- Biển số
- OF-136209
- Ngày cấp bằng
- 28/3/12
- Số km
- 1,641
- Động cơ
- 383,057 Mã lực
Nói như cụ thì 60% dân số việt nam đều mang văn hóa Hà nội cả rồi đới ợ. Nói chuẩn, không nói ngọng. Viết đúng, không sai chính tả cũng là 1 nét của VH Hà nội đấy cụ ạ
Nói như cụ thì 60% dân số việt nam đều mang văn hóa Hà nội cả rồi đới ợ. Nói chuẩn, không nói ngọng. Viết đúng, không sai chính tả cũng là 1 nét của VH Hà nội đấy cụ ạ
Thế mới biết dân mình hay mê trò đấu đá nhau , chả giải quyết được cái gìEm chả cần biết ở đâu. Nhưng đọc từ đâu đến cuối trong thớt này đã có khối còm men chả có tý tẹo gì gọi là thành lịch hay văn hóa cả rồi!
Người Hà Lội thích ăn nòng nợn nên viết phải có chữ "dồi" mới đúng cụ ạh - em nhà quê nên chỉ hóng, không dám nói leoEm xin phép sửa một chút: '' không thơm cũng thể hoa nhài, dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An''
Giờ hòa nhập rồi
Cách giải thích như cụ (hay là cụ Dương Trung Quốc) chưa thuyết phục. Tại vì, khi chuyển kinh đô về địa điểm bây giờ (Hà Nội) thì chưa có tên Thăng Long, và tại thời điểm đó thì địa điểm này vẫn chỉ là một vùng đất tiềm năng chứ chưa có sự đặc biệt nào về kinh tế hay văn hóa cả.Lại nói về 2 cái câu "vè" này. Em có được đọc 1 đoạn phỏng vấn cụ Dương Trung Quốc, cụ ấy có giải thích thế này em cho là hợp lý.
Câu nói ấy là kiểu nói "DỖI" của những người dân Trường An - Ninh Bình theo vua Lý Thái Tổ rời đô ra Thăng Long.
Kiểu như chân ướt, chân ráo đến lập đô thì bị ma cũ nó dè bỉu, chưa ưa lắm nên mới nói ra câu "vè": Chúng tớ dẫu không thanh lịch thì cũng là người kinh đô (Tràn An) nhá. Các cậu tuy Thăng Long đấy nhưng chưa chắc đã gần Vua bằng tớ đâu nhá!
Đấy em diễn nôm nó là như thế, có nhẽ ý đó hợp lý hơn cả.
Chả có chuyện Tràn An bên tày bên tây gì đâu. Vơ lung tung vào rồi rối sử lên chứ chả hay ho giề.
Mấy lỵ câu chuyện kiẻu như ngồi quán cà phê nói nhau linh tinh, mấy ông làm sử chả có việc giề bê luôn câu ấy vào sách chính thống vậy là thành .....Tranh luận.
Có nhẽ cụ chưa đọc kỹ cái kiểu viết của em. Ở đây là em chỉ bàn " NÔM" về cái câu vè cửa miệng gây nhiều tranh thôi. Chứ địa danh Thăng Long, Đông Đô, Hà Nội thì bàn sao hết được hở cụ? Mà phàm đã diễn nôm thì cũng chỉ nên hiểu nôm thôi, cụ bẻ chữ làm giề?Cách giải thích như cụ (hay là cụ Dương Trung Quốc) chưa thuyết phục. Tại vì, khi chuyển kinh đô về địa điểm bây giờ (Hà Nội) thì chưa có tên Thăng Long, và tại thời điểm đó thì địa điểm này vẫn chỉ là một vùng đất tiềm năng chứ chưa có sự đặc biệt nào về kinh tế hay văn hóa cả.
nội soi ký quá vot Cụ!he heEm xin phép sửa một chút: '' không thơm cũng thể hoa nhài, dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An''
Giờ hòa nhập rồi
Tràng An ở đây là Tràng An Ninh Bình, cố đô Hoa Lư. Khi Cụ Lý dời đô về Thăng Long, chị em vợ con nhà quan lại của triều đình cũng khăn gói quả mướp theo chồng. Từ đất kinh đô về xứ kẻ chợ (Thăng Long - Đông Đô - Hà Lội), chị em dùng câu này để dặn dò nhau về nơi chợ búa lộm nhộm, rồng tôm lẫn lộn vẫn phải giữ được nét thanh lịch, gia giáo của người cố đô.À mà các Cụ văn hay chữ tốt vào mở mang cho em cái:
Em nhớ là có đọc đâu đó nói về 2 câu trích dẫn của Cụ chủ, nguồn gốc xâu xa thì 2 câu đấy không phải nói về Hn, và cái "Tràng An" đấy cũng không phải là HN. Vậy cụ nào cao tăng cho em biết có đúng không ạ?
Nếu em sai thì các Cụ bỏ qua.