- Bản này nghe hay, nhẹ nhàng, thanh thoát...mô tả nét đẹp của gốm, làng gốm, nghệ nhân tài hoa...
Em thử xem saoỒ. Chắc cụ không nghe quen
Em thì nghiện nó.kkk
Em thử xem sao
Bản này đúng là Sứ Thanh Hoa, cơ mà trong ngoặc lại là Tình Nhi Nữ, chắc người up nhầm.Vồn là bài hát, chuyển sang phổ cho đàn ttanh..nhưng ban đầu em lại cứ tưởng là không lời cơ đấy..
- Bản này nghe hay, nhẹ nhàng, thanh thoát...mô tả nét đẹp của gốm, làng gốm, nghệ nhân tài hoa...
Cụ biết cả nghệ sĩ đó là cháu Đoàn Dự cơ ??? Vụ này em không rõ tẹo nào.Bản này đúng là Sứ Thanh Hoa, cơ mà trong ngoặc lại là Tình Nhi Nữ, chắc người up nhầm.
Đàn tranh bên đó em thấy cô Đoàn Ngân Doanh, cháu họ Đoàn Dự người Đại Lý chơi cũng rất hay. Bản này là bản số 2 trong list CD Quốc sắc thiên hương.
Em có mấy CD cô này, là chút chít nên có nét hao hao Cô cô Vương Ngữ Yên. Xem cô này xoa dây thấy có tí sử dụng Nhất dương chỉ và Lục mạch thần kiếm nên tiếng đàn khá lợi hại!Cụ biết cả nghệ sĩ đó là cháu Đoàn Dự cơ ??? Vụ này em không rõ tẹo nào.
Thế nữa cơ. Cụ chắc "Thần Nhãn" rồi. Nhìn được từ Âm Nhạc ra Kiếm Chưởng luôn..Em có mấy CD cô này, là chút chít nên có nét hao hao Cô cô Vương Ngữ Yên. Xem cô này xoa dây thấy có tí sử dụng Nhất dương chỉ và Lục mạch thần kiếm nên tiếng đàn khá lợi hại!
Biết được gia phả nên bị ám thị thế đấy cụ! Mà cụ nghe cụ Nguyễn Du tả tiếng đàn Kiều chưa, như tả thời tiết chứ kiếm chưởng thấm gì!Thế nữa cơ. Cụ chắc "Thần Nhãn" rồi. Nhìn được từ Âm Nhạc ra Kiếm Chưởng luôn..
Chịu cụ.kkkkBiết được gia phả nên bị ám thị thế đấy cụ! Mà cụ nghe cụ Nguyễn Du tả tiếng đàn Kiều chưa, như tả thời tiết chứ kiếm chưởng thấm gì!
Cụ Nguyễn Du chắc hẳn cũng rất mê và giỏi đàn, ngay đoạn thơ đấy đã có 5/10 đại danh khúc rồi. Long Thành cầm giả ca cũng là minh chứng.Chịu cụ.kkkk
Ông ND thì còn nói làm gì. Em không nhớ tên đoạn đó. Nhưng cụ nhaqcs là lại nhớ ngay ra vài ba câu luôn.
Em chỉ biết Cụ ý giỏi thơ thôi. Đàn hát thì em không rõ ạ. Hơi tiếc rằng nguyên tác Kiều lại mượn của TQ.Cụ Nguyễn Du chắc hẳn cũng rất mê và giỏi đàn, ngay đoạn thơ đấy đã có 5/10 đại danh khúc rồi. Long Thành cầm giả ca cũng là minh chứng.
Em nhớ đại khái Long Thành cầm giả ca rằng cụ Du gặp và nghe cô Cầm đàn từ khi còn trẻ được đúng 1 lần từ hồi nhà Tây Sơn; sau đâu chục năm đến nhà Nguyễn cụ đi sứ TQ, qua Thăng Long được mời nghe đàn, giữa đám đào trẻ mà cụ nhận ra tiếng đàn xưa chuẩn thế, dẫu người xưa đã xấu già; chứng tỏ trình độ thẩm âm của cụ thì đội audiophile bi giờ xách dép gọi cụ ý bằng cụ!Em chỉ biết Cụ ý giỏi thơ thôi. Đàn hát thì em không rõ ạ. Hơi tiếc rằng nguyên tác Kiều lại mượn của TQ.
Không xách dép được, thì về bề bậc vẫn gọi bằng cụ kị cơ mà..kkkEm nhớ đại khái Long Thành cầm giả ca rằng cụ Du gặp và nghe cô Cầm đàn từ khi còn trẻ được đúng 1 lần từ hồi nhà Tây Sơn; sau đâu chục năm đến nhà Nguyễn cụ đi sứ TQ, qua Thăng Long được mời nghe đàn, giữa đám đào trẻ mà cụ nhận ra tiếng đàn xưa chuẩn thế, dẫu người xưa đã xấu già; chứng tỏ trình độ thẩm âm của cụ thì đội audiophile bi giờ xách dép gọi cụ ý bằng cụ!
Không xách dép được, thì về bề bậc vẫn gọi bằng cụ kị cơ mà..kkk
Vừa ông đây lên cụ ngay! Em mà là cụ Du em thề chóng cả mặt!Chịu cụ.kkkk
Ông ND thì còn nói làm gì. Em không nhớ tên đoạn đó. Nhưng cụ nhaqcs là lại nhớ ngay ra vài ba câu luôn.