- Biển số
- OF-365995
- Ngày cấp bằng
- 8/5/15
- Số km
- 2,312
- Động cơ
- 278,533 Mã lực
Đại Nam Thực Lục đệ nhất kỷ chép:
"... Mùa hạ, tháng 6, vua từ nước Xiêm đem quân về Gia Định. Vua Xiêm sai cháu là Chiêu Tăng và Chiêu Sương đem 2 vạn thuỷ quân và 300 chiến thuyền để giúp. Vua lấy Chu Văn Tiếp làm Bình Tây đại đô đốc, điều bát các quân. Ngày Nhâm thìn (25-7-1784), xuất phát từ thành Vọng Các, đi ra cửa biển Bắc Nôm.
Mùa thu, tháng 7, quân ta tiến đánh được đạo Kiên Giang, phá được Đô đốc giặc là Nguyễn Hoá ở sông Trấn Giang, rồi thẳng đến xứ Ba Xắc, Trà Ôn, Mân Thít, Sa Đéc, chia quân đóng đồn. Lấy Mạc Tử Sinh làm Tham tướng trấn Hà Tiên, quản lý binh dân sự vụ... Vua thấy quân Xiêm tàn bạo, đến đâu là cướp bóc đấy, nhân dân ta oán rất nhiều, bảo các tướng rằng: “Muốn được nước phải được lòng dân. Nay Chu Văn Tiếp đã mất, quân Xiêm không ai chế ngự được. Nếu được Gia Định mà mất lòng dân thì ta cũng không nỡ làm. Thà hãy lui quân để đừng làm khổ nhân dân”.
"... Mùa hạ, tháng 6, vua từ nước Xiêm đem quân về Gia Định. Vua Xiêm sai cháu là Chiêu Tăng và Chiêu Sương đem 2 vạn thuỷ quân và 300 chiến thuyền để giúp. Vua lấy Chu Văn Tiếp làm Bình Tây đại đô đốc, điều bát các quân. Ngày Nhâm thìn (25-7-1784), xuất phát từ thành Vọng Các, đi ra cửa biển Bắc Nôm.
Mùa thu, tháng 7, quân ta tiến đánh được đạo Kiên Giang, phá được Đô đốc giặc là Nguyễn Hoá ở sông Trấn Giang, rồi thẳng đến xứ Ba Xắc, Trà Ôn, Mân Thít, Sa Đéc, chia quân đóng đồn. Lấy Mạc Tử Sinh làm Tham tướng trấn Hà Tiên, quản lý binh dân sự vụ... Vua thấy quân Xiêm tàn bạo, đến đâu là cướp bóc đấy, nhân dân ta oán rất nhiều, bảo các tướng rằng: “Muốn được nước phải được lòng dân. Nay Chu Văn Tiếp đã mất, quân Xiêm không ai chế ngự được. Nếu được Gia Định mà mất lòng dân thì ta cũng không nỡ làm. Thà hãy lui quân để đừng làm khổ nhân dân”.