[TT Hữu ích] Vì sao không có tên đường Nguyễn Phúc Ánh hay Gia Long?

Krupta

Xe điện
Biển số
OF-365995
Ngày cấp bằng
8/5/15
Số km
3,285
Động cơ
278,533 Mã lực
Nhục như d .. og, cụ nhỉ
Trận đánh thành Hà Nội kéo dài chưa đến 1 tiếng. Em cứ nghĩ 7 nghìn người Nam không cần súng, chỉ dao rựa ào lên mà không chém được 500 lính Pháp, bao gồm cả bồi bếp. Lính Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ 1 còn không bị suy suyển đến một cái lông tơ.
 

tumtum

Xe điện
Biển số
OF-164761
Ngày cấp bằng
1/11/12
Số km
3,540
Động cơ
374,408 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội xã, Hoàn Kiếm thôn
Website
www.facebook.com
Ngại hay léo dám chép ???
Bây giờ hỏi Lực lượng vũ trang nào, Ông tướng cách mệnh Việt nam nào oánh p[hát xít Nhật đầu tiên chắc ối kẻ ngọng :))
Riêng em khẳng định là đếch phải cụ Giáp cùng 33 tay lục lâm như nhều người vẫn nghĩ :D
Em nghi ông cụ gì trùng họ với cụ Thiên Bồng, nhà ở đầu Hoàng Quốc Việt ý ạ :)) có đợt giới ngoại cảm nhà chị Hằng Bãi biển đổ xô đi tìm di cốt ông cụ, nhưng chả biết cái tìm ra có phải là đầu nâu hay không??
 

abcdxyzw

Xe tăng
Biển số
OF-378049
Ngày cấp bằng
17/8/15
Số km
1,636
Động cơ
255,816 Mã lực
Tuổi
50
Trận đánh thành Hà Nội kéo dài chưa đến 1 tiếng. Em cứ nghĩ 7 nghìn người Nam không cần súng, chỉ dao rựa ào lên mà không chém được 500 lính Pháp, bao gồm cả bồi bếp. Lính Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ 1 còn không bị suy suyển đến một cái lông tơ.
chỗ ấy chỉ thấy ghi, không thấy giải thích

Theo em nghĩ Pháp có mấy ông lính cầm đầu, với tay buôn gì đấy có tài tổ chức lực lượng, phu phen đi theo được huấn luyện tốt.

Về phía ta, quan với quân đối với nhân dân coi như cướp ngày, vốn không được lòng dân chúng, ai muốn oánh nhau mà chỉ muốn chuồn

Vua thì dùng dằng, chỉ mỗi chiêu cắt đất để nhượng, mong mình vẫn làm vua chỗ còn lại là được rồi. Nhân dân, quân lính kệ mịa.

Chưa nói trang bị quá thô sơ, luyện tập không có.
 

chinhatm

Xe container
Biển số
OF-14406
Ngày cấp bằng
31/3/08
Số km
6,244
Động cơ
566,260 Mã lực
Chỗ đậm: vớ vẩn, éo biết gì. Quy Nhơn là ở Quảng Bình, Quảng Trị à? Nhiều lúc phát bực với bọn fan.
Bác cũng có vẻ biết đấy, nhưng hồ đồ, tự mãn. Bác mới chỉ biết 1 phần thôi.
Đúng là quân Đại Việt đã đánh bại Chiêm Thành và đã phá tan cả kinh đô Chiêm Thành (Vùng Phú Yên, Bình Định ngày nay) từ thời Nhà Lê, nhưng thực tế vùng đất từ Quảng Bình trở vào vẫn không thể kiểm soát, thường xuyên bị quân Chiêm Thành đánh phá và gần như không có người Việt di cư vào sinh sống cho đến thời Nhà Nguyễn (Chúa Nguyễn), và vẫn chỉ được coi là biên ải hoang vu. Chỉ từ thời Nhà Nguyễn, việc di dân Việt vào Nam mới diễn ra ồ ạt, vùng đất Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên hiện nay mới hoàn toàn trở thành đất của người Việt (Chúa Nguyễn vẫn thường xuyên đánh ra Bắc để cướp dân mang vào Đàng trong). Sau đó, do áp lực phải mở rộng lãnh thổ, Nhà Nguyễn đã tiếp tục di dân vào phía Nam, người Việt bành trướng dần mà không cần phải trải qua chiến tranh. Toàn bộ vùng đất từ Quảng Bình trở vào đến Cà Mau, ngày nay người Việt (kinh) di cư vào sinh sống và chiếm tỷ lệ áp đảo là nhờ công của Nhà Nguyễn.
 

Nokfev

Xe ba gác
Biển số
OF-188258
Ngày cấp bằng
4/4/13
Số km
21,856
Động cơ
523,178 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Trương Định phố , Hoàng Mai quận , Hà Nội tỉnh ...
Website
www.nhattao.com

anhquanhn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-79064
Ngày cấp bằng
28/11/10
Số km
2,821
Động cơ
438,063 Mã lực
Thế tóm lại, Gia Long và triều Nguyễn đã canh tân được gì cho đất nước? Có công gì?
Ko biết thì hỏi bác Gúc đi, trong đó riêng việc mở rộng lãnh thổ VN gấp đôi, chưa kể việc Gia Long và các vua đời sau có công lớn trong việc thực thi chủ quyền tại Hoàng Sa, Trường Sa. Riêng những việc đó sau này chưa có 1 triều đại, thời đại VN nào làm được (giữ còn ko xong, đừng nói mở rộng thêm như các vua Triều Nguyễn anh minh đảm lược) :D
Chỉ có những kẻ hậu thế ko có kiến thức ls, bất tài và vô ơn mới bác bỏ công lao mở mang bờ cõi, thực thi chủ quyền của Gia Long và các vị vua nhà Nguyễn.

Đại Nam Thực Lục Chính Biên (Quốc Sử Quán khắc in năm 1848) có 11 đoạn trong nhiều quyền chép về Hoàng Sa và Trường Sa với nhiều nội dung mới, phong phú, rất cụ thể về việc thực thi chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo này. Quyển 50 kể chuyện, tháng Giêng năm Ất Hợi (1815) vua Gia Long sai Phạm Quang Ảnh thuộc đội Hoàng Sa ra đảo Hoàng Sa xem xét, đo đạc thủy trình (Phạm Quang Ảnh là người xã An Vĩnh, Cù lao Ré, nay thuộc thôn Đông, xã Lý Vĩnh, đảo Lý Sơn). Quyển 52 chép, năm Bính Tý (1816), vua Gia Long lại sai thủy quân và đội Hoàng Sa ra đảo Hoàng Sa xem xét, đo đạc thủy trình. Như vậy, theo chính sử trong 2 năm liên tiếp vị vua đầu tiên của nhà Nguyễn (Gia Long) đã ít nhất 2 lần sai người ra Hoàng Sa thực thi chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo này. Quyển 104 cho thấy lần đầu tiên trong chính sử của triều đình Việt Nam ghi rõ lời của một hoàng đế Việt Nam (vua Minh Mạng) đã khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa, khẳng định Hoàng Sa nằm trong vùng biển Việt Nam và sai người dựng miếu, lập bia, trồng cây để ngày sau cây cối to lớn xanh tốt, tàu thuyền dễ nhận ra tránh mắc cạn,.Quyển 122 chép: "Năm Giáp Ngọ, Minh Mạng thứ 15 (1834) sai giám thành đội trưởng Trương Phúc Sĩ cùng thủy quân hơn 20 người đi thuyền đến đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Ngãi vẽ bản đồ”. Quyển 165 chép lại rất rõ quan điểm của Bộ Công và hoạt động của Bộ này tại Hoàng Sa: "Năm Bính Thân, Minh Mạng thứ 17 (1836), Bộ Công tâu: "Xứ Hoàng Sa thuộc cương vực mặt biển nước ta, rất là hiểm yếu, từng sai vẽ bản đồ riêng về hình thể xa rộng, ta mới chỉ vẽ được một, rồi lại cũng chưa biết nên vẽ làm thế nào. Hàng năm, thường phái người đi xem xét cho khắp để thông thuộc đường biển. Xem từ năm nay về sau, mỗi khi đến hạ tuần tháng giêng, chọn phái thủy quân biền binh và giám thành đáp một chiếc thuyền ô nhằm thượng tuần tháng hai thì đến Quảng Ngãi, giao cho hai tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định thuê 4 chiếc thuyền của dân hướng dẫn ra xứ Hoàng Sa. Không cứ là đảo nào, bãi cát nào, phàm khi thuyền đến nơi, tức thì cứ chiếu chiều dài, chiều ngang, chiều cao, chiều rộng và nước biển, bãi biển xung quanh nông hay sâu, có bãi ngầm, đá ngầm hay không, hình thế hiểm trở bình dị thế nào, phải xem xét đo đạc rõ ràng, vẽ thành bản đồ...”. Quyển này còn chép: "Vua đã y theo lời tâu của Bộ Công sai suất đội thủy quân Phạm Hữu Nhật điều binh thuyền đi đem theo 10 cái bài gỗ dựng bàn dấu mốc, chủ quyền”, mỗi bài gỗ dài 5 thước, rộng 5 tấc, mặt khắc những chữ: "Minh Mạng thập thất niên, Bính Thân, thủy quân chinh đội trưởng suất đội Phạm Hữu Nhật phụng mệnh vãng Hoàng Sa đường độ chí thủ lưu chí đẳng tự” (Năm Bính Thân, Minh Mạng thứ 17, cai đội thủy quân Phạm Hữu Nhật phụng mệnh đi đo đạc, cắm mốc ở Hoàng Sa để lưu dấu). Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ là bộ sách do triều thần nhà Nguyễn vâng mệnh vua ghi chép những việc làm của 6 bộ được hoàn thành trong khoảng thời gian từ năm 1843 đến 1851 cũng có chép về việc lập miếu, dựng bia, trồng cây ở Hoàng Sa và khảo sát, đo vẽ bản đồ toàn bộ khu vực.



Đại Nam Nhất Thống Chí là
bộ sách địa chí chính thức của nhà Nguyễn
biên soạn từ 1865-1910


Bộ sách Đại Nam Nhất Thống Chí ấn hành năm Duy Tân thứ 3 (1910) chép, có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc tỉnh Quảng Ngãi, tiếp tục khẳng định hoạt động của đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải do đội Hoàng Sa kiêm quản, cho biết thêm chi tiết về hành động thực thi chủ quyền của Việt Nam thời vua Minh Mạng như sai binh lính xây chùa, dựng bia... Việt Sử Cương Giám Sử Lược của Nguyễn Thông có đoạn tả sơ lược về Hoàng Sa, có miếu cổ lợp ngói, bảng khắc mấy chữ "Vạn Lý Ba Bình”, binh lính thường đem những hạt quả phương Nam mà vãi để mọc cây làm dấu. Trong Quốc Triều Chính Biên Toát Yếu của Quốc Sử Quán nhà Nguyễn đời vua Minh Mạng có chép về chuyện xây chùa, xây miếu, dựng bia, cắm mốc gỗ, vẽ bản đồ...ở Hoàng Sa như các sách nói trên. Ngoài ra, sách này còn ghi chép việc có 90 người trên tàu buôn của Anh qua bãi Hoàng Sa bị nạn đã ghé vào bãi biển Bình Định vào tháng 12 năm Bính Thân (1836) cầu cứu. Vua sai người tìm nơi cho ở và hậu cấp tiền gạo. Thuyền trưởng, đầu mục (thuyền buôn Anh) tỏ ra rất cảm kích. Vua sắc cho phái viên đi Tây, Nguyễn Tri Phương đem những người ấy xuống bến ở Hạ Châu đưa về nước”.




Một trang trong bộ Đại Nam Thực Lục Chính Biên,
cuốn sử ký của Quốc Sử Quán triều Nguyễn biên soạn


Một nguồn tài liệu khác có giá trị cao để khẳng định quá trình Nhà nước phong kiến Việt Nam thời Nguyễn có nhiều hành động thực thi chủ quyền tại Hoàng Sa và Trường Sa là các châu bản triều Nguyễn. Châu bản triều Nguyễn ghi chép cụ thể, rõ ràng các chỉ dụ của nhà vua về các đoàn đi công vụ ở Hoàng Sa; các bản tấu của quan lại địa phương về việc thuyền buôn nước ngoài mắc cạn ở Hoàng Sa; các bản tấu của Bộ Công về những công việc mà các đoàn công vụ ra Hoàng Sa đã làm, hoặc chưa làm xong... Đặc biệt có tờ tấu của Bộ Công (1838) cho biết đoàn khảo sát Hoàng Sa trở về báo cáo đã lên được 25 đảo, còn một số đảo hơi xa gặp gió bão lớn chưa lên được... Ngoài ra cũng còn rất nhiều tài liệu khác là các trước tác, ghi chép của các học giả, quan lại đương thời có liên quan tới việc thực thi chủ quyền của Nhà nước phong kiến Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa như bài Vọng Kiến Vạn Lý Trường Sa của Lý Văn Phức chẳng hạn. Theo tài liệu này thì ngay từ đầu thế kỷ XIX, nhà Nguyễn đã từng thuê các thủy thủ dày dạn kinh nghiệm và các phương tiện kỹ thuật hiện đại của phương Tây trực tiếp dẫn dắt một số con thuyền vượt Biển Đông để khảo sát, đo đạc vẽ bản đồ. Điều này cũng góp phần lý giải bản đồ khu vực biển đảo của Việt Nam thời nhà Nguyễn tuy vẫn giữ cách vẽ truyền thống nhưng cũng đã bắt đầu cập nhật thông tin mới và độ chính xác cao như bản đồ hàng hải của các nước phương Tây bấy giờ.

Nhóm PV Biển Đông
 

anhquanhn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-79064
Ngày cấp bằng
28/11/10
Số km
2,821
Động cơ
438,063 Mã lực
Lại quen quen tiếp, rất thân thuộc :D

- Tự Đức sau khi chịu làm bù nhìn vẫn nghiễm nhiên xây cho mình một Khiêm Lăng đến mức thợ xây vất vả quá mà nổi loạn.
- Khải Định không biết thân phận thằng bù nhìn mà vẫn đánh thuế thêm 3% lên đầu dân đang bị thằng ăn cướp Pháp trấn lột nặng nề để xây lăng cho mình.
 

ReadOnly

Xe điện
Biển số
OF-312571
Ngày cấp bằng
20/3/14
Số km
2,404
Động cơ
314,010 Mã lực
Nơi ở
nhà
Krupta nói:
Trận đánh thành Hà Nội kéo dài chưa đến 1 tiếng. Em cứ nghĩ 7 nghìn người Nam không cần súng, chỉ dao rựa ào lên mà không chém được 500 lính Pháp, bao gồm cả bồi bếp. Lính Pháp đánh thành Hà Nội lần thứ 1 còn không bị suy suyển đến một cái lông tơ.
Nói ra thì nhục nữa chứ bọn quân cờ đen Lưu Vĩnh Phúc của tàu nó còn thiện chiến dũng cảm bằng vạn quân mình, oánh khắp nơi chém tây như chém chuối :(
 

anhquanhn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-79064
Ngày cấp bằng
28/11/10
Số km
2,821
Động cơ
438,063 Mã lực
đúng ạ, theo em hành vi này để lại ô danh muôn kiếp, dã man thâm độc ngoài sức tưởng tượng (em mới đọc bài về hòn đá kê đầu cho voi giẫm ở Bình Định mà chun hết cả xim :'( ). Chính sử,tuy có tác động của chính trị, nhưng ngoài việc xét đến vai trò lịch sử, công trạng, tài năng... còn xét đến cả đức độ, nhân cách. Diệt chủng vĩnh viễn là tội ác lớn nhất của nhân loại; hành vi tận diệt tận gốc đối thủ một cách dã man tàn bạo hơn cả Bôn bốt, Hít Le như cụ Ánh không nhằm bất kỳ mục tiêu cao cả/chính trị nào (loại trừ mầm mống tạo phản, củng cố chế độ, thu phục lòng người) ngoài việc trả thù riêng - thật không có gì để biện minh được.
Cái gì cũng có nguyên do cả, sao cụ im lặng ko nói gì với những hành động dã man thâm độc ko kém của nhà Tây Sơn đối với gia tộc của Gia Long:

Theo Việt sử đại cương, không kể cá nhân Nguyễn Ánh bị quân đội Tây Sơn truy đuổi nhiều lần suýt chết, vua Gia Long thâm thù nhà Tây Sơn vì: năm 1777, Định Vương Nguyễn Phúc Thuần (chú ruột vua Gia Long), Tân Chính Vương Nguyễn Phúc Dương (em chú bác ruột) và Nguyễn Phúc Đồng (anh ruột) bị quân Tây Sơn bắt giết ở Gia Định. Tiếp đó, vào năm 1783, hai người em ruột của Gia Long là Nguyễn Phúc Mân và Nguyễn Phúc Thiển bị chết về tay quân Tây Sơn. Và thêm nữa, hoàng đế Quang Trung cho quật mộ của Nguyễn Phúc Côn (phụ thân của Gia Long), đem hài cốt đổ xuống sông năm 1790".Một số tài liệu cũng ghi rằng, hoàng đế Quang Trung đã đào hết lăng tẩm của 8 đời chúa Nguyễn tại Thừa Thiên, gồm: chúa Tiên Nguyễn Hoàng (1558-1613); chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635); chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan (1635-1648); chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần (1648-1687); chúa Ngãi Nguyễn Phúc Thái (1687-1691); chúa Minh Nguyễn Phúc Chu (1691-1725); chúa Ninh Nguyễn Phúc Thụ (1725-1738); và Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát (1738-1765); sau đó, lấy hài cốt ném xuống sông. Trong đó, phụ thân của vua Gia Long là con của Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát.Nguyễn Phúc Tộc Thế Phả cho biết: Theo truyền thuyết, khi Tây Sơn khai quật hài cốt Nguyễn Phúc Côn ném xuống sông thì một hôm Nguyễn Ngọc Huyên bỏ lưới bắt cá, sau ba lần đều thấy cái sọ nằm trong lưới. Huyên cho là sọ của một vị nào anh linh nên kiếm nơi an táng tử tế. Khi vua Gia Long lên ngôi, đi tìm lại hài cốt của thân phụ, nghe người làng tường thuật, ngài cho đòi Ngọc Huyên bảo chỉ chỗ. Khi đào được sọ lên, vua chích huyết ở tay mình cho giọt vào sọ, sọ liền hút những giọt huyết này (lối thử này cho biết mối liên hệ cốt nhục giữa hai người).
 

anhquanhn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-79064
Ngày cấp bằng
28/11/10
Số km
2,821
Động cơ
438,063 Mã lực
Cụ cứ bảo người khác auto chửi, thì chính cụ cũng auto chửi còn giề hehe...

Việc ông ấy không phải là người thiển cận bảo thủ thì cũng không là lý do để được đặt tên đường. Vì thiếu gì người không thiển cận, bảo thủ?

Hơn nữa đây bàn về ông Ánh. Không phải bàn về ông Đức.

nếu đổ tại hiện thực nó thế, chỉ đến thế, thì cũng là một ông vua bình thường, công trạng không có gì lớn ngoài việc ngồi trên ngai, không được ghi nhận cũng có gì sai
1 ông Vua lỗi lạc từ 2 bàn tay trắng gây dựng nên 1 vương triều trải dài hơn trăm năm, là vị Vua sáng lập triều Nguyễn, có công thống nhất đất nước, mở rộng lãnh thổ rộng miên man ra tới tận Hoàng Sa, Trường Sa.. mà gọi là "bình thường, có mỗi việc ngồi trên ngai vàng" thì cụ bịnh nặng quá rồi :D
 

Nokfev

Xe ba gác
Biển số
OF-188258
Ngày cấp bằng
4/4/13
Số km
21,856
Động cơ
523,178 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Trương Định phố , Hoàng Mai quận , Hà Nội tỉnh ...
Website
www.nhattao.com
1 ông Vua lỗi lạc từ 2 bàn tay trắng gây dựng nên 1 vương triều trải dài hơn trăm năm, là vị Vua sáng lập triều Nguyễn, có công thống nhất đất nước, mở rộng lãnh thổ rộng miên man ra tới tận Hoàng Sa, Trường Sa.. mà gọi là "bình thường, có mỗi việc ngồi trên ngai vàng" thì cụ bịnh nặng quá rồi :D
- Nguyễn Hoàng mới là người mở đầu nhà Nguyễn là tiền nhân khai phá Đàng Trong
- Nguyễn Huệ là người dọn dẹp, giải tỏa thông suốt từ Hà Tiên-Đàng Trong ra tới Nam Quan-Đàng Ngoài, đập tan họ Trịnh, xóa sổ nhà Lê, đánh Xiêm giữ Nam Bộ, đuổi Thanh giữ Bắc Hà.,
- Hải đội ra Hoàng Sa, Trường Sa đã lập từ thời các chúa Nguyễn cuối thế kỉ 16, Cắm mốc chủ quyền lại là công vua Minh Mạng
 
Chỉnh sửa cuối:

Nokfev

Xe ba gác
Biển số
OF-188258
Ngày cấp bằng
4/4/13
Số km
21,856
Động cơ
523,178 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Trương Định phố , Hoàng Mai quận , Hà Nội tỉnh ...
Website
www.nhattao.com
Cái gì cũng có nguyên do cả, sao cụ im lặng ko nói gì với những hành động dã man thâm độc ko kém của nhà Tây Sơn đối với gia tộc của Gia Long:

Theo Việt sử đại cương, không kể cá nhân Nguyễn Ánh bị quân đội Tây Sơn truy đuổi nhiều lần suýt chết, vua Gia Long thâm thù nhà Tây Sơn vì: năm 1777, Định Vương Nguyễn Phúc Thuần (chú ruột vua Gia Long), Tân Chính Vương Nguyễn Phúc Dương (em chú bác ruột) và Nguyễn Phúc Đồng (anh ruột) bị quân Tây Sơn bắt giết ở Gia Định. Tiếp đó, vào năm 1783, hai người em ruột của Gia Long là Nguyễn Phúc Mân và Nguyễn Phúc Thiển bị chết về tay quân Tây Sơn. Và thêm nữa, hoàng đế Quang Trung cho quật mộ của Nguyễn Phúc Côn (phụ thân của Gia Long), đem hài cốt đổ xuống sông năm 1790".Một số tài liệu cũng ghi rằng, hoàng đế Quang Trung đã đào hết lăng tẩm của 8 đời chúa Nguyễn tại Thừa Thiên, gồm: chúa Tiên Nguyễn Hoàng (1558-1613); chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên (1613-1635); chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan (1635-1648); chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần (1648-1687); chúa Ngãi Nguyễn Phúc Thái (1687-1691); chúa Minh Nguyễn Phúc Chu (1691-1725); chúa Ninh Nguyễn Phúc Thụ (1725-1738); và Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát (1738-1765); sau đó, lấy hài cốt ném xuống sông. Trong đó, phụ thân của vua Gia Long là con của Võ Vương Nguyễn Phúc Khoát.Nguyễn Phúc Tộc Thế Phả cho biết: Theo truyền thuyết, khi Tây Sơn khai quật hài cốt Nguyễn Phúc Côn ném xuống sông thì một hôm Nguyễn Ngọc Huyên bỏ lưới bắt cá, sau ba lần đều thấy cái sọ nằm trong lưới. Huyên cho là sọ của một vị nào anh linh nên kiếm nơi an táng tử tế. Khi vua Gia Long lên ngôi, đi tìm lại hài cốt của thân phụ, nghe người làng tường thuật, ngài cho đòi Ngọc Huyên bảo chỉ chỗ. Khi đào được sọ lên, vua chích huyết ở tay mình cho giọt vào sọ, sọ liền hút những giọt huyết này (lối thử này cho biết mối liên hệ cốt nhục giữa hai người).
Hành động cụ bôi đậm này do ai kể , là Nhà Nguyễn ạ !
 

simo2001

Xe tăng
Biển số
OF-42059
Ngày cấp bằng
1/8/09
Số km
1,836
Động cơ
478,760 Mã lực
Bác cũng có vẻ biết đấy, nhưng hồ đồ, tự mãn. Bác mới chỉ biết 1 phần thôi.
Đúng là quân Đại Việt đã đánh bại Chiêm Thành và đã phá tan cả kinh đô Chiêm Thành (Vùng Phú Yên, Bình Định ngày nay) từ thời Nhà Lê, nhưng thực tế vùng đất từ Quảng Bình trở vào vẫn không thể kiểm soát, thường xuyên bị quân Chiêm Thành đánh phá và gần như không có người Việt di cư vào sinh sống cho đến thời Nhà Nguyễn (Chúa Nguyễn), và vẫn chỉ được coi là biên ải hoang vu. Chỉ từ thời Nhà Nguyễn, việc di dân Việt vào Nam mới diễn ra ồ ạt, vùng đất Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên hiện nay mới hoàn toàn trở thành đất của người Việt (Chúa Nguyễn vẫn thường xuyên đánh ra Bắc để cướp dân mang vào Đàng trong). Sau đó, do áp lực phải mở rộng lãnh thổ, Nhà Nguyễn đã tiếp tục di dân vào phía Nam, người Việt bành trướng dần mà không cần phải trải qua chiến tranh. Toàn bộ vùng đất từ Quảng Bình trở vào đến Cà Mau, ngày nay người Việt (kinh) di cư vào sinh sống và chiếm tỷ lệ áp đảo là nhờ công của Nhà Nguyễn.
Cụ không phân biệt được Chúa Nguyễn và Gia Long nhỉ? Thế thì nên đứng sang một bên đi cụ.
 

the phoenix

Xe hơi
Biển số
OF-330444
Ngày cấp bằng
8/8/14
Số km
160
Động cơ
283,839 Mã lực
Hãy đặt mình là con dân nước x thời loạn lạc để thử nhận định xem sao. Quân Xiêm, quân Thanh, quân x (quân trong nước) thì ai tốt, ai xấu ? Phòng ai, sợ ai? Xin thưa : Sợ tất. Chả vì là quân X là người trong nước mà tha cho dân đâu. Vậy thì có phân biệt gì giữa giặc ngoại bang và giặc trong nước ? Có một cái được gọi là chuẩn mực, là trường tồn qua mọi thời đại đó là : Chiến tranh là luôn luôn xấu. Người dân luôn sợ chiến tranh. Chẳng cần biết anh là ai, anh từ đâu. Chỉ cần anh có thể kết thúc được chiến tranh, đem lại được sự ổn định cho người dân thì người dân đã mang ơn anh rất nhiều. Vùng chiến trường xưa có phải là độc tôn địa sinh của dân tộc X ? Xin thưa : không. Nó là vùng đất sinh sống của cả người Khơ me, người Hoa, người Chăm ... và họ đều là nạn nhân của cuộc tranh giành quyền lực của các tập đoàn PK chứ không riêng gì khổ đau của riêng dân X đâu. Viện cớ anh B rước voi, anh C cõng rắn để tỏ ra mình chính nghĩa đều là những sự ngụy biện to đùng. Trong chiến tranh thì đừng nói chính tà gì cả, tay anh nào cũng vấy máu của dân cả. Thắng sẽ là vua, thua là giặc thế thôi.
kính cụ 1 ly
 

anhquanhn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-79064
Ngày cấp bằng
28/11/10
Số km
2,821
Động cơ
438,063 Mã lực
- Nguyễn Hoàng mới là người mở đầu nhà Nguyễn là tiền nhân khai phá Đàng Trong
- Nguyễn Huệ là người dọn dẹp, giải tỏa thông suốt từ Hà Tiên-Đàng Trong ra tới Nam Quan-Đàng Ngoài, đập tan họ Trịnh, xóa sổ nhà Lê, đánh Xiêm giữ Nam Bộ, đuổi Thanh giữ Bắc Hà.,
- Hải đội ra Hoàng Sa, Trường Sa đã lập từ thời các chúa Nguyễn cuối thế kỉ 16, Cắm mốc chủ quyền lại là công vua Minh Mạng
Khai phá là 1 chuyện, có giữ và khẳng định được chủ quyền hay ko lại là chuyện khác.
Ko ai phủ định cha ông vua Gia Long là người mở đầu khai phá Đàng Trong, nhưng đến thời Gia Long thì đất nước mới thực sự thống nhất với lãnh thổ rộng lớn hơn cả thời nay .... được khẳng định. Ko có Gia Long thực thi chủ quyền, quản lý, cử thủy quân và đội Hoàng Sa ra ngoải thì lấy đâu ra HS-TS được giữ gìn để Minh Mạng cắm mốc chủ quyền ? Cụ có hiểu thế nào là tính kế thừa ko ? :D

Đại Nam Thực Lục Chính Biên (Quốc Sử Quán khắc in năm 1848) có 11 đoạn trong nhiều quyền chép về Hoàng Sa và Trường Sa với nhiều nội dung mới, phong phú, rất cụ thể về việc thực thi chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo này. Quyển 50 kể chuyện, tháng Giêng năm Ất Hợi (1815) vua Gia Long sai Phạm Quang Ảnh thuộc đội Hoàng Sa ra đảo Hoàng Sa xem xét, đo đạc thủy trình (Phạm Quang Ảnh là người xã An Vĩnh, Cù lao Ré, nay thuộc thôn Đông, xã Lý Vĩnh, đảo Lý Sơn). Quyển 52 chép, năm Bính Tý (1816), vua Gia Long lại sai thủy quân và đội Hoàng Sa ra đảo Hoàng Sa xem xét, đo đạc thủy trình. Như vậy, theo chính sử trong 2 năm liên tiếp vị vua đầu tiên của nhà Nguyễn (Gia Long) đã ít nhất 2 lần sai người ra Hoàng Sa thực thi chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo này.
 

Vịtxanh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-11416
Ngày cấp bằng
4/11/07
Số km
30,847
Động cơ
752,102 Mã lực
Em nghi ông cụ gì trùng họ với cụ Thiên Bồng, nhà ở đầu Hoàng Quốc Việt ý ạ :)) có đợt giới ngoại cảm nhà chị Hằng Bãi biển đổ xô đi tìm di cốt ông cụ, nhưng chả biết cái tìm ra có phải là đầu nâu hay không??
Cụ chuẩn đới. Ông cụ này mới được truy phong thiếu tướng.
Còn nhều ông cụ nữa. Trong số đó có ông cụ đóng tới lon thượng tướng QDNDVN.
Năm 1940, lúc cụ Giáp còn ở đẩu ở đâu, cụ này đã có lãnh địa riêng, có súng, có hàng trăm lính. Cụ oánh cả Tây lần Nhật. Hoành chửa :P
 

simo2001

Xe tăng
Biển số
OF-42059
Ngày cấp bằng
1/8/09
Số km
1,836
Động cơ
478,760 Mã lực
Ko biết thì hỏi bác Gúc đi, trong đó riêng việc mở rộng lãnh thổ VN gấp đôi, chưa kể việc Gia Long và các vua đời sau có công lớn trong việc thực thi chủ quyền tại Hoàng Sa, Trường Sa. Riêng những việc đó sau này chưa có 1 triều đại, thời đại VN nào làm được (giữ còn ko xong, đừng nói mở rộng thêm như các vua Triều Nguyễn anh minh đảm lược) :D
Chỉ có những kẻ hậu thế ko có kiến thức ls, bất tài và vô ơn mới bác bỏ công lao mở mang bờ cõi, thực thi chủ quyền của Gia Long và các vị vua nhà Nguyễn.

đội trưởng Trương Phúc Sĩ cùng thủy quân hơn 20 người đi thuyền đến đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Ngãi vẽ bản đồ”. Quyển 165 chép lại rất rõ quan điểm của Bộ Công và hoạt động của Bộ này tại Hoàng Sa: "Năm Bính Thân, Minh Mạng thứ 17 (1836), Bộ Công tâu: "Xứ Hoàng Sa thuộc cương vực mặt biển nước ta, rất là hiểm yếu, từng sai vẽ bản đồ riêng về hình thể xa rộng, ta mới chỉ vẽ được một, rồi lại cũng chưa biết nên vẽ làm thế nào. Hàng năm, thường phái người đi xem xét cho khắp để thông thuộc đường biển. Xem từ năm nay về sau, mỗi khi đến hạ tuần tháng giêng, chọn phái thủy quân biền binh và giám thành đáp một chiếc thuyền ô nhằm thượng tuần tháng hai thì đến Quảng Ngãi, giao cho hai tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định thuê 4 chiếc thuyền của dân hướng dẫn ra xứ Hoàng Sa. Không cứ là đảo nào, bãi cát nào, phàm khi thuyền đến nơi, tức thì cứ chiếu chiều dài, chiều ngang, chiều cao, chiều rộng và nước biển, bãi biển xung quanh nông hay sâu, có bãi ngầm, đá ngầm hay không, hình thế hiểm trở bình dị thế nào, phải xem xét đo đạc rõ ràng, vẽ thành bản đồ...”. Quyển này còn chép: "Vua đã y theo lời tâu của Bộ Công sai suất đội thủy quân Phạm Hữu Nhật điều binh thuyền đi đem theo 10 cái bài gỗ dựng bàn dấu mốc, chủ quyền”, mỗi bài gỗ dài 5 thước, rộng 5 tấc, mặt khắc những chữ: "Minh Mạng thập thất niên, Bính Thân, thủy quân chinh đội trưởng suất đội Phạm Hữu Nhật phụng mệnh vãng Hoàng Sa đường độ chí thủ lưu chí đẳng tự” (Năm Bính Thân, Minh Mạng thứ 17, cai đội thủy quân Phạm Hữu Nhật phụng mệnh đi đo đạc, cắm mốc ở Hoàng Sa để lưu dấu). Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ là bộ sách do triều thần nhà Nguyễn vâng mệnh vua ghi chép những việc làm của 6 bộ được hoàn thành trong khoảng thời gian từ năm 1843 đến 1851 cũng có chép về việc lập miếu, dựng bia, trồng cây ở Hoàng Sa và khảo sát, đo vẽ bản đồ toàn bộ khu vực.



Đại Nam Nhất Thống Chí là
bộ sách địa chí chính thức của nhà Nguyễn
biên soạn từ 1865-1910


Bộ sách Đại Nam Nhất Thống Chí ấn hành năm Duy Tân thứ 3 (1910) chép, có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc tỉnh Quảng Ngãi, tiếp tục khẳng định hoạt động của đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải do đội Hoàng Sa kiêm quản, cho biết thêm chi tiết về hành động thực thi chủ quyền của Việt Nam thời vua Minh Mạng như sai binh lính xây chùa, dựng bia... Việt Sử Cương Giám Sử Lược của Nguyễn Thông có đoạn tả sơ lược về Hoàng Sa, có miếu cổ lợp ngói, bảng khắc mấy chữ "Vạn Lý Ba Bình”, binh lính thường đem những hạt quả phương Nam mà vãi để mọc cây làm dấu. Trong Quốc Triều Chính Biên Toát Yếu của Quốc Sử Quán nhà Nguyễn đời vua Minh Mạng có chép về chuyện xây chùa, xây miếu, dựng bia, cắm mốc gỗ, vẽ bản đồ...ở Hoàng Sa như các sách nói trên. Ngoài ra, sách này còn ghi chép việc có 90 người trên tàu buôn của Anh qua bãi Hoàng Sa bị nạn đã ghé vào bãi biển Bình Định vào tháng 12 năm Bính Thân (1836) cầu cứu. Vua sai người tìm nơi cho ở và hậu cấp tiền gạo. Thuyền trưởng, đầu mục (thuyền buôn Anh) tỏ ra rất cảm kích. Vua sắc cho phái viên đi Tây, Nguyễn Tri Phương đem những người ấy xuống bến ở Hạ Châu đưa về nước”.




Một trang trong bộ Đại Nam Thực Lục Chính Biên,
cuốn sử ký của Quốc Sử Quán triều Nguyễn biên soạn


Một nguồn tài liệu khác có giá trị cao để khẳng định quá trình Nhà nước phong kiến Việt Nam thời Nguyễn có nhiều hành động thực thi chủ quyền tại Hoàng Sa và Trường Sa là các châu bản triều Nguyễn. Châu bản triều Nguyễn ghi chép cụ thể, rõ ràng các chỉ dụ của nhà vua về các đoàn đi công vụ ở Hoàng Sa; các bản tấu của quan lại địa phương về việc thuyền buôn nước ngoài mắc cạn ở Hoàng Sa; các bản tấu của Bộ Công về những công việc mà các đoàn công vụ ra Hoàng Sa đã làm, hoặc chưa làm xong... Đặc biệt có tờ tấu của Bộ Công (1838) cho biết đoàn khảo sát Hoàng Sa trở về báo cáo đã lên được 25 đảo, còn một số đảo hơi xa gặp gió bão lớn chưa lên được... Ngoài ra cũng còn rất nhiều tài liệu khác là các trước tác, ghi chép của các học giả, quan lại đương thời có liên quan tới việc thực thi chủ quyền của Nhà nước phong kiến Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa như bài Vọng Kiến Vạn Lý Trường Sa của Lý Văn Phức chẳng hạn. Theo tài liệu này thì ngay từ đầu thế kỷ XIX, nhà Nguyễn đã từng thuê các thủy thủ dày dạn kinh nghiệm và các phương tiện kỹ thuật hiện đại của phương Tây trực tiếp dẫn dắt một số con thuyền vượt Biển Đông để khảo sát, đo đạc vẽ bản đồ. Điều này cũng góp phần lý giải bản đồ khu vực biển đảo của Việt Nam thời nhà Nguyễn tuy vẫn giữ cách vẽ truyền thống nhưng cũng đã bắt đầu cập nhật thông tin mới và độ
Ko biết thì hỏi bác Gúc đi, trong đó riêng việc mở rộng lãnh thổ VN gấp đôi, chưa kể việc Gia Long và các vua đời sau có công lớn trong việc thực thi chủ quyền tại Hoàng Sa, Trường Sa. Riêng những việc đó sau này chưa có 1 triều đại, thời đại VN nào làm được (giữ còn ko xong, đừng nói mở rộng thêm như các vua Triều Nguyễn anh minh đảm lược) :D
Chỉ có những kẻ hậu thế ko có kiến thức ls, bất tài và vô ơn mới bác bỏ công lao mở mang bờ cõi, thực thi chủ quyền của Gia Long và các vị vua nhà Nguyễn.

Đại Nam Thực Lục Chính Biên (Quốc Sử Quán khắc in năm 1848) có 11 đoạn trong nhiều quyền chép về Hoàng Sa và Trường Sa với nhiều nội dung mới, phong phú, rất cụ thể về việc thực thi chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo này. Quyển 50 kể chuyện, tháng Giêng năm Ất Hợi (1815) vua Gia Long sai Phạm Quang Ảnh thuộc đội Hoàng Sa ra đảo Hoàng Sa xem xét, đo đạc thủy trình (Phạm Quang Ảnh là người xã An Vĩnh, Cù lao Ré, nay thuộc thôn Đông, xã Lý Vĩnh, đảo Lý Sơn). Quyển 52 chép, năm Bính Tý (1816), vua Gia Long lại sai thủy quân và đội Hoàng Sa ra đảo Hoàng Sa xem xét, đo đạc thủy trình. Như vậy, theo chính sử trong 2 năm liên tiếp vị vua đầu tiên của nhà Nguyễn (Gia Long) đã ít nhất 2 lần sai người ra Hoàng Sa thực thi chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo này. Quyển 104 cho thấy lần đầu tiên trong chính sử của triều đình Việt Nam ghi rõ lời của một hoàng đế Việt Nam (vua Minh Mạng) đã khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa, khẳng định Hoàng Sa nằm trong vùng biển Việt Nam và sai người dựng miếu, lập bia, trồng cây để ngày sau cây cối to lớn xanh tốt, tàu thuyền dễ nhận ra tránh mắc cạn,.Quyển 122 chép: "Năm Giáp Ngọ, Minh Mạng thứ 15 (1834) sai giám thành đội trưởng Trương Phúc Sĩ cùng thủy quân hơn 20 người đi thuyền đến đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Ngãi vẽ bản đồ”. Quyển 165 chép lại rất rõ quan điểm của Bộ Công và hoạt động của Bộ này tại Hoàng Sa: "Năm Bính Thân, Minh Mạng thứ 17 (1836), Bộ Công tâu: "Xứ Hoàng Sa thuộc cương vực mặt biển nước ta, rất là hiểm yếu, từng sai vẽ bản đồ riêng về hình thể xa rộng, ta mới chỉ vẽ được một, rồi lại cũng chưa biết nên vẽ làm thế nào. Hàng năm, thường phái người đi xem xét cho khắp để thông thuộc đường biển. Xem từ năm nay về sau, mỗi khi đến hạ tuần tháng giêng, chọn phái thủy quân biền binh và giám thành đáp một chiếc thuyền ô nhằm thượng tuần tháng hai thì đến Quảng Ngãi, giao cho hai tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định thuê 4 chiếc thuyền của dân hướng dẫn ra xứ Hoàng Sa. Không cứ là đảo nào, bãi cát nào, phàm khi thuyền đến nơi, tức thì cứ chiếu chiều dài, chiều ngang, chiều cao, chiều rộng và nước biển, bãi biển xung quanh nông hay sâu, có bãi ngầm, đá ngầm hay không, hình thế hiểm trở bình dị thế nào, phải xem xét đo đạc rõ ràng, vẽ thành bản đồ...”. Quyển này còn chép: "Vua đã y theo lời tâu của Bộ Công sai suất đội thủy quân Phạm Hữu Nhật điều binh thuyền đi đem theo 10 cái bài gỗ dựng bàn dấu mốc, chủ quyền”, mỗi bài gỗ dài 5 thước, rộng 5 tấc, mặt khắc những chữ: "Minh Mạng thập thất niên, Bính Thân, thủy quân chinh đội trưởng suất đội Phạm Hữu Nhật phụng mệnh vãng Hoàng Sa đường độ chí thủ lưu chí đẳng tự” (Năm Bính Thân, Minh Mạng thứ 17, cai đội thủy quân Phạm Hữu Nhật phụng mệnh đi đo đạc, cắm mốc ở Hoàng Sa để lưu dấu). Khâm Định Đại Nam Hội Điển Sự Lệ là bộ sách do triều thần nhà Nguyễn vâng mệnh vua ghi chép những việc làm của 6 bộ được hoàn thành trong khoảng thời gian từ năm 1843 đến 1851 cũng có chép về việc lập miếu, dựng bia, trồng cây ở Hoàng Sa và khảo sát, đo vẽ bản đồ toàn bộ khu vực.



Đại Nam Nhất Thống Chí là
bộ sách địa chí chính thức của nhà Nguyễn
biên soạn từ 1865-1910


Bộ sách Đại Nam Nhất Thống Chí ấn hành năm Duy Tân thứ 3 (1910) chép, có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc tỉnh Quảng Ngãi, tiếp tục khẳng định hoạt động của đội Hoàng Sa và đội Bắc Hải do đội Hoàng Sa kiêm quản, cho biết thêm chi tiết về hành động thực thi chủ quyền của Việt Nam thời vua Minh Mạng như sai binh lính xây chùa, dựng bia... Việt Sử Cương Giám Sử Lược của Nguyễn Thông có đoạn tả sơ lược về Hoàng Sa, có miếu cổ lợp ngói, bảng khắc mấy chữ "Vạn Lý Ba Bình”, binh lính thường đem những hạt quả phương Nam mà vãi để mọc cây làm dấu. Trong Quốc Triều Chính Biên Toát Yếu của Quốc Sử Quán nhà Nguyễn đời vua Minh Mạng có chép về chuyện xây chùa, xây miếu, dựng bia, cắm mốc gỗ, vẽ bản đồ...ở Hoàng Sa như các sách nói trên. Ngoài ra, sách này còn ghi chép việc có 90 người trên tàu buôn của Anh qua bãi Hoàng Sa bị nạn đã ghé vào bãi biển Bình Định vào tháng 12 năm Bính Thân (1836) cầu cứu. Vua sai người tìm nơi cho ở và hậu cấp tiền gạo. Thuyền trưởng, đầu mục (thuyền buôn Anh) tỏ ra rất cảm kích. Vua sắc cho phái viên đi Tây, Nguyễn Tri Phương đem những người ấy xuống bến ở Hạ Châu đưa về nước”.




Một trang trong bộ Đại Nam Thực Lục Chính Biên,
cuốn sử ký của Quốc Sử Quán triều Nguyễn biên soạn


Một nguồn tài liệu khác có giá trị cao để khẳng định quá trình Nhà nước phong kiến Việt Nam thời Nguyễn có nhiều hành động thực thi chủ quyền tại Hoàng Sa và Trường Sa là các châu bản triều Nguyễn. Châu bản triều Nguyễn ghi chép cụ thể, rõ ràng các chỉ dụ của nhà vua về các đoàn đi công vụ ở Hoàng Sa; các bản tấu của quan lại địa phương về việc thuyền buôn nước ngoài mắc cạn ở Hoàng Sa; các bản tấu của Bộ Công về những công việc mà các đoàn công vụ ra Hoàng Sa đã làm, hoặc chưa làm xong... Đặc biệt có tờ tấu của Bộ Công (1838) cho biết đoàn khảo sát Hoàng Sa trở về báo cáo đã lên được 25 đảo, còn một số đảo hơi xa gặp gió bão lớn chưa lên được... Ngoài ra cũng còn rất nhiều tài liệu khác là các trước tác, ghi chép của các học giả, quan lại đương thời có liên quan tới việc thực thi chủ quyền của Nhà nước phong kiến Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa như bài Vọng Kiến Vạn Lý Trường Sa của Lý Văn Phức chẳng hạn. Theo tài liệu này thì ngay từ đầu thế kỷ XIX, nhà Nguyễn đã từng thuê các thủy thủ dày dạn kinh nghiệm và các phương tiện kỹ thuật hiện đại của phương Tây trực tiếp dẫn dắt một số con thuyền vượt Biển Đông để khảo sát, đo đạc vẽ bản đồ. Điều này cũng góp phần lý giải bản đồ khu vực biển đảo của Việt Nam thời nhà Nguyễn tuy vẫn giữ cách vẽ truyền thống nhưng cũng đã bắt đầu cập nhật thông tin mới và độ chính xác cao như bản đồ hàng hải của các nước phương Tây bấy giờ.

Nhóm PV Biển Đông
Gia Long mở rộng lãnh thổ gấp đôi? Em ạ cụ.
 

anhquanhn

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-79064
Ngày cấp bằng
28/11/10
Số km
2,821
Động cơ
438,063 Mã lực
Gia Long mở rộng lãnh thổ gấp đôi? Em ạ cụ.
Cụ tự chèn 1 mình Gia Long vào "lãnh thổ gấp đôi" à? Cụ đọc kỹ phần đuôi: "Gia Long và các vua đời sau có công lớn trong việc thực thi chủ quyền tại Hoàng Sa, Trường Sa"..."Riêng những việc đó sau này chưa có 1 triều đại, thời đại VN nào làm được (giữ còn ko xong, đừng nói mở rộng thêm như các vua (chúa) Triều Nguyễn anh minh đảm lược)"
 
Chỉnh sửa cuối:

Nokfev

Xe ba gác
Biển số
OF-188258
Ngày cấp bằng
4/4/13
Số km
21,856
Động cơ
523,178 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Trương Định phố , Hoàng Mai quận , Hà Nội tỉnh ...
Website
www.nhattao.com
Cụ tự Gúc + suy luận đi nhé, lúc nào cũng ngồi ăn sẵn vậy vòng 2 ngày càng mở rộng đó :D
- Đầu năm 1775 quân họ Trịnh tiến vào đánh chiếm Phú Xuân từ tay họ Nguyễn và đóng quân tại đây .
- Tháng 3 năm 1786, dân Bắc Hà bị nạn đói, giá gạo tăng vọt, thây chết nằm liền nhau. Trịnh Khải hạ lệnh ai nộp của sẽ trao cho quan chức, nhưng không ai hưởng ứng, bèn dùng sắc lệnh bắt ức nhà giàu để lấy tiền chia ra phát chẩn
- Đêm ngày 20 tháng 5 âm lịch tức 15 tháng 6 năm 1786 Nguyễn Huệ đoạt lại Phú Xuân từ tay quân Trịnh

Phú Xuân nằm trong tay quân họ Trịnh hơn 11 năm (không còn chủ tướng, chỉ có 2 phó tướng). Trong 11 năm đấy quân Trịnh ngày đêm hương khói, trên dưới 1 lòng bảo vệ mộ phần cho họ Nguyễn khỏi tay bọn cướp mộ, loạn dân, loạn quân, không tơ hào mảy may của cải tùy táng trong các mộ phần ;))
Quả là quân kỷ đệ nhất nghiêm minh !
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top