nhà nước được tiếng là trợ cấp cho người dân VN là "CHUẨN BÀI" ;))
Riêng với ô tô nhập khẩu nguyên chiếc, bác kiến nghị giảm thuế TTĐB về 0% nữa là đẹp lòng anh em OF. :))
 

NayruLove

Xe buýt
Biển số
OF-799546
Ngày cấp bằng
7/12/21
Số km
987
Động cơ
166,123 Mã lực
Nơi ở
Kokiri Forest
Cụ thể là Philippin hiện nay đang đánh thuế nhập khẩu gạo lên tới 35% đối với gạo VN trong hạn ngạch nhập khẩu (và 45-50% ngoài hạn ngạch). Đồng nghĩa với việc dân Philippin sẽ phải đóng thuế cho chính phủ khi mua gạo, không chỉ của gạo VN, mặc dù gạo là mặt hàng vô cùng thiết yếu.
Việt Nam chúng ta thì ngược lại: Chính phủ trợ cấp rất nhiều cho nông dân trồng lúa: Miễn giảm thuế nông nghiệp, đầu tư hàng tỷ $ làm thủy lợi mỗi năm, đầu tư nghiên cứu giống, phân bón...Nói chung, VN 'mất" hàng tỷ $ ngân sách phục vụ cho việc sản xuất và xuất khẩu gạo. Nhờ phần trợ cấp này mà nông dân trồng lúa và người tiêu dùng nội địa VN được hưởng lợi.
Tuy nhiên, khi chúng ta xuất khẩu gạo, phải tính toán chi phí và trợ cấp đó vào giá thành sản xuất để hạt gạo về đúng giá trị của nó. Việc cố gắng duy trì sản lượng xuất khẩu cao trong khi nhu cầu thế giới có hạn khiến cho đôi lúc dư nguồn cung và giá gạo chung của thế giới quá thấp. Việt Nam xuất khẩu giá thấp khiến cho chính phủ Philipin "trục lợi" bằng cách đánh thuế nhập khẩu. Chính phủ và nông dân chúng ta cắm đầu làm lúa với mục đích cao cả là đảm bảo an ninh lương thực cho chúng ta, nhưng với kiểu đánh thuế nhập khẩu đến 35% đối với gạo của Philippin thì có lẽ chúng ta vừa đảm bảo an ninh lương thực cho cả Philippin và còn làm cho chính phủ Philippin thu được khoảng hơn 10.000 tỷ mỗi năm.
Nên chính sách duy trì sản lượng gạo xuất khẩu của VN nên xem xét lại, nên chuyển bớt đất trồng lúa sang trồng thứ khác có lợi hơn.
(Em mỗi tháng ăn hết khoảng 8kg gạo - trị giá chắc khoảng 140k VND - không lớn. Trong khi thu nhập của nông dân trồng lúa thì đang quá thấp vì giá gạo em đánh giá là đang quá thấp so với giá trị của nó)
Bác nói rất hay. Nếu làm được như vậy bà con nông dân sẽ giàu nên, đỡ tiếng ca thán nông dân bần cùng.
Vấn đề là:
1. Phải đưa ra được giải pháp chuyển từ trồng lúa gạo sang sản phẩm (nông nghiệp/ công nghiệp/ dịch vụ) gì khác: phá ruộng đắp đất trồng cây khác? phá ruộng xây nhà máy? phá ruộng xây khu dịch vụ?
2. Đầu vào: hạt giống/ vật nuôi giống, phân bón, chuyển giao công nghệ kĩ thuật trồng, chăm sóc, ngừa bệnh tật? Vốn xây nhà máy/ khu dịch vụ, nhân lực quản lý, lao động tại nhà máy/ khu dịch vụ? hay đào tạo nông dân sang làm chuyên môn?
3. Đầu ra: bán đi đâu, ai sẽ mua, làm sao đảm bảo giá đầu ra.....
4. Vấn đề về tư tưởng, làm sao thuyết phục bà con từ bỏ cái ổn định sang cái mới (cam kết đảm bảo chuyển thất bại thì bà con không phải chịu trách nhiệm, thành công thì chia sẻ lợi nhuận ntn...).
 

Langthang_Mercedes

Xe container
Biển số
OF-426773
Ngày cấp bằng
2/6/16
Số km
8,183
Động cơ
838,633 Mã lực
Cụ thể là Philippin hiện nay đang đánh thuế nhập khẩu gạo lên tới 35% đối với gạo VN trong hạn ngạch nhập khẩu (và 45-50% ngoài hạn ngạch). Đồng nghĩa với việc dân Philippin sẽ phải đóng thuế cho chính phủ khi mua gạo, không chỉ của gạo VN, mặc dù gạo là mặt hàng vô cùng thiết yếu.
Việt Nam chúng ta thì ngược lại: Chính phủ trợ cấp rất nhiều cho nông dân trồng lúa: Miễn giảm thuế nông nghiệp, đầu tư hàng tỷ $ làm thủy lợi mỗi năm, đầu tư nghiên cứu giống, phân bón...Nói chung, VN 'mất" hàng tỷ $ ngân sách phục vụ cho việc sản xuất và xuất khẩu gạo. Nhờ phần trợ cấp này mà nông dân trồng lúa và người tiêu dùng nội địa VN được hưởng lợi.
Tuy nhiên, khi chúng ta xuất khẩu gạo, phải tính toán chi phí và trợ cấp đó vào giá thành sản xuất để hạt gạo về đúng giá trị của nó. Việc cố gắng duy trì sản lượng xuất khẩu cao trong khi nhu cầu thế giới có hạn khiến cho đôi lúc dư nguồn cung và giá gạo chung của thế giới quá thấp. Việt Nam xuất khẩu giá thấp khiến cho chính phủ Philipin "trục lợi" bằng cách đánh thuế nhập khẩu. Chính phủ và nông dân chúng ta cắm đầu làm lúa với mục đích cao cả là đảm bảo an ninh lương thực cho chúng ta, nhưng với kiểu đánh thuế nhập khẩu đến 35% đối với gạo của Philippin thì có lẽ chúng ta vừa đảm bảo an ninh lương thực cho cả Philippin và còn làm cho chính phủ Philippin thu được khoảng hơn 10.000 tỷ mỗi năm.
Nên chính sách duy trì sản lượng gạo xuất khẩu của VN nên xem xét lại, nên chuyển bớt đất trồng lúa sang trồng thứ khác có lợi hơn.
(Em mỗi tháng ăn hết khoảng 8kg gạo - trị giá chắc khoảng 140k VND - không lớn. Trong khi thu nhập của nông dân trồng lúa thì đang quá thấp vì giá gạo em đánh giá là đang quá thấp so với giá trị của nó)
Em hơi ngu món này nên nhờ cụ thông não là Phillipnes mua gạo nó có đấu thầu không? Nếu VN bỏ giá cao hơn ít $ thì có trúng thầu không? Thuế nhập khẩu mà Chính phủ Phillippines nó lấy của dân nó hay lấy từ nông dân ta ạ? Rồi em mua ô tô đắt gấp 3 lần bọn Mỹ, Âu, Nhật do thuế mà sao chính phủ bọn ấy nó không kêu thiệt?
 
Chỉnh sửa cuối:

vkthang

Xe container
Biển số
OF-198129
Ngày cấp bằng
11/6/13
Số km
6,683
Động cơ
759,029 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ thể là Philippin hiện nay đang đánh thuế nhập khẩu gạo lên tới 35% đối với gạo VN trong hạn ngạch nhập khẩu (và 45-50% ngoài hạn ngạch). Đồng nghĩa với việc dân Philippin sẽ phải đóng thuế cho chính phủ khi mua gạo, không chỉ của gạo VN, mặc dù gạo là mặt hàng vô cùng thiết yếu.
Việt Nam chúng ta thì ngược lại: Chính phủ trợ cấp rất nhiều cho nông dân trồng lúa: Miễn giảm thuế nông nghiệp, đầu tư hàng tỷ $ làm thủy lợi mỗi năm, đầu tư nghiên cứu giống, phân bón...Nói chung, VN 'mất" hàng tỷ $ ngân sách phục vụ cho việc sản xuất và xuất khẩu gạo. Nhờ phần trợ cấp này mà nông dân trồng lúa và người tiêu dùng nội địa VN được hưởng lợi.
Tuy nhiên, khi chúng ta xuất khẩu gạo, phải tính toán chi phí và trợ cấp đó vào giá thành sản xuất để hạt gạo về đúng giá trị của nó. Việc cố gắng duy trì sản lượng xuất khẩu cao trong khi nhu cầu thế giới có hạn khiến cho đôi lúc dư nguồn cung và giá gạo chung của thế giới quá thấp. Việt Nam xuất khẩu giá thấp khiến cho chính phủ Philipin "trục lợi" bằng cách đánh thuế nhập khẩu. Chính phủ và nông dân chúng ta cắm đầu làm lúa với mục đích cao cả là đảm bảo an ninh lương thực cho chúng ta, nhưng với kiểu đánh thuế nhập khẩu đến 35% đối với gạo của Philippin thì có lẽ chúng ta vừa đảm bảo an ninh lương thực cho cả Philippin và còn làm cho chính phủ Philippin thu được khoảng hơn 10.000 tỷ mỗi năm.
Nên chính sách duy trì sản lượng gạo xuất khẩu của VN nên xem xét lại, nên chuyển bớt đất trồng lúa sang trồng thứ khác có lợi hơn.
(Em mỗi tháng ăn hết khoảng 8kg gạo - trị giá chắc khoảng 140k VND - không lớn. Trong khi thu nhập của nông dân trồng lúa thì đang quá thấp vì giá gạo em đánh giá là đang quá thấp so với giá trị của nó)
Nói như cụ đội DN xuất khẩu gạo cứ bán cao lên là xong nhỉ? Ai mua kệ, nước khác bán rẻ hơn cũng kệ =))
 

slaz8

Xe ngựa
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
25,089
Động cơ
622,206 Mã lực

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
6,139
Động cơ
224,209 Mã lực
Tuổi
45
Dạ

Có nhẽ đây là case điển hình của việc ganh tỵ rằng nó hưởng lợi nhiều mình được ít ạ. Cũng là cái tâm lý chung của quá nhiều người Việt, kể các nhiều "chuyên gia" ạ.

Trong khi việc cần là làm sao để mình bán được giá tốt nhất, mang lại hiệu quả cao nhất cho mình thì íu lo, lại suốt ngày ganh tỵ chuyện chúng nó mua của mình rẻ rồi về bán sao mà đắt thế.
Ví như có ông nhà báo than thở công sức thời gian trồng vải, trồng nhãn, trồng chuối mà nó mua có mấy ngàn rồi mang về nước nó bán trăm nọ triệu kia.
Rồi có ông ộp phơ còn tính sao ống đồng điều hòa mỗi mét có mấy cân, mỗi cân mấy ngàn mà sao bọn nó bán cả trên dưới hai trăm ngàn mỗi mét.
Và còn vô số ví dụ nữa, trong lĩnh vực gì cũng có cả


Xuất khẩu để lấy ngoại tệ về còn nhập thứ khác mà mình không SX được (iPhone chẳng hạn :D). Còn giá nó theo cung cầu của thị trường TG rồi, mình đâu quyết được đắt hay rẻ? Mình thichs bán giá cao thì cứ việc thôi, không có người mua thì khỏi lấy ngoại tệ về. CP Phil đánh thuế là việc của họ mình đâu can thiệp được?
nông dân trồng lúa họ chưa lo thì cụ lo làm gì
sao ko nghĩ phi nó áp dụng chính sách đó nên nó cứ đi ngang, giật lùi mãi để vn bắt kịp và vượt qua :)
Em nghĩ là theo quy luật thị trường thôi. Người nông dân thấy lãi sẽ trồng lúa, nếu không lãi hoặc lãi ít họ sẽ tự chuyển đổi cây trồng. Việc đánh thuế là của chính phủ Philipin, dân họ phải trả thuế.
Đánh thuế nhập khẩu là đánh thuế lên người dân của họ chứ nhỉ. Liên quan gì đến mình đâu.
Otofun bây giờ lên tầm vĩ mô thế này cơ à? Lãi thì làm ko lãi next, mua chứ xin đâu, nó đánh thuế bao nhiêu là việc của nó. Mai bọn Nhật, Hàn, Mỹ, Đức ko sản xuất oto nữa thì bcm.
Nghe thì có vẻ vĩ mô, nhưng đọc dòng” Nên chính sách duy trì sản lượng gạo xuất khẩu của VN nên xem xét lại, nên chuyển bớt đất trồng lúa sang trồng thứ khác có lợi hơn…” thì thiết nghĩ, cụ nên tìm hiểu kỹ hơn nhiều, sâu hơn nhiều về an ninh lương thực, phương thức và cách thức bán sản phẩm nông nghiệp lẫn lúa gạo nói riêng. Trước khi tham mưu cho TTg CP chuyển bớt đất lúa sang trồng thứ khác 🤭🤭🤭
 

Máy cắt cỏ

Xe tăng
Biển số
OF-65259
Ngày cấp bằng
30/5/10
Số km
1,162
Động cơ
-24,976 Mã lực
Cắt giảm trợ giá gián tiếp (giảm thuế, đầu tư hệ thống thủy lợi, nghiên cứu, phân bón)...làm tăng giá thành gạo xuất khẩu, không đấu được, không bán được, không có đầu ra bà con nông dân lại bỏ ruộng.
 

HuyArt

Xe cút kít
Biển số
OF-85656
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
16,675
Động cơ
567,456 Mã lực
Nghe thì có vẻ vĩ mô, nhưng đọc dòng” Nên chính sách duy trì sản lượng gạo xuất khẩu của VN nên xem xét lại, nên chuyển bớt đất trồng lúa sang trồng thứ khác có lợi hơn…” thì thiết nghĩ, cụ nên tìm hiểu kỹ hơn nhiều, sâu hơn nhiều về an ninh lương thực, phương thức và cách thức bán sản phẩm nông nghiệp lẫn lúa gạo nói riêng. Trước khi tham mưu cho TTg CP chuyển bớt đất lúa sang trồng thứ khác 🤭🤭🤭
Nên phá lúa trồng đay, kk
 

A_S

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-360282
Ngày cấp bằng
27/3/15
Số km
768
Động cơ
281,224 Mã lực
nông dân trồng lúa họ chưa lo thì cụ lo làm gì
sao ko nghĩ phi nó áp dụng chính sách đó nên nó cứ đi ngang, giật lùi mãi để vn bắt kịp và vượt qua :)
Đúng cụ trên nói thì nói thì nông dân có lo đâu, bởi tiền trợ giá ko lấy từ nông dân mà lấy từ chính cụ. Trợ giá nên giá sx rẻ, nước ngoài hưởng lợi vì mua giá rẻ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top