- Biển số
- OF-49809
- Ngày cấp bằng
- 30/10/09
- Số km
- 571
- Động cơ
- 462,052 Mã lực
E thỉnh
Cụ dạo này hết buồn rồi à mà còm nào cũng cười toe toét thế? Mấy hôm em bận ko vào chứ ko phải sợ các cụ hay nghiêm túc gì. Thế nào, cụ muốn gì?Mời nữ giáo sư Bang lang vào cho ý kiến chỉ đạo !!!
Cuộc đời con người về cơ bản là buồn, niềm vui chỉ là hãn hữu. Trong mọi loại hình nghệ thuật (mỹ thuật, âm nhạc, văn chương thi phú, sử thi, múa may nhảy nhót etc...) thì những tác phẩm được tạo ra và tồn tại lâu nhất đều là xuất phát từ nỗi buồn chứ không phải niềm vui. Khi con người buồn đến tột cùng, thì tâm lý có cơ chế bù trừ ra ngoài bằng hành động vui vẻ toe toét để che giấu và cân bằng bên trong, nay có đôi nhời kính bẩm cùng nữ giáo sư .Cụ dạo này hết buồn rồi à mà còm nào cũng cười toe toét thế? Mấy hôm em bận ko vào chứ ko phải sợ các cụ hay nghiêm túc gì. Thế nào, cụ muốn gì?
Thế là chính ra cụ đang buồn phỏng ?Cuộc đời con người về cơ bản là buồn, niềm vui chỉ là hãn hữu. Trong mọi loại hình nghệ thuật (mỹ thuật, âm nhạc, văn chương thi phú, sử thi, múa may nhảy nhót etc...) thì những tác phẩm được tạo ra và tồn tại lâu nhất đều là xuất phát từ nỗi buồn chứ không phải niềm vui. Khi con người buồn đến tột cùng, thì tâm lý có cơ chế bù trừ ra ngoài bằng hành động vui vẻ toe toét để che giấu và cân bằng bên trong, nay có đôi nhời kính bẩm cùng nữ giáo sư .
Em thì mềm hơn cụ, cho là dâng trào cảm xúc và thăng hoa.Cuộc đời con người về cơ bản là buồn, niềm vui chỉ là hãn hữu. Trong mọi loại hình nghệ thuật (mỹ thuật, âm nhạc, văn chương thi phú, sử thi, múa may nhảy nhót etc...) thì những tác phẩm được tạo ra và tồn tại lâu nhất đều là xuất phát từ nỗi buồn chứ không phải niềm vui. Khi con người buồn đến tột cùng, thì tâm lý có cơ chế bù trừ ra ngoài bằng hành động vui vẻ toe toét để che giấu và cân bằng bên trong, nay có đôi nhời kính bẩm cùng nữ giáo sư .
Vấn đề này em đã từng đề cập đến trong post #3913. Cụ có vẻ cũng mắc bệnh dễ quên hoặc lười, ko đọc kỹ. Em quote lại vậy !!Cuộc đời con người về cơ bản là buồn, niềm vui chỉ là hãn hữu. Trong mọi loại hình nghệ thuật (mỹ thuật, âm nhạc, văn chương thi phú, sử thi, múa may nhảy nhót etc...) thì những tác phẩm được tạo ra và tồn tại lâu nhất đều là xuất phát từ nỗi buồn chứ không phải niềm vui. Khi con người buồn đến tột cùng, thì tâm lý có cơ chế bù trừ ra ngoài bằng hành động vui vẻ toe toét để che giấu và cân bằng bên trong, nay có đôi nhời kính bẩm cùng nữ giáo sư .
Cốt lõi của vấn đề nằm ở ĐÂY !! Âm nhạc giải trí và Âm nhạc nghệ thuật
Đời là bể khổ - ở đâu cũng vậy nên ngay từ ngày đầu xuất hiện, âm nhạc đã mang sứ mệnh "giải quyết" nỗi khổ của con người. Một cách bản năng, dễ đi vào lòng người nhất chính là những giai điệu mượt mà, những âm thanh nhẹ nhàng của mẹ tự nhiên. Chúng ve vuốt những vết thương trong tâm hồn, cho người ta trở lại cảm giác yên bình như còn trong bụng mẹ. Tuy nhiên, theo dòng lịch sử, xuất hiện những nỗi đau, niềm khổ và những xã hội phức tạp hơn tạo ra con người phức tạp hơn, những cái "vuốt ve" như vậy không đủ để nguôi ngoai. Khi đó, người ta cần và tìm tới sự đồng cảm, hay nói cách khác, âm nhạc phải thể hiện chính những gì đang diễn ra bên trong nội tâm họ, từ đó trở thành một người bạn để tâm sự, một bờ vai để dựa vào ... . Người nô lệ da đen "khóc" vì những nỗi đau họ phải chịu đựng mới có Blue, chủ nghĩa Hippi và những đòi hỏi tự do của giới trẻ trong những năm 1970s mới có Rock/Metal... cũng tương tự với nhạc Vàng (aka bolero)...
Ở phía bên kia là sự tác động của giáo dục. Khi Nhà thờ Công giáo phát hiện ra sức mạnh của âm nhạc, họ đã sử dụng nó để hướng dẫn, dẫn dắt con người đi trên con đường giải quyết "bể khổ" bằng sức mạnh của đức tin - tôn giáo. Hệ thống lý thuyết âm nhạc ra đời từ Nhà thờ chính là thành quả của bao thế hệ học giả đã cung cấp cho các nhà soạn nhạc phương thức "thao túng" tâm lý của con người, tách họ ra khỏi những nỗi đau trần tục bằng cách dẫn dắt tâm hồn/ nội tâm của người ta bước đi trải nghiệm và khám phá những thế giới mới thay vì việc quẩn quanh gặm nhấm những nỗi đau. Chính vì vậy mới có những tác phẩm âm nhạc loại này đại đa số là dài, có thể tới 120 phút...
....
Nhạc đỏ đây cụ.Nhạc "ĐỎ" là cách phân loại mang tính chính trị thôi mà, chứ xét trên quan điểm nghệ thuật thuần tuý thì không có đỏ-xanh-vàng gì cả.
Bài ca hy vọng của Văn Ký vẫn là Arial đỉnh cao, kể cả trên bình diện thế giới. Hầu hết các ca sỹ thính phòng Việt Nam đều phải trải qua tác phẩm này để tốt nghiệp
Người Hà Nội của Nguyễn Đình Thi là một Oratorio cũng được liệt vào tầm thế giới rồi, vấn đề chỉ là không có mấy ca sỹ VN hát được chuẩn
Lá đỏ (Nguyễn Đình Thi - Hoàng Hiệp) có thể coi là Arial dù nó mang sắc thái classical cross-over nhiều hơn. Khi nghe các ca sỹ cỡ Trọng Tấn hát thì nó là nhạc "ĐỎ", nghe Tạ Minh Tâm hát thì đến tầm cross-over và đến Cao Minh hát thì nó vượt khỏi cái khung "chính trị" rồi !!
Rất hay. Nhưng buồn da diết. Nội tâm dằn vặt.Em vẫn tàu ngầm thớt nhạc nghe ké suốt
Tối qua em nghe bản này buồn quá nhưng kiểu nó lại rất vào. Em k có chuyên môn gì nên chỉ có thể miêu tả âm nhạc bằng cảm xúc thôi. Mong các chuyên gia khó tính Bang lang và Asura không cười em. Chủ thớt NguyenAnhPhan thì dễ tính rồi em k nói. Hihi
À, em thấy cụ hauser này cũng đẹp trai nữa ạ
sau đó e nghe bài này cảm giác đc “chữa lành”. Hihi
Chúc mọi người cuối tuần vui vẻ ạ
Hauser em cũng thích 2 bản này đấy mợ và công nhận tất cả những gì mợ nói về cậu ấy . Nhưng các cụ trong này ko thích cậu ấy đâu, chắc tại đẹp trai quá!Em vẫn tàu ngầm thớt nhạc nghe ké suốt
Tối qua em nghe bản này buồn quá nhưng kiểu nó lại rất vào. Em k có chuyên môn gì nên chỉ có thể miêu tả âm nhạc bằng cảm xúc thôi. Mong các chuyên gia khó tính Bang lang và Asura không cười em. Chủ thớt NguyenAnhPhan thì dễ tính rồi em k nói. Hihi
À, em thấy cụ hauser này cũng đẹp trai nữa ạ
sau đó e nghe bài này cảm giác đc “chữa lành”. Hihi
Chúc mọi người cuối tuần vui vẻ ạ
Em biết mỗi concetor cho Violin của Brahms. Bài đầu có phải của Ravel ko cụ? Nếu là của Ravel thì hay hơn cái bài Borelo nhỉ.Mùa giải Nobel năm nay tiếp tục có sự góp mặt của nhạc trưởng Esa-Pekka Salonen và đặc biệt là violinist Julia Fischer. Vẫn là truyền thống classical thuần classical
2 tiếng rưỡi, đủ để nghe cả buổi. Mời CCCM, hàng nóng hổi vừa ra lò
Tác giả là nhà soạn nhạc lừng danh được xếp ngang với Mozart thời kỳ đó và được cho là ảnh hưởng tới Mozart hơn cả Haydn. Tuy nhiên, ko rõ vì lý do gì mà âm nhạc của ông không được phổ biến sau này - Luigi Borcherini. Em đã giới thiệu ông ở trong thớt này từ lâu rồi.Em biết mỗi concetor cho Violin của Brahms. Bài đầu có phải của Ravel ko cụ? Nếu là của Ravel thì hay hơn cái bài Borelo nhỉ.
Nói đến Bor em nghĩ đến Menuet :Tác giả là nhà soạn nhạc lừng danh được xếp ngang với Mozart thời kỳ đó và được cho là ảnh hưởng tới Mozart hơn cả Haydn. Tuy nhiên, ko rõ vì lý do gì mà âm nhạc của ông không được phổ biến sau này - Luigi Borcherini. Em đã giới thiệu ông ở trong thớt này từ lâu rồi.
Borcherini là người Ý nhưng phát triển sự nghiệp ở Tây Ban Nha, có thể coi ông là người khai phá cho âm nhạc classical Tây Ban Nha khi kết hợp giữa âm nhạc Baroque Ý (vốn thịnh hành lúc đó) với các vũ điệu vốn được đánh giá "nhà quê" của Tây Ban Nha và đưa cây guitar Tây Ban Nha vào đứng chung trong dàn nhạc.
So với ông, Ravel chỉ được gọi là nhạc POP thôi.
Menuet/Minuet gì đó hình như là vũ điệu cung đình Pháp, phổ biến trong thời kỳ Baroque. Phổ biến tới mức khi Haydn định hình thể loại Symphony thì luôn có 1 chương (giữa) là Minuet. Đến thời Mozart vẫn vậy, phải đến cuối Mozart và sang Beethoven thì mới dứt.Nói đến Bor em nghĩ đến Menuet :
Với em, chỉ có phân biệt nghệ thuật và giải trí chứ không "chia màu"...Nhạc đỏ đây cụ.
Gửi Cụ và mấy cụ ở trên xem chút.
Ở một góc nào đó của những người yêu thích âm nhạc thì họ vẫn âm thầm chơi, âm thầm thưởng thức, âm thầm tìm tòi sưu tầm, âm thầm bảo tồn, ngoài giá trị về âm nhạc thì nó còn là giá trị về cuộc sống, một thời đạn bom, một gian khó nhưng đầu vinh quang tự hào…
Em còn dễ tính hơn cụ chủ thớt đó mợ, miễn là không "râu ông nọ cắm cằm bà kia"Em vẫn tàu ngầm thớt nhạc nghe ké suốt
Tối qua em nghe bản này buồn quá nhưng kiểu nó lại rất vào. Em k có chuyên môn gì nên chỉ có thể miêu tả âm nhạc bằng cảm xúc thôi. Mong các chuyên gia khó tính Bang lang và Asura không cười em. Chủ thớt NguyenAnhPhan thì dễ tính rồi em k nói. Hihi
À, em thấy cụ hauser này cũng đẹp trai nữa ạ
Chúc mọi người cuối tuần vui vẻ ạ