Vừa ông đây lên cụ ngay! Em mà là cụ Du em thề chóng cả mặt!
Vừa ông đây lên cụ ngay! Em mà là cụ Du em thề chóng cả mặt!
Biển Chiều được dùng làm nhạc mở đầu và đệm nối các đoạn trong Đọc truyện đêm khuya cụ ạ! Nó khác với nhạc hiệu nhưng hay được nhắc lại, nhất là đoạn piano và violon dạo đầu của bản nhạc nên dễ nhớ. Ai hay nghe ĐTĐK thời 8x chắc sẽ bồi hồi khi nghe lại bản này, cái thời đấy chửa có điện, sau 21h là trăng treo đỉnh ngọn tre, gió xào xạc như đệm cùng tiếng nhạc xen tiếng đọc truyện nhè nhẹ đều đều... rất chi là yên bình, chả thấy buồn gì trừ buồn ngủ!Bàn đó 1 dạo em biết. Nhưng sau để trên google drive mà mất mất. Giờ tìm không được. Bàn đó đúng là cực khó kiếm đầy đủ nội dung và tên gọi.
Em chỉ nhớ nó là 1 bản nhạc của phương tây, và của nhà soạn nhạc rất nổi tiếng.
- Biển Chiều là bản nhạc buồn. Thực sự buồn. Hay phát vào buổi trưa, tầm 1-2h chiều trên sóng FM ngày trước.
Ồ. Vậy hả cụ. NS Lê Minh Sơn hả ???Biển Chiều được dùng làm nhạc mở đầu và đệm nối các đoạn trong Đọc truyện đêm khuya cụ ạ! Nó khác với nhạc hiệu nhưng hay được nhắc lại, nhất là đoạn piano và violon dạo đầu của bản nhạc nên dễ nhớ. Ai hay nghe ĐTĐK thời 8x chắc sẽ bồi hồi khi nghe lại bản này, cái thời đấy chửa có điện, sau 21h là trăng treo đỉnh ngọn tre, gió xào xạc như đệm cùng tiếng nhạc xen tiếng đọc truyện nhè nhẹ đều đều... rất chi là yên bình, chả thấy buồn gì trừ buồn ngủ!
Bác Lê Minh Châu, tác giả bản này là bố anh Lê Minh Sơn. Bác này nhà cạnh sông Đáy đoạn Yên Nghĩa, nghe bảo hồi viết bản này bác còn chửa biết biển thế lào, cảm hứng là lấy từ đi cất vó ngoài sông Đáy!
Thời 8x em còn hay nghe ĐCĐK buổi sau 21h thì đúng là bản Biển Chiều của bác Châu; về sau ít nghe thì em ko biết. Bản này với em còn hơn cả 1 bản nhạc thuần tuý; ngoài việc nghe nó nhẹ nhàng yên bình và sâu thẳm thì nó còn gắn với cả ký ức tuổi thơ của em, mái nhà, chõng tre, tiếng chó cắn đêm, trăng xưa và cả lớp người xưa cũ...Ồ. Vậy hả cụ. NS Lê Minh Sơn hả ???
Cơ mà nó có lồng vào trong lúc đọc truyện buổi trưa cụ ạ. Em nghe nhiều trên FM mà. Tầm giờ em đã nói ấy. Bản nhạc mà em nói là đoạn dạo của 1 bản nhạc nước ngoài cơ. "Chương Trình Đọc Truyện Đêm Khuya" ấy ạ.
Bản nì đúng là có trong ĐTĐK, cơ mà bản em nói là đọc lúc 10h 30' đêm cụ ạ. Thật rất tiếc đã để mất file bài đó. Và quên cả tên (Tiếng Anh) của nó. Nếu hỏi tổng đài 108 e là họ cũng bó tay chắc cú luôn (google còn không ra ấy chứ).Thời 8x em còn hay nghe ĐCĐK buổi sau 21h thì đúng là bản Biển Chiều của bác Châu; về sau ít nghe thì em ko biết. Bản này với em còn hơn cả 1 bản nhạc thuần tuý; ngoài việc nghe nó nhẹ nhàng yên bình và sâu thẳm thì nó còn gắn với cả ký ức tuổi thơ của em, mái nhà, chõng tre, tiếng chó cắn đêm, trăng xưa và cả lớp người xưa cũ...
Vui vui thì cũng có 1 tí!
Lan man thêm tí chuyện nghe, như bản Biển Chiều cụ nghe thấy buồn; em thì lại được gợi lên những cái yên bình đẹp đẽ. Cái này chắc là do ký ức, kiểu bài ca đi cùng năm tháng, nó thể hiện ra là âm nhạc cũng là 1 phần thủ cịu và khó thay đổi của mỗi người. Em nhớ hình như là truyện cụ Hoan có nói về nhà giàu nọ, rất thích nghe tiếng đồng bạc leng keng, thỉnh thoảng lại rung cái hầu bao cho sướng; hay truyện làng làm giấy dó bên Bắc Ninh, lúc tàn lụi nghề có cụ thèm quá tiếng chày giã dó làm giấy bèn ra giã cối không, lúc sau thậm thịch cả làng cùng giã cối không, rất ám ảnh!Bản nì đúng là có trong ĐTĐK, cơ mà bản em nói là đọc lúc 10h 30' đêm cụ ạ. Thật rất tiếc đã để mất file bài đó. Và quên cả tên (Tiếng Anh) của nó. Nếu hỏi tổng đài 108 e là họ cũng bó tay chắc cú luôn (google còn không ra ấy chứ).
Đúng như cụ nói vậy. Đã là nghề, lâu không động đến sẽ có lúc...ngứa tay ngứa chân. Chính là thế đó. Còn âm nhạc, theo cách cảm thụ cá nhân, thì thấm rồi khó thay đổi. Cho nên cùng nghe 1 bản nhạc, 1 bài hát mà mỗi người có cách cảm riêng...Lan man thêm tí chuyện nghe, như bản Biển Chiều cụ nghe thấy buồn; em thì lại được gợi lên những cái yên bình đẹp đẽ. Cái này chắc là do ký ức, kiểu bài ca đi cùng năm tháng, nó thể hiện ra là âm nhạc cũng là 1 phần thủ cịu và khó thay đổi của mỗi người. Em nhớ hình như là truyện cụ Hoan có nói về nhà giàu nọ, rất thích nghe tiếng đồng bạc leng keng, thỉnh thoảng lại rung cái hầu bao cho sướng; hay truyện làng làm giấy dó bên Bắc Ninh, lúc tàn lụi nghề có cụ thèm quá tiếng chày giã dó làm giấy bèn ra giã cối không, lúc sau thậm thịch cả làng cùng giã cối không, rất ám ảnh!
Thỉnh thoảng em cũng cầm dao chặt thớt không, nghe tiếng cứ rơi cả vào hư không cụ ạ, thế mà ăn cơm trắng lại nhắt răng, tốn nửa lọ tăm đấy!
Còm chất như nước cất .Lan man thêm tí chuyện nghe, như bản Biển Chiều cụ nghe thấy buồn; em thì lại được gợi lên những cái yên bình đẹp đẽ. Cái này chắc là do ký ức, kiểu bài ca đi cùng năm tháng, nó thể hiện ra là âm nhạc cũng là 1 phần thủ cịu và khó thay đổi của mỗi người. Em nhớ hình như là truyện cụ Hoan có nói về nhà giàu nọ, rất thích nghe tiếng đồng bạc leng keng, thỉnh thoảng lại rung cái hầu bao cho sướng; hay truyện làng làm giấy dó bên Bắc Ninh, lúc tàn lụi nghề có cụ thèm quá tiếng chày giã dó làm giấy bèn ra giã cối không, lúc sau thậm thịch cả làng cùng giã cối không, rất ám ảnh!
Thỉnh thoảng em cũng cầm dao chặt thớt không, nghe tiếng cứ rơi cả vào hư không cụ ạ, thế mà ăn cơm trắng lại nhắt răng, tốn nửa lọ tăm đấy!
Kiếm khúc gỗ mà đang có mọt cắn ý cụ...đam về để ghầm giường. Là sẽ nghe tiếng kẽo của xà giường, nghiến của giát ngay ấy mà...Còm chất như nước cất .
Em lại nhớ, lâu lắm rồi chưa nghe được tiếng kẽo kẹt thời thiếu vật chất thừa sinh lực. Có khi phải rút bớt mấy cái đinh mộng giường ra để đong đầy kỷ niệm.
Óc tưởng tượng phong phúbCụ bẻ lái giỏi nhở. Chịu cụ
Óc tưởng tượng phong phúb
Cảm ơn cụ em thích bài này lắm mà giờ mới biết tên.Còn bản này nữa cụ ạ. Cũng của ns Cát Vận. Quá nổi tiếng luôn.
Được lấy làm nhạc hiệu trên rất nhiều chương trình văn nghệ, đài vũng như tivi ngày xưa.
Gửi cụ thưởng thức.
- Âm điệu buồn da diết, đượm, và rất sâu sắc, trầm lắng...
Cụ hay xem Tây lông chỉ huy nhiều chưa, thế cụ nghĩ phải như thế nào?Ông sáo này phải xuất sắc mới được, mịa ông chỉ huy như con rối vậy mà không phì cười thí xuất cmn sắc rồi