đi xe còn phải lo cho xe sau mình nữa, vãi mấy ông tài mua bằng kiểu này đâm vào mít xe trước thì xe đi trước phải đền
Đường ở đâu mà hãi con văn hùng thế cụ????Bạn nuật sư bật xi nhan tao coi cái?
Chắc cụ thông minh lái tầu vũ trụ nó quen rồi nên việc tính đại lượng D nó nhanh và dễ, chứ như em nông dân muốn tính đại lượng D lại phải dừng xe mở máy tính ra thì phiền phức lắm.Tôi dùng góc giữa trục của xe và tim đường là tiện về lý thuyết. Còn trong thực tế dùng đại lượng D để đánh giá chứ không dùng góc quay.
Tài xế đủ tiêu chuẩn phải ước tính được khoảng cách D (độ lệch đầu xe và đuôi xe) theo phương vuông góc với tim đường. Chỉ cần quan sát tốt gương phụ (chiếu hậu), là có thể ước lượng được.
Sự việc này sẽ dẫn tới việc XXX lại bắt lỗi " thằng đi trước không giữ khoảng cách an toàn với thằng đi sau " .Em cũng không ngờ là trong OF này cũng nhiều DLV phết, còn nếu không phải là DLV thì hơi thiểu năng một chút vì cứ cố cãi lấy được là xe đi trước phải xi nhan báo hiệu cho xe sau có đoạn đường cong.
3 tiếng mới đi hết Đại lộ Thăng Long chỉ vì gần đến đoạn cong lại dừng lại tính cái D xem có phải bật signal không .Tôi dùng góc giữa trục của xe và tim đường là tiện về lý thuyết. Còn trong thực tế dùng đại lượng D để đánh giá chứ không dùng góc quay.
Tài xế đủ tiêu chuẩn phải ước tính được khoảng cách D (độ lệch đầu xe và đuôi xe) theo phương vuông góc với tim đường. Chỉ cần quan sát tốt gương phụ (chiếu hậu), là có thể ước lượng được.
Chắc cụ thông minh lái tầu vũ trụ nó quen rồi nên việc tính đại lượng D nó nhanh và dễ, chứ như em nông dân muốn tính đại lượng D lại phải dừng xe mở máy tính ra thì phiền phức lắm.
Các cụ hài hước quá Câu chuyện rất đơn giản. Trên đường cong nếu bám theo tim đường thì không cần phải xi nhan (nếu luật được sửa chặt chẽ lại).3 tiếng mới đi hết Đại lộ Thăng Long chỉ vì gần đến đoạn cong lại dừng lại tính cái D xem có phải bật signal không .
Đúng thế, nguyên tắc rất đơn giản, nhưng chưa đủ bao quát các trường hợp.Em trình độ tiểu học, giờ bắt em tính toán như vậy khi vào cua em phi mệ xe xuống vực cho nhanh. Quan điểm của em rất đơn giản: rẽ, chuyển làn, tấp lề, dừng khẩn cấp thì bật xi nhan.
Cụ ý bẩu bật đoạn cong đường Trường Chinh em dựBạn nuật sư bật xi nhan tao coi cái?
còn đường nó cong thì hướng là do nó chuyển chứ em có muốn chuyển đâu1- Tiêu đề của kụ chủ đang truyền đi một thông điệp sai luật, có tác dụng ngược.
Nó gây ngộ nhận cho các kụ Lái mới lơ mơ luật lá.
Nó là sự khuyến khích xxx bắt lỗi láo.
Phải chăng đó là mục đích của kụ chủ khi mở thớt này?
2- Luật KHÔNG QUY ĐỊNH phải xi nhan kh đi trên đường cong.
Luật chỉ quy định phải xi nhan để BÁO HƯỚNG RẼ trước khi ta MUỐN chuyển hướng .
1- Hôm nay mới vào lại thớt này. Thấy bác Phihanhgia lí luận tại còm này và các còm sau đó thấy không ổn tẹo nào. Rất giống lí luận của một DLV bên Otosaigon. com khi cố tình đem hình học vào áp dụng cho lĩnh vực giao thông.Khoan khoan! Bác đang suy diễn theo chủ quan của bác. Thứ nhất tôi hỏi bác, luật có định nghĩa rõ như thế nào là chuyển hướng hay không?Kụ nói luật sư bám vào luật để giải thích là không đúng.
Trong luật nói rõ "khi muốn chuyển hướng phải có tín hiệu báo hướng rẽ, nghĩa là chỉ khi rẽ thì mới phải xi nhan.
Trong Điều luật này có 2 điểm cần chú ý:
1- Khi muốn chuyển hướng thì phải bật xi nhan để làm gì?
Trả lời: bật xi nhan để báo hướng muốn rẽ.
Nếu xe không rẽ, là không có hướng muốn rẽ, thì luật cũng không bắt phải bật xi nhan.
Hành vi rẽ chỉ xảy ra ở giao lộ, khi xe từ bỏ tuyến đường mình đang đi để chuyển sang một tuyến đường khác.
2- Khi nào cần bật xi nhan?
Trả lời: Khi muốn chuyển hướng, tức là Luật quy định phải bật xi nhan trước khi bắt đầu chuyển hướng
Luật không bắt phải xi nhan trong khi đang chuyển hướng.
Luật quy định rõ, trong khi đang chuyển hướng chỉ phải thực hiện các thao tác sau "nhường đường cho người đi bộ, nhường đường cho xe ngược chiều", không phải tiếp tục xi nhan nữa.
...
Tôi cho là luật không định nghĩa rõ khái niệm này, và nếu điều tôi nói đúng, thì bác đang suy diễn, chuyển hướng = rẽ, nhưng luật có viết rõ như vậy không? Và viết ở đâu?
Để luật chặt chẽ thì tất cả các thuật ngữ phải được giải thích rõ ràng để không gây ra hiểu nhầm. Khái niệm như "chuyển hướng" không được định nghĩa trong luật, chính vì thế nó dẫn đến nhiều cách hiểu không thống nhất. Nhiều người kể cả CSGT và luật sư có thể hiểu theo nghĩa đen, chuyển hướng là sự thay đổi hướng đi, có nghĩa là đánh lái một góc nhất định cũng là chuyển hướng.
VD. đi trên đường thẳng rộng 20m không phân làn và không lối rẽ đường ngang, thì lái xe đánh lái từ mép trái đường sang mép phải đường có phải là đổi hướng hay không? Theo như cách suy diễn của bác thì là không đổi hướng, và như thế không cần xi nhan. Nhưng thực tế giao thông cách hành xử như vậy lại cũng rất nguy hiểm cho các phương tiện khác đang lưu thông bên cạnh.
Đó khi làm luật phải chặt chẽ từng khái niệm, và phải có đầu óc tưởng tượng để bao trùm được các tình huống vo cùng đa dạng trong giao thông. Ngu dốt thì luật cũng ngu dốt, đơn giản vậy thôi !