[TT Hữu ích] Việt Nam qua ống kính nhiếp ảnh gia phương Tây (từ 1972 đến nay)

doctor76

Xe ngựa
Người OF
Biển số
OF-81790
Ngày cấp bằng
3/1/11
Số km
26,258
Động cơ
701,220 Mã lực
Nơi ở
Sơn La
Việt Nam 1974 Gunter Mosler (53).jpg

1973 – Một ngôi nhà ở làng Cam Già (nay là phường Cam Giá) thành phố Thái Nguyên. Ảnh: Gunler Mosler
Việt Nam 1974 Gunter Mosler (54).jpg

1973 – những đứa trẻ xép hàng chụp ảnh ở Thái Nguyên. Ảnh: Gunler Mosler
Việt Nam 1974 Gunter Mosler (55).jpg

1973 – “thủ lĩnh: của bọn trẻ ở Thái Nguyên. Ảnh: Gunler Mosler
Cứ nghĩ trẻ em hồi đó phải ngoan lắm, hehehe, nhìn cậu bé này hút thuốc lá ác. Giờ cậu đã U60.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Việt Nam 1979_2 (42).jpg

23-2-1979 – dân làng Dung Hồ phải bỏ quê hương ra đi sau khi Trung Quốc đưa quân tràn qua biên giới Việt Nam
Việt Nam 1979_2 (43).jpg

3-1979 – cư dân các huyện biên giới của tỉnh Lạng Sơn tìm nơi ẩn náu trước quân xâm lược Trung Quốc. Ảnh: Sovfoto
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Việt Nam 1979_2 (47).jpg

Việt Nam 1979_2 (52).jpg

3-1979 – một người dân thị xã Lạng Sơn bên ngôi nhà của mình bị phá huỷ trong chiến tranh biên giới với quân đội Trung Quốc
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Việt Nam 1979_2 (53).jpg

3-1979 – nhà cửa ở thị xã Lạng Sơn bị phá huỷ trong chiến tranh biên giới với quân đội Trung Quốc

Việt Nam 1979_2 (54).jpg

3-1979 – những ngôi nhà ở thị xã Lạng Sơn bị pháo Trung Quốc phá huỷ trong chiến tranh biên giới
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Việt Nam 1979_2 (55).jpg

3-1979 – nhà cửa ở thị xã Lạng Sơn bị phá huỷ trong chiến trarnh biên giới với quàn đội Trung Quốc
Việt Nam 1979_2 (56).jpg

3-1979 – Trụ sờ UBND tỉnh Lạng Sơn bị phá hủy trong cuộc chiến Việt-Trung
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Việt Nam 1979_2 (60).jpg

14-8-1979 – Lạng Sơn là mục tiêu chính khi Trung Quốc đưa quân vào Việt Nam ngày 17-2-1979. Cầu Kỷ Lừa (phải) bị phá huỷ trong chiến tranh kéo dài 4 tuần. Ảnh chụp hôm 14-8-1979, dân chúng qua cầu phao bắc tạm thời qua sông Kỳ Cùng
Việt Nam 1979_2 (61).jpg

2-1979 – chiến sĩ Quân đội Nhân dân Việt Nam đứng trên xe tăng Trung Quốc Type 58 (biến thể của xe tăng T-34-85 Liên Xô), bị phá huỷ ở Lạng Sơn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Việt Nam 1979_2 (66).jpg

21-3-1979 – công nhân một xưởng sửa chữa ô tô ở Cao Bằng dọn dẹp đống đổ nát của nhà máy đã bị pháo binh Trung Quốc phá hủy vào ngày 21 tháng 3 năm 1979. Ảnh:: Sovfoto
Việt Nam 1979_2 (67).jpg

7-3-1979 – Các tòa nhà ở Lào Cai, thủ phủ của tỉnh Hoàng Liên Sơn bị quân Trung Quốc phá hủy trong lúc rút lui. Các tòa nhà đã bị phá hủy 2 ngày sau khi tuyên bố rút lui chính thức của Bắc Kinh vào ngày 7 tháng 3 năm 1979. Ảnh: Sovfoto
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Việt Nam 1979_2 (68).jpg

Chỗ này có lẽ là UBND tỉnh Hà Giang
Việt Nam 1979_2 (72).jpg

2-1979 – Xạ thủ xe tăng Trung Quốc đánh chếm Cao Bằng
Việt Nam 1979_2 (73).jpg

3-1973 – Những người lính Trung Quốc thuộc Quân đoàn 41 và 42 bị quân đội Việt Nam bắt làm tù binh trên mặt trận Cao Bằng.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Việt Nam 1979_2 (74).jpg

17-2-1979 – Quân đội Trung Quốc tấn công Việt Nam
Việt Nam 1979_2 (75).jpg

Một nữ dân quân Việt Nam dẫn giải một tên lính Trung Quốc bị bắt trong cuộc xâm lược Việt Nam năm 1979 của Trung Quốc
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Việt Nam 1979_2 (79).jpg

Chú thích kèm theo bức ảnh này, do hãng thông tấn chính thức của Trung Quốc đưa ra, cho biết: "Dưới sự che chắn của hỏa lực pháo binh, quân biên phòng Trung Quốc từ Quảng Tây mở cuộc tấn công vào thành phố Cao Bằng, giáng những đòn trí mạng vào kẻ thù đang phòng ngự."
Việt Nam 1979_2 (77).jpg

23-2-1979 – bộ đội chở đạn lên biên giới, chống lạị cuộc tấn công từ phía Trung Quốc
Việt Nam 1979_2 (78).jpg

28-2-1979 – lính lái xe tăng Trung Quốc bị bắt lại Cao Bằng sau khi tấn công vào lãnh thổ Việt Nam
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Việt Nam 1979_2 (80).jpg

1979 – Công binh VN tháo gỡ mìn chống tăng của Trung Quốc trong chiến tranh biên giới
Việt Nam 1979_2 (81).jpg

1979 – Pháo bờ biển của Quân đội Nhân dân Việt Nam
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Việt Nam 1979_2 (82).jpg
19-2-1979 – Hoàng Thị Thu Hiền (2 tuổi) cùng mẹ Hoàng Thị Phiến (bị thương) ở Hoà An, Cao Bằng được bộ đội đưa về hậu phương cứu chữa. Ảnh: Trần Mạnh Thường
Việt Nam 1979_2 (83).jpg

2016 – Nhiếp ảnh gia Trần Mạnh Thường nhìn lại bức hình ông chụp cô bộ đội bế cháu Hoàng Thị Thu Hiển (2 tuổi) ở Hoà An, Cao Bằng 37 năm trước, hôm 19-2-1979
Việt Nam 1979_2 (84).jpeg

"Cô bộ đội" và Hoàng Thị Thu Hiền ngày gặp lại
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Việt Nam 1979_2 (85).jpg

23-2-1979 – Phố Lu (Lào Cai), hai tù binh Trung Quốc Teng Fei Lin (sau) – lái xe tăng và Wu Sun Tao – người dẫn đường.
Việt Nam 1979_2 (86).jpg

3-1979 – một người lính Việt Nam bị thương bởi mảnh đạn của Trung Quốc trong trận chiến ở tỉnh Hoàng Liên Sơn được đồng đội đưa đến nơi an toàn. Ảnh: Sovfoto
Việt Nam 1979_2 (87).jpg

2-1979 – tù binh Trung Quốc bị bắt trong Chiến tranh biên giới Việt–Trung
Việt Nam 1979_2 (88).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Việt Nam 1979_2 (92).jpg

Quân đội Trung Quốc chiếm đóng Phong Thổ, Lai Châu
Việt Nam 1979_2 (93).jpg

2-1979 – quân đội Trung Quốc tiến về thị xã Sapa
Việt Nam 1979_2 (94).jpg
Việt Nam 1979_2 (95).jpg

Việt Nam 1979_2 (96).jpg

Quân đội Trung Quốc niêm phong các cửa hàng ở Cam Đường (Lào Cai) bị chiếm đóng,
Việt Nam 1979_2 (97).jpg

2-1979 – Xe tăng của Trung Quốc gần Lạng Sơn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Việt Nam 1979_2 (121).jpg

1979 – Cố vấn quân sự Liên Xô tại Quân đoàn 2. Người đứng bìa trái là Trung đoàn phó Phùng Quang Thanh, sau này là Bộ trưởng quốc phòng Việt Nam
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Việt Nam 1979_2 (153).jpg

Một trong những thị xã bị lính Trung Quốc chiếm đóng trong chiến tranh biên giới Việt–Trung tháng 2-1979
Việt Nam 1979_2 (154).jpg

2-1979 – quân Trung Quốc chiếm tỉnh Cao Bằng, đang xúm quanh chiếc xe hơi Peugeot 404
Việt Nam 1979_2 (155).jpg
Việt Nam 1979_2 (156).jpg

2-1979 – lính Trung Quốc vượt qua một cây cầu đường sắt Việt Nam (có thể đây là cầu Phố Lu)
Việt Nam 1979_2 (157).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Việt Nam 1979_2 (158).jpg
Việt Nam 1979_2 (159).jpg

Xe tăng của Trung Quốc xâm lược tiến vào địa phận Lạng Sơn của Việt Nam trong Chiến tranh biên giới 1979
Việt Nam 1979_2 (160).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Việt Nam 1979_2 (173).jpg

Xe tăng Trung Quốc bị bắn cháy ở Cao Bằng trong chiến tranh biên giới Việt–Trung tháng 2-1979
Việt Nam 1979_2 (209).jpg

2-1979 – một nhiếp ảnh gia Bắc Triều Tiên đeo một chiếc máy ảnh khá hiện đại, hồi ấy, Bắc Triều Tiên có lẽ phát triển hơn Trung Quốc
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Việt Nam 1979_2 (230).jpg

2-1979 – quân Trung Quốc dựng cầu tạm sang Lào Cai


Cầu hữu nghị Trung-Việt ở Hà Khẩu, tỉnh Vân Nam bắc qua một con sông ngăn cách Trung Quốc (phải) và Việt Nam. Vào ngày 30 tháng 8 năm 1978, Việt Nam đã đẩy một toa xe lửa vào giữa cầu và rào chắn hai bên bằng dây thép gai, ngăn chặn hiệu quả giao thông đường sắt giữa hai nước.
Khi chiến sự nổ ra, ta đã chủ động phá cây cầu này khiến đường sắt Vân Nam - Hải Phòng bị đình trệ, gây thiệt hại nhiều cho Vân Nam về kinh tế. Tuyến đường sắt Vân Nam - Hải Phòng là con đường cho Vân Nam đi ra biển gần nhất, không phải chạy sâu vào lục địa dài hàng nghìn km và chi phí rất cao
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Việt Nam 1979_2 (239).jpg

2-1979 – khu dân cư ở thị xã Lào Cai bị phá huỷ sau trận chiến với quân đội Trung Quốc trong chiến tranh biên giới
Việt Nam 1979_2 (240).jpg

Việt Nam 1979_2 (241).jpg

2-1979 – thi thể một bé gái bị giết ở Cao Bằng trong chiến tranh biên giới với quân đội Trung Quốc
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top