- Biển số
- OF-564642
- Ngày cấp bằng
- 16/4/18
- Số km
- 2,823
- Động cơ
- 174,726 Mã lực
Chẳng khác gì mấy bức anhr nông thôn triều tiên bây giờ.mọi thứ rất yên bình.
Xe bò hồi đó chở than hoặc gạch.Không rõ xe bò bánh hơi chở gì trên phố, người đàn ông này đánh con bò thật độc- ác
Vẫn Lăng Cô cụ nhéĐà Nẵng, 1988, máy ảnh Tây lông rất tốt
Tờ lịch có ngày 1/7 là thứ BảyTrên nóc cây đàn piano có một chai Vodka Nga, chai "Stolichnaya" chữ đỏ, loại vodka Nga, cùng với vodka Ba lan có cọng cỏ bên trong, được bày bán ở HN thời đó khá nhiều.
Coi kỹ tấm lịch treo tường, nếu với cột đầu là thứ 2 ngày 6 tháng 8, là năm 1984. Vậy tấm hình chụp năm 1984
Ngày xưa mái nhà hay bị dột, phải dùng giấy dầu phủ lên. Giấy nhẹ hay bị tốc lên khi có gió thổi nên lại vứt lốp xe cũ đè lại.Hồi đó rất hay thấy người ta để lốp cũ trên mái nhà như này. Để làm gì các cụ nhỉ?
Có tắc đường cụ Doc ạ. Thường hay tắc đường khi đóng chắn tàu hỏa ở Trần Phú, Cửa Nam, Khâm Thiên. Sau này tắc đường lan xuống ngã tư Lê Duẩn - Đại Cồ Việt. Tắc nặng là Ngã Tư Sở. Thời đó tắc đường với toàn là xe đạp thôi. Thỉnh thoảng cầu Long Biên cũng tắc khi có xe ô tô chết máy giữa cầu.
Khoảng từ 1980-1990 Hà Nội cũng đã đông dân rồi, nhưng môi trường còn khá trong lành với đủ loại côn trùng. Dĩ nhiên những con xơi được như chim chóc chẳng hạn thì khó gặp hơn. Trước 1975 thì Hà Nội còn nhỏ và vắng. Đi quá Bờ Hồ tầm 3 -4 cây số đã là ngoại ô rồi.
Chắn đoạn Khâm Thiên nhà tàu cãi được là do ở đoạn đó có 1 cái cầu vượt nữa, chắc là cầu vượt cầu tiên của HN quá.Thời 9 mấy chả có vụ tắc đường ở chắn tàu Khâm thiên, một chị diễn viên múa cố vượt lúc tàu đi đến cụt chân đến đầu gối, gia đình có kêu lên báo vì nhà tàu khôgn kéo chắn, nhà tàu cãi tại đông chèn cả chắn, thế là thôi.
E cũng hay bị ám ảnh bởi những bức ảnh như thế nàyMột người phụ nữ bế đứa con vừa chết ra khỏi viện nhi Thụy Điển, em rất ám ảnh
Đây cũng cầu Thê Húc.Cầu Thê Húc, 1988
Vâng cụ, dọc đường Giải Phóng (QL 1 cũ) còn tắc ở ngã ba Trương Định - QL 1 nữa. Sau này mở rộng QL 1 mới thoát.Tắc vô đối có đẳng cấp và thâm niên là ở Ngã Tư Vọng thì phải, do xe oto tải chạy chỗ này rất nhiều ạ, giờ tan tầm tắc thì cứ xác định dắt xe nhích từng bàn chân 1
Cầu vượt đấy thối rinh, vì nhiều lúc đi gần đến đã thấy những bóng anh hào và cả nữ hiệp ngồi chồm chỗm trên đó ngắm thiên hạ từ 4-5 giờ chiều . Về sau có xe máy thì vù ga qua ngay nên có lẽ đỡ hơn.Chắn đoạn Khâm Thiên nhà tàu cãi được là do ở đoạn đó có 1 cái cầu vượt nữa, chắc là cầu vượt cầu tiên của HN quá.
Nhưng e thấy ít người đi, sau này có xe máy thì mới có nhiều người đi vòng lên đấy.
Còn đi bộ hoặc xe đạp, mà muốn tranh thủ, thì cứ việc đẩy chắn lên chui qua chạy thật nhanh băng qua lúc tàu chưa tới gần.
Ngày xưa chắn tàu và chắn các loại cổng cơ quan NN nói chung nó là dạng cái thanh (sắt, tre) kéo xuống, như ảnh dưới, ko phải dạng bánh xe chạy ra chạy vô như bây h
https://keyassets.timeincuk.net/inspirewp/live/wp-content/uploads/sites/2/2015/04/WATSON_00004172-090-630x418.jpg
Đối trọng là thanh ray thì phải hàn ạ, buộc bằng thừng hay dây điện thì chỉ chớp mắt thôi là bay rồi.Cầu vượt đấy thối rinh, vì nhiều lúc đi gần đến đã thấy những bóng anh hào và cả nữ hiệp ngồi chồm chỗm trên đó ngắm thiên hạ từ 4-5 giờ chiều . Về sau có xe máy thì vù ga qua ngay nên có lẽ đỡ hơn.
Cái chắn tàu xưa là cả cái ống tròn fi phải 100mm, đầu kia buộc cục xi măng hay đoạn ray làm đối trọng, dạng cần vọt múc nước.
Cũng cái dốc qua đường nhưng không có chắn như ảnh của cụ, có bà dắt xe đạp đi qua bị tàu can , vệt máu lẫn chát trắng chảy thành dòng.
88 đã có nhiều xe rồi Cụ à.Sao lại San được cụ, hồi ấy nhìn thấy xe này là kinh- hãi, cụ cứ lấy giá xe quy ra giá nhà đất hồi ấy xem, S500 còn chưa có cửa ý chứ.
Ừ! chuẩn rồi.góc phố Hàng Vải- Hàng Gà cụ ạ.
Nhìn như ngõ Gia ngư hay ngõ gạch.Không rõ phố nào đây các cụ
Chính xác cầu Tràng Tiền, Huế. Xa xa là tháp nước Dã Viên. Cầu gãy nhịp. Sang 1989 mới bắt đầu sửa lại.Đà Nẵng, 1988
Đấy là Hn thôi cụ, chứ quê em thì cả xã mới có 1,2 cái.88 đã có nhiều xe rồi Cụ à.
Vespa ( salong bay), DD đỏ, 81 kim vàng giọt lệ, 82-84 (xi nhan vuông), CD ( hoàng tử đen), ETZ, Java, SimSon, Minsk, Babetta.......