- Biển số
- OF-369553
- Ngày cấp bằng
- 7/6/15
- Số km
- 1,927
- Động cơ
- 280,954 Mã lực
2 cậu bé đạp xe, một câu đi chiếc xe thể thao của Liên Xô, xe có ghi-đông cúp xuống. 1980
Xe cuốc.
Thanh niên có xe này chở bạn gái thì nhất.
2 cậu bé đạp xe, một câu đi chiếc xe thể thao của Liên Xô, xe có ghi-đông cúp xuống. 1980
Hồi cấp 3 bạn em có cái xe kiểu này, thấy nó ghi là chữ Nga là Sport.Xe cuốc.
Thanh niên có xe này chở bạn gái thì nhất.
Giấy dầu thì phải trải ngang chứ ko phải trải dọc thế này đâu. Trải dọc thế này bằng giấy dầu thì sẽ bị ngấm nước mưa.Em nhìn thì có vẻ như lợp bằng giấy dầu. Nhà em cũng lợp giấy dầu cho phần cơi nới thêm ở phố cổ.
Hồi cấp 3 em đi chiếc xe đạp này. Nhưng ghi đông thì thay bằng ghi đông thường cho tiện đi học hàng ngày. Đèo bạn toàn ngồi ở gióng ngang. Một lần thằng em đèo cho chân vào bánh trước làm cả hai đứa ngã lộn ở trước cổng tượng đài Lê Lợi - đường ven bờ hồ Hoàn Kiếm.Xe cuốc.
Thanh niên có xe này chở bạn gái thì nhất.
Các cửa hàng bán đồ nhu yếu phẩm như giầy dép, quần áo...nói chung các sản phẩm sx thủ công vẫn được phép bán, còn các mặt hàng thuộc nhà nước quản lý phân phối thì giới tư thương thường lách luật, chuyển sang công ty hợp doanh, hợp tác xã cho có tý mô hình tập thể.Họ ghi năm 1980, có thể như cụ nói, khoảnh vài năm sau đó?
Em tưởng thời ấy cấm buôn bán cá nhân chứ cụ?
Vâng cụ, như quê em, khoảng 1988 đã có ông mua xe Zil 130, nhưng vẫn phải nhập vào HTX hay lấy tên xã gì đó.Các cửa hàng bán đồ nhu yếu phẩm như giầy dép, quần áo...nói chung các sản phẩm sx thủ công vẫn được phép bán, còn các mặt hàng thuộc nhà nước quản lý phân phối thì giới tư thương thường lách luật, chuyển sang công ty hợp doanh, hợp tác xã cho có tý mô hình tập thể.
Chỗ này là sân ở cổng tam quan, dẫn đến lên bậc cao để vào đền thờ An dương vương ở xã Cổ loa.
Tấm hình trước nói dân "trục lúa" ở sân đình Cổ loa không đúng lắm đâu, chỗ đó chỉ là sân của một đền thờ/miếu thờ hay sân chùa thôi.
Xe cuốc.
Thanh niên có xe này chở bạn gái thì nhất.
Chỗ này khó nhận ra được là ở đâu cụ Doc76 ạ, nhưng có lẽ quanh khu vực chợ Bến Thành, Hàm Nghi, Lê Lợi... Quận 1. Cụ chú ý tiệm hay hãng có dòng chữ Pháp, ở tầng 3 (hay lầu 2, ở SG gọi vậy) có nhô ra 1 cái máy lạnh loại 1 cục, đây là điều khá hiếm thời đó. Năm 1979, làn đầu vào SG, tôi được ngủ qua đêm ở hãng Bảo Việt, đoạn gần đường Hàm Nghi ra tới sông SG, chỗ này là 1 sở Mỹ ngày trước 1975, nên còn đầy đủ cơ sở vật chất thời trước... lần đầu tiên biết đến ngủ đêm có máy lạnh mát rượi, toilet riêng...Sài Gòn, 1980, hình như gần khu Chợ Lớn à cụ Hà Tâm???
Há há, bác khen lão anh quê Đông AnhCụ chuẩn quá, e post ít ảnh đền Thượng mấy năm trước e đi qua đây:
Đoạn ngay đường Hàm Nghi, chính xác sau này là ngân hàng, là nhà em thuê bán hàng ăn từ 1985- đến 2005 đấy cụ, nhà ngoại em gốc xóm Chiếu, quận 4, Đoàn Văn Bơ.Chỗ này khó nhận ra được là ở đâu cụ Doc76 ạ, nhưng có lẽ quanh khu vực chợ Bến Thành, Hàm Nghi, Lê Lợi... Quận 1. Cụ chú ý tiệm hay hãng có dòng chữ Pháp, ở tầng 3 (hay lầu ở SG gọi vậy) có nhô ra 1 cái máy lạnh cục, đây là điều khá hiếm thời đó. năm 1979, làn đầu vào SG, tôi được ngủ qua đêm ở hãng Bảo Việt, đoạn gần đường Hàm Nghi ra tới sông SG, chỗ này là 1 sở Mỹ ngày trước 1975, nên còn đầy đủ cơ sở vật chất thời trước... lần đầu tiên biết đến ngủ đêm có máy lạnh mát rượi, toilet riêng...
Người phụ nữ dáng trông không có vẻ khó khăn lắm, có điều kiện là khác. Nhưng vẫn phải mặc cái áo vá. Thời đó, quần áo vá không có gì là lạ, vị trí vá hay gặp nhất ở quần là đầu gối và mông với kỹ thuật gọi là tích kê ( ko biết viết đúng không). Đó là đệm bên trong chỗ vá một miếng vải, rồi may đè lên theo hình như ma trận. Miếng vá được coi là đẹp khi hai bên đều nhau, các đường may song song và cách đều nhau. Vị trí miếng vá của người phụ nữ hơi lạ, vì áo thường vá ở khuỷu tay hay vai chứ ít khi ở lưng như kia, vả, màu sắc không hợp và đường may khá vụng. Đánh giá chung là miếng vá ...chưa đạtMột người phụ nữ làm nghề tô màu cho ảnh đen trắng, 1980.
Không khó khăn nhưng chắc không giàu có chứ cụ, áo vá em.cũng mặc rồi đấy, đúng là pích -kê hai bên mông, hay đầu gối, có khi là lưng, .Người phụ nữ dáng trông không có vẻ khó khăn lắm, có điều kiện là khác. Nhưng vẫn phải mặc cái áo vá. Thời đó, quần áo vá không có gì là lạ, vị trí vá hay gặp nhất ở quần là đầu gối và mông với kỹ thuật gọi là tích kê ( ko biết viết đúng không). Đó là đệm bên trong chỗ vá một miếng vải, rồi may đè lên theo hình như ma trận. Miếng vá được coi là đẹp khi hai bên đều nhau, các đường may song song và cách đều nhau. Vị trí miếng vá của người phụ nữ hơi lạ, vì áo thường vá ở khuỷu tay hay vai chứ ít khi ở lưng như kia, vả, màu sắc không hợp và đường may khá vụng. Đánh giá chung là miếng vá ...chưa đạt
"Nồi cơm" của bao nhiêu gia đình.Chắc là cầu Phú Lương rồi
B/sung: là cầu Phú Lương ở ngoại vi tp Hải Dương
Vẻ đẹp cây cầu sắt Phú Lương
Cầu Phú Lương bắc qua sông Thái Bình (TP Hải Dương), hoàn thành, đưa vào sử dụng năm 1921, sau cầu Long Biên (Hà Nội) 18 năm.m.baohaiduong.vn
Thời năm 78-79 ở phố cổ HN đất rộng người thưa, đã thế các cơ sở, nhà cửa của đội người Việt gốc Hoa sau khi bị ép hồi hương thì những căn nhà này thành bỏ hoang vô chủ. Dân có quan hệ hoặc có tý chức sắc vẫn được chính quyền phân cho, có những căn được chuyển đổi giao cho htx quản lý. Hồi cuối 9x mô hình htx bắt đầu bị đào thải, thế là đội buôn bán nhìn ngay ra miếng mồi bđs béo bở này. Họ lập tức tìm cách chiếm hữu và đc sự cộng tác của vị chủ nhiệm htx cùng phòng quản lý công thương, nhà cửa cấp quận phối hợp cùng. Nhà cháu biết khá nhiều trường hợp xin vào htx rồi thuê lại mặt bằng, các xã viên dần dần giải tán, được vài năm họ hoá giá mua lại. Như 1 ông anh nhà cháu quen, làm theo cách này và mua thêm 1 căn liền kề sát phía sau, tổng thiệt hại chưa đến 200 cây vàng mà được căn mặt phố Hàng Ngang rộng hơn 40m, trước là htx mây tre đan.Vâng cụ, như quê em, khoảng 1988 đã có ông mua xe Zil 130, nhưng vẫn phải nhập vào HTX hay lấy tên xã gì đó.
Những năm 80 quả thật khó khăn, đói, vất vả kinh hồn.
Vâng cụ. Bà ý có thể không giàu, nhưng chắc chắn không ở diện khó khăn. Thời đó, "có da có thịt" như bà ý hiếm lắm, đại đa số người "chuẩn form" mà bây giờ chị em mất cả đống tiền cũng có khi không có được.Không khó khăn nhưng chắc không giàu có chứ cụ, áo vá em.cũng mặc rồi đấy, đúng là pích -kê hai bên mông, hay đầu gối, có khi là lưng, .
Bây giờ thay đổi quá,có cái áo mua chưa bao giờ mặc đấy cụ, quần áo cũ bỏ đi em có khi tiếc quá...vì có cái hầu như mặc 2, 3 lần...
Tầm những năm 1990, đất những khu như Lê Trọng Tấn, Thanh Xuân, Đuôi Cá, Cầu Giấy... vẫn rẻ đấy cụ, chính ông bác họ em, có bố là người Hoa, cũng làm ở HTX trên Mã Mây, sau giải tán họ có gợi ý mua lại đất mà ông bác không đủ tiền, đành mua về Thanh Xuân, đất rộng ,còn trồng cả cau, quả roi, cây cảnh, bác cứ gạ ông già em mua mấy mảnh mà ông già em không thích vì chê vắng vẻ, đất toàn ao rau muống ( chỗ Lê Trọng Tấn, Đuôi Cá) ...Thời năm 78-79 ở phố cổ HN đất rộng người thưa, đã thế các cơ sở, nhà cửa của đội người Việt gốc Hoa sau khi bị ép hồi hương thì những căn nhà này thành bỏ hoang vô chủ. Dân có quan hệ hoặc có tý chức sắc vẫn được chính quyền phân cho, có những căn được chuyển đổi giao cho htx quản lý. Hồi cuối 9x mô hình htx bắt đầu bị đào thải, thế là đội buôn bán nhìn ngay ra miếng mồi bđs béo bở này. Họ lập tức tìm cách chiếm hữu và đc sự cộng tác của vị chủ nhiệm htx cùng phòng quản lý công thương, nhà cửa cấp quận phối hợp cùng. Nhà cháu biết khá nhiều trường hợp xin vào htx rồi thuê lại mặt bằng, các xã viên dần dần giải tán, được vài năm họ hoá giá mua lại. Như 1 ông anh nhà cháu quen, làm theo cách này và mua thêm 1 căn liền kề sát phía sau, tổng thiệt hại chưa đến 200 cây vàng mà được căn mặt phố Hàng Ngang rộng hơn 40m, trước là htx mây tre đan.
Đấy là tầm kin kin nhỏ lẻ vặt vãnh thôi, còn các mảnh lớn cũng theo mô hình dạng này, cổ phần hoá rồi mua lại cổ phần của cán bộ cnvc là thành sở hữu tư nhân ngay. Thời nhá nhem đó HN quá dễ kiếm xèng.
Vâng cụ. Bà ý có thể không giàu, nhưng chắc chắn không ở diện khó khăn. Thời đó, "có da có thịt" như bà ý hiếm lắm, đại đa số người "chuẩn form" mà bây giờ chị em mất cả đống tiền cũng có khi không có được.
À mà cháu quên mất, Tks cụ vì bộ ảnh gợi nhớ ký ức
Cụ nói em.mới nhớ , đa số người dân đều gầy gò, chính em cũng thế, gầy, cao, thằng em trai còn hở hết xương sườn.Vâng cụ. Bà ý có thể không giàu, nhưng chắc chắn không ở diện khó khăn. Thời đó, "có da có thịt" như bà ý hiếm lắm, đại đa số người "chuẩn form" mà bây giờ chị em mất cả đống tiền cũng có khi không có được.