- Biển số
- OF-44803
- Ngày cấp bằng
- 28/8/09
- Số km
- 55,005
- Động cơ
- 1,129,178 Mã lực
1-3-1973 – khu phố Khâm Thiên, Hà Nội hai tháng sau ngày bị B-52 ném bom huỷ diệt. Ảnh: Werner Schulze
Thời đó nông thôn không được nuôi lợn gà để tăng gia nếu có nuôi đc cũng phải thịt trộmThịt tem phiếu tiêu chuẩn được 7-9 lạng/tháng (7-900g)/người.
Khi đến xếp hàng ở cửa hàng thực phẩm, phải rất quen biết mới được mua nhiều mỡ hơn thịt để về rán lấy mỡ.
Nông thôn không có chế độ tem - phiếu!
E nhìn như bao Malboro. Thời đó, cán bộ cao cấp nước mình cũng chỉ hút Thăng Long. Hàng nhập khẩu và viện trợ chỉ gồm những mặt hàng thiết yếu. Ko hiểu lấy đâu ra Malboro cho team tù nhân phi công này các cụ nhỉ?
Paul Edward Galanti, Trung úy Hải quân Hoa Kỳ, số lính 659047, sinh ngày 11 tháng 7 năm 1939, lái máy bay Hải quân A-4 Skyhawk trên tàu sân bay USS Hancock. Bị bắn rơi ở Vinh hôm ngày 17 tháng 6 năm 1966
Mình nhớ hồi xưa có món"mỡ muối" là mỡ rán rồi bỏ trong lọ keo lâu ngày đông lại lẫn với tóp mỡ,mỗi khi ăn cơm xúc một tý trộn muối làm thức ăn.Ngày đó, tù binh Mỹ được ăn một bữa chừng 4 VND, hai bữa là 8 VND chưa kể bữa sáng. Lương trung bình công nhân thành phố chừng 45-50 đồng. Lương kỹ sư 63 đồng, lương thứ trưởng 160-190 đồng, Bộ trưởng 191-220 đồng, Chủ tịch nước 240 đồng.
Bộ đội được cấp 1 đồng/ngày (3 bữa), kèm phụ cấp 5 đồng/tháng. Cơm tập thể 3 hào/bữa.
thực phẩm cho tù binh Mỹ được tính giá cung cấp (2,4 đồng/kg thịt), gà 6 đồng/con. Bữa ăn có hoa quá tráng miêng: dứa, chuối, cam...
Một số báo phương tây kêu là không đủ chất cho phi công, mà quên rằng đó là kẻ cướp được đối xử như tù binh.
Những tù binh Mỹ về nước đều lờ chuyện ăn uống trong tù vi họ biết được ăn uống gấp 8 lần bộ đội Bắc Việt Nam.
Hối đó sinh hoạt ở thành phố Hà Nội, Hải Phòng còn thấp lắm. Hai vợ chồng may ra 100 đồng/tháng, nuôi thêm 3 -4 con, thì cực thế nào. Nông thôn còn khổ hơn, chỉ cơm độn còn không đủ, thịt thà thì chỉ trông vào giỗ chạp, Tết nhất
Tiết canh vẫn đỏ như bây giờ cụ nhỉ
Trung Quốc mua qua Hong Kong và chuyển cho Việt Nam cụ ạ, đơn giản thôi màE nhìn như bao Malboro. Thời đó, cán bộ cao cấp nước mình cũng chỉ hút Thăng Long. Hàng nhập khẩu và viện trợ chỉ gồm những mặt hàng thiết yếu. Ko hiểu lấy đâu ra Malboro cho team tù nhân phi công này các cụ nhỉ?
Nhà cụ cũng có điều kiện đấy. Nhà chúng em mà làm thế thì ăn vả ngay. Thỉnh thoảng mới được tí mỡ xào rau thôi. Tóp mỡ chỉ được ăn ké một hai miếng khi bà bu rán thôi ạMình nhớ hồi xưa có món"mỡ muối" là mỡ rán rồi bỏ trong lọ keo lâu ngày đông lại lẫn với tóp mỡ,mỗi khi ăn cơm xúc một tý trộn muối làm thức ăn.
Thế hệ 8x-9x ngày nay chắc kg biết đến món"đặc sản"thời bao cấp ấy.