- Biển số
- OF-474710
- Ngày cấp bằng
- 3/12/16
- Số km
- 2,227
- Động cơ
- 731,543 Mã lực
Tóm lại mợ thật hồn nhiên.Thế tóm lại ngoài trời càng nóng thì trong phòng càng rét run à cụ?
Tóm lại mợ thật hồn nhiên.Thế tóm lại ngoài trời càng nóng thì trong phòng càng rét run à cụ?
Đặt cái nhiệt kế trong phòng mới chuẩn. Còn lượng nước nó tùy theo độ ẩm không khí, ẩm nhiều thì nhiều nước, ẩm ít thì ít nước.Em đo bằng định lượng luôn, đó chính là lượng nước thải ra trong xô hứng, không các cụ lại bảo em cảm nhận sai.
Các buổi tối tuần trước, Hà Nội nóng 39 độ, em để nhiệt độ 30 độ mà sáng ra đầy hơn nửa xô nước.
Các buổi tối tuần này, hôm qua, Hà nội dịu mát, em để nhiệt độ vẫn 30 độ mà sáng ra chỉ một chút nước trong xô.
E có cả nhiệt kế điện tử mà.Đặt cái nhiệt kế trong phòng mới chuẩn. Còn lượng nước nó tùy theo độ ẩm không khí, ẩm nhiều thì nhiều nước, ẩm ít thì ít nước.
Ai lại lấy lượng nước đi đo nhiệt độ bao giờ. Khác gì hỏi ăn cơm chưa? Tôi đi ị rồi
Do cơ thể đang điều chỉnh nhiệt độ theo môi trường . Nên cảm giác chênh lệch nhiệt độ nó cao.Các cụ để ý sẽ thấy, cùng 1 mức nhiệt độ đặt trên điều khiển, ví dụ 29 độ, ngoài trời càng nóng (40-41 độ) thì trong phòng càng phả hơi lạnh không ngớt, khiến cho lạnh sun vòi.
Nhưng nếu ngoài trời chỉ 32-33 độ, vẫn để mức nhiệt độ điều khiển 29 độ, thì trong phòng phả hơi lạnh chỉ theo từng đợt, ngừng rồi phả nhịp nhàng, khiến nhiệt độ trong phòng rất dễ chịu mát mẻ chứ không lạnh.
Đặc biệt, cục nóng điều hòa nhà mình để trên tầng thượng hướng Tây, đúng tầm 1-3h chiều là lúc mặt trời chiếu nóng nhất, lúc này trong phòng lạnh run cầm cập, dù đặt điều khiển 30 độ. Nhưng đến tối, cũng mức điều khiển 30 độ, lại đỡ lạnh hơn nhiều.
Cảm biến điều hòa đặt ở cục nóng, nên bên ngoài càng nóng thì bên trong phòng phả hơi lạnh càng liên tục không ngớt. Các cụ chú ý các tòa nhà văn phòng, điều hòa tổng cũng tương tự, ngoài trời càng nóng thì bên trong văn phòng càng lạnh.
Cái vụ nước là độ ẩm không khí cao hay thấp. Không liên quan đến mức làm lạnh của máy điều hòaEm đo bằng định lượng luôn, đó chính là lượng nước thải ra trong xô hứng, không các cụ lại bảo em cảm nhận sai.
Các buổi tối tuần trước, Hà Nội nóng 39 độ, em để nhiệt độ 30 độ mà sáng ra đầy hơn nửa xô nước.
Các buổi tối tuần này, hôm qua, Hà nội dịu mát, em để nhiệt độ vẫn 30 độ mà sáng ra chỉ một chút nước trong xô.
Có hẳn định lượng rõ ràng nhé. Mà không đúng chủ tus ạ. Nước ít là do máy chạy ít hơn thôi vì nhiệt độ mát, trong ngoài gần bằng nhau nên không chạy liên tục.Em đo bằng định lượng luôn, đó chính là lượng nước thải ra trong xô hứng, không các cụ lại bảo em cảm nhận sai.
Các buổi tối tuần trước, Hà Nội nóng 39 độ, em để nhiệt độ 30 độ mà sáng ra đầy hơn nửa xô nước.
Các buổi tối tuần này, hôm qua, Hà nội dịu mát, em để nhiệt độ vẫn 30 độ mà sáng ra chỉ một chút nước trong xô .
Loại Inverter thì cục nóng có 1 rổ cảm biến đấy cụ. Nó do 1 bo mạch ngoài cục nóng kiểm soát, giao tiếp với cục lạnh thông qua 1 dây thứ 3.Cục nóng nó như cục gạch ấy, làm gì có cảm biến gì, mọi điều khiển của điều hoà đều từ cục lạnh cả, cục nóng chỉ có nhiệm vụ giải nhiệt, bằng chứng là từ cục lạnh ra cục nóng chỉ có dây điện và 2 ống đồng chứ làm gì có dây tín hiệu cảm biến nào đâu. VN nóng ẩm, nhiệt đới gió mùa nên độ ẩm không khí cao, càng nóng càng oi bức do hơi nước nhiều, bám vào da nên cứ nhơm nhớp thành ra không bay được lượng nhiệt toả ra, nên khi nào trời nắng nóng to thì điều hoà sẽ chạy liên tục để giảm nhiệt độ phòng, mà việc đầu tiên nó làm là giảm độ ẩm phòng dẫn đến thu được xô nước to đùng
Em thấy vẫn là dây điện 2.5 chứ không phải dây nhỏ, chả lẽ dây dẫn tín hiệu cảm biến là dây điện 2.5 sao cụLoại Inverter thì cục nóng có 1 rổ cảm biến đấy cụ. Nó do 1 bo mạch ngoài cục nóng kiểm soát, giao tiếp với cục lạnh thông qua 1 dây thứ 3.
Điều hòa cơ thường chỉ 2 dây nối từ cụ lạnh ra cục nóng, còn Inverter tối thiểu 3 dây, loại lớn còn nhiều dây hơn nhé
Nó qua board điều khiển tại cục nóng cụ ợ. Giao tiếp với cục lạnh qua dây thứ 3 - Data - dây này thì dùng dây loại nào cũng được. Thường lắp đặt tiện thì dùng luôn dây điện thường cho nhanh, vì nhà thiết kế cũng tính thế rồi, không cần phải dây tín hiệu chuyên dụng.Em thấy vẫn là dây điện 2.5 chứ không phải dây nhỏ, chả lẽ dây dẫn tín hiệu cảm biến là dây điện 2.5 sao cụ
Thế này cụ phải kiểm tra nhiệt kế chứ nhiệt kế xiaomi em đặt trong phòng lúc nào cũng cao hơn 1.5 độ so với nhiệt độ đặt của điều hoà. Điều hoà nhà em có 3 đầu do nhiệt cơE có cả nhiệt kế điện tử mà.
Những hôm lạnh sun vòi, đúng là nhiệt kế chỉ thấp hơn.
Có lý, dưng cuối cùng vẫn là cục lạnh điều khiển cục nóng đó chứ cụNó qua board điều khiển tại cục nóng cụ ợ. Giao tiếp với cục lạnh qua dây thứ 3 - Data - dây này thì dùng dây loại nào cũng được. Thường lắp đặt tiện thì dùng luôn dây điện thường cho nhanh, vì nhà thiết kế cũng tính thế rồi, không cần phải dây tín hiệu chuyên dụng.
Thường loại Inverter là 3 dây, trong đó 2 dây cấp nguồn ( người ta ký hiệu L-N), dây còn lại là data - tùy hãng ký hiệu khác nhau. Cụ cứ thử tháo dây này ra xem, cục lạnh nó khóc um lên ngay, nó bẩu là éo thấy cục nóng đâu cả
Với Inverter thì cục nóng có mấy loại cảm biến chính: nhiệt độ ngoài trời, nhiệt độ giàn nóng, áp suất gas giàn nóng ( cái này có loại có, có loại không), nhiệt độ máy nén, nhiệt độ board mạch công suất của biến tần..... Ngoài ra có loại có cảm biến tốc độ quạt giải nhiệt - nó sẽ khóc khi quạt bị hỏng
Cục nóng nào thường nó cũng sẽ có 1 cảm biến phía ngay sau dàn nóng để nếu nhiệt độ môi trường (gió hút vào) cao quá thì nó ngắt cmnl cục nóng để bảo vệ nên k phải như cục gạch đâu cụ, còn đương nhiên là cục lạnh phải điều khiển cục nóng rồi, vì nó hoạt động theo cảm biến nhiệt ở cục lạnh trong phòng màCó lý, dưng cuối cùng vẫn là cục lạnh điều khiển cục nóng đó chứ cụ
Hơi ngoài lề, nhưng bác cho xin thông tin về cái sự Test độ ấm để tham khảo: Tôi biết là cần phải Test độ ấm gì đó, nhưng quả thật không biết họ làm kiểu gì, và đo cái gì - ở đâu - như thế nào ....Cụ nên mua cái nhiệt kế phòng để so sánh giữa hai kiểu thời tiết như cụ đề cập. Từ đó để suy ra:
1, Cảm biến nhiệt độ điều hoà nhà cụ hỏng.
2, Cảm giác nhiệt của cơ thể cụ làm cụ lầm tưởng.
Trong ngành may mặc khi bọn em đem một cái áo rét đi test độ ấm thì có hai chỉ số cần test đó là độ ấm xuyên gió và độ ấm cảm giác ( em nói thêm điều này vì cái cảm giác nó nhiều khi đánh lừa, rất nhiều người nói Điều Hoà của hãng này khoẻ lắm: để 30 độ mà lạnh sun ch.im, nếu lạnh thế thật chắc chắn cảm biến có vấn đề, hoặc những người đó chịu lạnh kém- nhà em để điều hoà toàn 26 độ là thấy bình thường, nhưng nhà con em vk đến chơi nó thấy rét run bắt để lên 29 độ em phải lấy áo bắt nó mặc thêm không cả nhà em chết nóng).
E xác nhận hiện tượng như cụ kia nói ,do lịch sử để lại lên nhà em có 5 cái điều hòa và mỗi cái một hãng , cái bị như cụ kia nói chỉ xẩy ra ở cái điều hòa Daikin 18000 btu có inverter , trời cứ mưa mát hay giảm nhiệt độ xuống còn 28 oC là y như rằng nó làm không khí trong phòng nóng hơn , còn trời càng nóng nó càng mát , mà nhà em thì hướng Tây lên điều hòa chạy cả khi trời mát , cứ đóng cửa vào ngủ là hầm hậpHoàn toàn sai. Hai cảm biến nhiệt của điều hòa đều nằm ở cục lạnh, một kiểm soát nhiệt độ ra ở cửa gió (tùy theo hãng, dao động trong khoảng 16-18•c), chiếc còn lại nằm ở cửa hút gió để kiểm soát nhiệt độ trong phòng. Vi xử lý sẽ căn cứ vào cái cảm biến thứ 2 để ra lệnh cho máy chạy đúng nhiệt độ đã đặt.
Một điều mà rất nhiều người sử dụng hay suy nghĩ "hạ nhiệt độ trên điều khiển xuống thấp nhất để lạnh nhanh". Thực tế, nhiệt độ ra ở cửa gió cố định. Muốn lạnh nhanh hơn chỉ có cách tăng tốc độ quạt và chỉ có thế.
chuẩn cơm mẹ nấu rồi .Hoàn toàn sai. Hai cảm biến nhiệt của điều hòa đều nằm ở cục lạnh, một kiểm soát nhiệt độ ra ở cửa gió (tùy theo hãng, dao động trong khoảng 16-18•c), chiếc còn lại nằm ở cửa hút gió để kiểm soát nhiệt độ trong phòng. Vi xử lý sẽ căn cứ vào cái cảm biến thứ 2 để ra lệnh cho máy chạy đúng nhiệt độ đã đặt.
Một điều mà rất nhiều người sử dụng hay suy nghĩ "hạ nhiệt độ trên điều khiển xuống thấp nhất để lạnh nhanh". Thực tế, nhiệt độ ra ở cửa gió cố định. Muốn lạnh nhanh hơn chỉ có cách tăng tốc độ quạt và chỉ có thế.
cái cụ nói đa phần là sai. Còn chỗ lạnh hơn thì do cảm nhận của cụ thôi. Cụ thử đang ở chỗ nóng 40 độ mà cụ chui vào chỗ 35 độ cũng đã thấy “lạnh” rồiCác cụ để ý sẽ thấy, cùng 1 mức nhiệt độ đặt trên điều khiển, ví dụ 29 độ, ngoài trời càng nóng (40-41 độ) thì trong phòng càng phả hơi lạnh không ngớt, khiến cho lạnh sun vòi.
Nhưng nếu ngoài trời chỉ 32-33 độ, vẫn để mức nhiệt độ điều khiển 29 độ, thì trong phòng phả hơi lạnh chỉ theo từng đợt, ngừng rồi phả nhịp nhàng, khiến nhiệt độ trong phòng rất dễ chịu mát mẻ chứ không lạnh.
Đặc biệt, cục nóng điều hòa nhà mình để trên tầng thượng hướng Tây, đúng tầm 1-3h chiều là lúc mặt trời chiếu nóng nhất, lúc này trong phòng lạnh run cầm cập, dù đặt điều khiển 30 độ. Nhưng đến tối, cũng mức điều khiển 30 độ, lại đỡ lạnh hơn nhiều.
Cảm biến điều hòa đặt ở cục nóng, nên bên ngoài càng nóng thì bên trong phòng phả hơi lạnh càng liên tục không ngớt. Các cụ chú ý các tòa nhà văn phòng, điều hòa tổng cũng tương tự, ngoài trời càng nóng thì bên trong văn phòng càng lạnh.
Em thấy cụ có ní hehe. Biết vậy dưng em vẫn để cục nóng nhô lên khỏi tường 20cm, cho nắng gió mưa táp vào tùy thích nên ...ngon như thuở ban đầu, bao nhiêu năm không cần vệ sinh cục nóng.cái cụ nói đa phần là sai. Còn chỗ lạnh hơn thì do cảm nhận của cụ thôi. Cụ thử đang ở chỗ nóng 40 độ mà cụ chui vào chỗ 35 độ cũng đã thấy “lạnh” rồi
cục nóng trừ khi bắt buộc, chả ai muốn để chỗ nắng, nóng để trong phòng mát hơn cả