[Funland] Việt Nam qua ống kính nhiếp ảnh gia phương Tây (từ 1972 đến nay)

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Việt Nam 1973 (1_53).jpg
Việt Nam 1973 (1_55).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Cầu Hàm Rồng, Thanh Hoá tháng 3/1973. Ảnh: Werner Schulze
Cây Hàm Rồng bị bom thông minh hạ gục hôm 12/5/1972, đúng 50 năm trước đây
Việt Nam 1973 (1_57).jpg

Việt Nam 1973 (1_58).jpg
 

nightpinky

Xe buýt
Biển số
OF-1543
Ngày cấp bằng
27/8/06
Số km
934
Động cơ
582,626 Mã lực

gotoancau

Xe buýt
Biển số
OF-571931
Ngày cấp bằng
1/6/18
Số km
629
Động cơ
149,824 Mã lực
Mình nhớ hồi xưa có món"mỡ muối" là mỡ rán rồi bỏ trong lọ keo lâu ngày đông lại lẫn với tóp mỡ,mỗi khi ăn cơm xúc một tý trộn muối làm thức ăn.
Thế hệ 8x-9x ngày nay chắc kg biết đến món"đặc sản"thời bao cấp ấy.
Em nhớ anh em nhà em cứ thắc mắc sao bố trộn ít mỡ mà nhiều muối thế? Bố em trả lời - đây là muối mỡ nên muối phải nhiều hơn mỡ. Khổ quá!
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Việt Nam 1973 (1_59).jpg

Vịnh tháng 3/1973. Ảnh: Werner Schulze
Việt Nam 1973 (1_60_).jpg
 

rgbhis

Xe tăng
Biển số
OF-26681
Ngày cấp bằng
31/12/08
Số km
1,992
Động cơ
508,002 Mã lực
Trung Quốc mua qua Hong Kong và chuyển cho Việt Nam cụ ạ, đơn giản thôi mà
Vợ em làm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long từ 1964, nên em biết rõ vào thời điểm đó Thăng Long không có cán (tức đầu lọc)
Trung Quốc mua các tạp chí khoa học của phương Tây và họ in lại y chang để cho nước họ và cho các nước anh em như Việt Nam. Trình độ in của Trung Quốc thời đó cũng đáng nể. Mãi sau này Trung Quốc mới chấp nhận bản quyền khi hoà nhập
Tức là thời đó VN vẫn nhập thuốc lá ngoại cho cán bộ cao cấp ah cụ? E lại cứ tưởng cán bộ cao cấp lúc đó chỉ có Ba Đình, Thăng Long.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Số ảnh này là chắc thời mới rồi. Có con Dream chiến thế kia thì chỉ tầm gần đây thôi
Em lười không chú thích cụm ảnh trên
Viet Nam (9_1) Ẩm thực.jpeg

Loticaca ở Hà Nội 28 tháng 4 năm 2009.
Viet Nam (9_2).jpeg

Quầy bán thịt chó ở làng Dương Nội, ngoại thành Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2011.

Viet Nam (9_3).jpeg

Chuột được bày bán ở chợ làng Canh Nậu, (Thạch Thất, Hà Nội) ngày 25 tháng 12 năm 2011
 

z300

Xe điện
Biển số
OF-482877
Ngày cấp bằng
9/1/17
Số km
3,891
Động cơ
248,127 Mã lực
Thông tin về lương thời đó quá quý, cụ nói em mới biết. Em vẫn là hậu sinh. Năm họ ném bom, em bé tý. Nhưng quả thực việc đếch gì phải cho tù bình ăn tốt thế nhỉ? Chiến lược PR thời đó quả là siêu phàm
Ngày đó, tù binh Mỹ được ăn một bữa chừng 4 VND, hai bữa là 8 VND chưa kể bữa sáng. Lương trung bình công nhân thành phố chừng 45-50 đồng. Lương kỹ sư 63 đồng, lương thứ trưởng 160-190 đồng, Bộ trưởng 191-220 đồng, Chủ tịch nước 240 đồng.
Bộ đội được cấp 1 đồng/ngày (3 bữa), kèm phụ cấp 5 đồng/tháng. Cơm tập thể 3 hào/bữa.
thực phẩm cho tù binh Mỹ được tính giá cung cấp (2,4 đồng/kg thịt), gà 6 đồng/con. Bữa ăn có hoa quá tráng miêng: dứa, chuối, cam...
Một số báo phương tây kêu là không đủ chất cho phi công, mà quên rằng đó là kẻ cướp được đối xử như tù binh.
Những tù binh Mỹ về nước đều lờ chuyện ăn uống trong tù vi họ biết được ăn uống gấp 8 lần bộ đội Bắc Việt Nam.
Hối đó sinh hoạt ở thành phố Hà Nội, Hải Phòng còn thấp lắm. Hai vợ chồng may ra 100 đồng/tháng, nuôi thêm 3 -4 con, thì cực thế nào. Nông thôn còn khổ hơn, chỉ cơm độn còn không đủ, thịt thà thì chỉ trông vào giỗ chạp, Tết nhất
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
28,343
Động cơ
899,769 Mã lực
Thời đó nông thôn không được nuôi lợn gà để tăng gia nếu có nuôi đc cũng phải thịt trộm
Em nhớ mãi món thuế sát sinh phải nộp khi thịt lợn mình nuôi được(những năm 80 vẫn vậy)
Trâu, bò, lợn thôi bác. Gần như hộ nuôi rẽ cho HTX.
Còn gà, vịt, ngan, ngỗng thì vô tư, không ai quản lý đâu.
Có điều là giống thời ấy chúng đẻ ít, 1 gia đình chỉ quanh chục con gà thôi. Chủ yếu để cho đẻ, lấy trứng ấp nở thành con nuôi choai choai đem ra chợ bán.
Em theo thụ chăn trâu vào bờ xóm trộm gà ra đắp đất nướng. Chiều tối về nghe bà chủ nhà đứng ở góc vườn "bớ...!" thành bài hát!
 
Chỉnh sửa cuối:

minhmo

Xe cút kít
Biển số
OF-81131
Ngày cấp bằng
25/12/10
Số km
19,247
Động cơ
3,565,951 Mã lực
Nơi ở
chuồng sư tử
Em kê dép hóng ảnh.
 

z300

Xe điện
Biển số
OF-482877
Ngày cấp bằng
9/1/17
Số km
3,891
Động cơ
248,127 Mã lực
Thời chiến và hậu chiến nhìn lại thật kinh sợ. Chả qua cả nước đói rách như nhau nên không thấy gì. Hồi còn đói rách thì em may mắn được đi Tây. Em vẫn nhớ sang ngày đầu tiên em thấy tủ lạnh nhiều trứng quá, mà trứng tây nên to hơn trứng vẫn thấy ở Việt nam, sau khi hỏi và được phép, em nhớ là em đập khoảng 20 quả 1 lúc, cho vào cái nồi để rán thì nó phồng to như cái xô. Vậy mà 1 mình em năm đó ăn hết!

Nghĩ lại em không hiểu nổi nữa!
 

buidinhphuoc

Xe điện
Biển số
OF-152152
Ngày cấp bằng
9/8/12
Số km
3,205
Động cơ
376,858 Mã lực
Tuổi
63
Nơi ở
Lắc Kon Ku

gussen

Xe hơi
Biển số
OF-304018
Ngày cấp bằng
6/1/14
Số km
112
Động cơ
304,147 Mã lực
Ảnh quí quá,cám ơn cụ Ngao5
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Tức là thời đó VN vẫn nhập thuốc lá ngoại cho cán bộ cao cấp ah cụ? E lại cứ tưởng cán bộ cao cấp lúc đó chỉ có Ba Đình, Thăng Long.
Cửa hàng Giao tế (nay là Intimex) ở Lê Thái Tổ là "Headquater" của chuỗi cửa hàng cung cấp cho các cán bộ từ Chủ tịch nước tới cán bộ trưởng phòng.
Thoạt đầu, sau khi tiếp quản Hà Nội, Giao tế phục vụ cho cán bộ cao cấp để tránh bị đầu độc thực phẩm, dần dà nó có tới thêm 44 mặt hàng "ngoại" không có trên thị trường để cán bộ cao cấp mua như thuốc lá, vải vóc.... Sau này đội ngũ "cán bộ cao cấp" được mở rộng tới cấp trưởng phòng, thì các chi nhánh được mở thêm ra để phục vụ những cán bộ không được coi là "cao cấp". Thí dụ Đặng Dung cho khu Ba Đình, Nhà Thờ cho khu Hoàn Kiếm, Tông Đản... Những gia đình cán bộ cao cấp đích thực thì vẫn mua ở Giao tế Lý Thái Tổ, mặt hàng nhiều hơn. Không tránh khỏi các bà vợ lợi dụng mua bán ở Giao Tế rồi mang ra ngoài bán kiếm lời
 

Vũ Khiêm

Xe tải
Biển số
OF-404451
Ngày cấp bằng
13/2/16
Số km
464
Động cơ
228,567 Mã lực
Cảm ơn cụ chủ nhiều.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Việt Nam 1973 (1_63).jpg

3-1973, đường sắt chạy song song với tuyến đường huyết mạch Bắc-Nam Quốc lộ 1 (vùng miền trung). Ảnh: Werner Schulze
Việt Nam 1973 (1_64).jpg
Việt Nam 1973 (1_65).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,223
Động cơ
1,131,874 Mã lực
Việt Nam 1973 (1_66).jpg

Phà Quán Hầu (qua sông Nhật Lệ) tháng 3/1973. Ảnh: Werner Schulze
Việt Nam 1973 (1_67).jpg
Việt Nam 1973 (1_68).jpg
 

rgbhis

Xe tăng
Biển số
OF-26681
Ngày cấp bằng
31/12/08
Số km
1,992
Động cơ
508,002 Mã lực
Cửa hàng Giao tế (nay là Intimex) ở Lê Thái Tổ là "Headquater" của chuỗi cửa hàng cung cấp cho các cán bộ từ Chủ tịch nước tới cán bộ trưởng phòng.
Thoạt đầu, sau khi tiếp quản Hà Nội, Giao tế phục vụ cho cán bộ cao cấp để tránh bị đầu độc thực phẩm, dần dà nó có tới thêm 44 mặt hàng "ngoại" không có trên thị trường để cán bộ cao cấp mua như thuốc lá, vải vóc.... Sau này đội ngũ "cán bộ cao cấp" được mở rộng tới cấp trưởng phòng, thì các chi nhánh được mở thêm ra để phục vụ những cán bộ không được coi là "cao cấp". Thí dụ Đặng Dung cho khu Ba Đình, Nhà Thờ cho khu Hoàn Kiếm, Tông Đản... Những gia đình cán bộ cao cấp đích thực thì vẫn mua ở Giao tế Lý Thái Tổ, mặt hàng nhiều hơn. Không tránh khỏi các bà vợ lợi dụng mua bán ở Giao Tế rồi mang ra ngoài bán kiếm lời
Vâng, cảm ơn cụ đã giải thích giúp e. Giờ e mới biết là thời đó cũng có cửa hàng cung cấp những thứ tạm gọi là xa xỉ (kiểu sô cô la, thuốc lá ngoại) đấy cụ.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top