- Biển số
- OF-171945
- Ngày cấp bằng
- 15/12/12
- Số km
- 11,509
- Động cơ
- 308,197 Mã lực
Nhiều từ biết là sai nhưng e đọc theo số đông, đọc từ bé, sửa khó phết.Diu túp chứ cụ
Nhiều từ biết là sai nhưng e đọc theo số đông, đọc từ bé, sửa khó phết.Diu túp chứ cụ
Cho nó sang mồm cụ ạVâng nhưng nói trong nước thì người ta dùng bộ giao thông vận tải, sở y tế... chứ có trung tâm kiểm soát dịch bệnh sao lại phải dùng CDC ko biết
Chắc cho gọnVâng nhưng nói trong nước thì người ta dùng bộ giao thông vận tải, sở y tế... chứ có trung tâm kiểm soát dịch bệnh sao lại phải dùng CDC ko biết
Thế khi cụ gặp từ tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Tây Ban Nha.... thì cụ phát âm theo tiếng gì?Quan điểm của em là phát âm chuẩn, ít nhiều mình cũng đã từng xem người khác, chưa nói tới cơ bản ai cũng từng học 1 vài lớp tiếng Anh cơ bản.
Thì phải tìm hiểu để phát âm cho đúng thôi, ví dụ Thủ tướng Thái Lan Thạc Xỉn Xi na oa tra, chứ chữ giun hay Anh thì cũng phải phát âm cho đúng chứThế khi cụ gặp từ tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Tây Ban Nha.... thì cụ phát âm theo tiếng gì?
"Thác-xỉn (t)si-na-wắt" mới chuẩn cụ nhá.Thì phải tìm hiểu để phát âm cho đúng thôi, ví dụ Thủ tướng Thái Lan Thạc Xỉn Xi na oa tra, chứ chữ giun hay Anh thì cũng phải phát âm cho đúng chứ
Cụ cho hỏi VN lấy bộ chữ cái nào làm chuẩn?
ví dụ VTV, VOV thì đọc dư lào nà chuẩn? Tham khảo ở đâu để biết mình đang ko dc chuẩn?
Dân Mỹ đọc BMW là bimmi, mercedes là merci thì có chuẩn không?
Thực ra là trên truyền thông mới láo văn nháo, hổ văn lốn phát âm thế thôi.VTV là nơi phát âm hỗn loạn nhất. Chẳng có 1 quy tắc nào.
BTV câu trước vừa Vê-Tê-Vê (VTV), câu sau Xi-Đi-Xi (CDC), Vi-En-Pi-Ti (VNPT)
Hài hơn, có hôm BTV phát âm I-Vi-En (EVN) thì trong phóng sự lại phát âm là E-Vê-En. Chắc là 2 cơ quan khác nhau.
Đài THQG mà còn thế thì kêu ca gì nữa.
Nhiều cụ thấy "lộn xộn" cách đọc là do chính biên tập viên (cỡ nhân viên) đọc... lộn xộn.Cái nào số đông họ đọc nghe thuận tai thì nó thành từ mượn luôn.
Các cụ chê cả VTV thì ghê rồi, thế nào là sai thế nào là đúng?
Ngân hàng ACB (a xê bê) bản thân nhân viên ngân hàng họ còn tự gọi ngân hàng mình tên là như thế, chả ai gọi là A Cờ Bờ hay Ây xi bi cả.
Rồi trước 1 cụ trên of còn tranh cãi với mình từ "xếp" hay "sếp". Đã đi mượn rồi thuận thế nào đọc thế, thuận sao viết vậy, bắt bẻ ra vẻ ta giỏi ngữ pháp tiếng Việt trong khi bản chất nó là từ đi mượn.
May chưa ngọng thành E vê nờ caoVTV là nơi phát âm hỗn loạn nhất. Chẳng có 1 quy tắc nào.
BTV câu trước vừa Vê-Tê-Vê (VTV), câu sau Xi-Đi-Xi (CDC), Vi-En-Pi-Ti (VNPT)
Hài hơn, có hôm BTV phát âm I-Vi-En (EVN) thì trong phóng sự lại phát âm là E-Vê-En. Chắc là 2 cơ quan khác nhau.
Đài THQG mà còn thế thì kêu ca gì nữa.
Nói Anh bồi, Pháp bồi thời nào cũng thế, dành cho ... mợ (hay cụ) biết rồi. Gọi là Việt hóa như xà phòng chỉ khi đã tồn tại đủ lâu để mò vào các kênh truyền thông chính thống như sách báo, đài trung ương. Thời Pháp thuộc đã thế rồi.Cá nhân em học tiếng Anh hơn 20 năm rồi, dịch hội thảo cũng nhiều rồi, nhưng vẫn nói "vi-deo", "iu- túp" với bạn bè và chẳng thấy phiền gì, vì các từ này đã được Việt hóa rồi.
Buồn một cái là em chắc cú kha khá người miền Bắc (em cũng người Bắc) đánh vần sai từ "G". Thay vì đánh vần là "giê" thì lại đọc là "gờ" ví dụ "a bê xê đê e ép GỜ?!! hát", cà phê G7 lại đọc là "gờ bảy" chứ không phải là "giê bảy", CLMV thì không đọc là "xê e lờ em mờ vê" mà lại đọc là "cờ lờ mờ vờ".
Còn VTV thì chưa bao giờ là chuẩn cả, ngân hàng vi pi banh chứ không phải vê pê, ngân hàng a xê bê chứ không phải êi xi bi, ét hát banh chứ khoing phải ét Ếtch banh..
Cứ từ nào dân dùng nhiều nó trở thành phổ thông. Nói đúng đôi khi nó thành lạc loài.Nhiều cụ thấy "lộn xộn" cách đọc là do chính biên tập viên (cỡ nhân viên) đọc... lộn xộn.
Lấy ví dụ về VTV, văn bản Chính phủ quy định "Đài Truyền hình Việt Nam viết tắt bằng tiếng Việt là THVN; có tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh là: Vietnam Television, viết tắt là: VTV ".
May mắn là VTV có tên giống như hồi mới ra đời Vô tuyến Truyền hình Việt Nam.