- Biển số
- OF-587695
- Ngày cấp bằng
- 30/8/18
- Số km
- 1,796
- Động cơ
- 154,067 Mã lực
Chuẩn cụ nhỉ, sợ nhất thừa cỗ, vừa mang tiếng vừa phí phạmSắp cỗ mà ko có người ăn còn khốn nạn hơn nhiều
Chuẩn cụ nhỉ, sợ nhất thừa cỗ, vừa mang tiếng vừa phí phạmSắp cỗ mà ko có người ăn còn khốn nạn hơn nhiều
Hỏng, có mỗi phong tục ăn cỗ quê bà nội còn giờ mới thấy và không hiểu thì chắc gì đã hiểu biết về gia tộc, tổ tiên, họ hàng nhà mình. Đến đời F1 nhà cụ chắc cũng không biết quê mình ở đâuNăm ngoái hôm giỗ bà nội em thì nhà em có làm cỗ.Ăn uống thì ko có vẫn đề gì to tát.Nhưng lúc ăn xong thì mỗi bà lại lấy 1 cái túi đựng đầy thức ăn.Đến tối ăn tiếp thì... Hết cả thức ăn mà xơi,cứ tốp này đứng lên thì tốp khác đi vào.Có những trận cỗ mà đồ ăn mời khách quý thì ko có mà ăn xong thì mỗi bà lại một túi đầy thức ăn.Các cụ nghĩ gì về VH này?
Việc ăn cỗ lấy phần mang về là nét văn hóa hay, người ở nhà cũng được ăn cỗ.Em thấy bác định nghĩa về hủ tục hơi lệch rồi, 'ăn cỗ lấy phần' ko phải là hủ tục, và văn hóa tân tiến ăn dư thì đổ vứt đi liệu có phải là tân tiến tục?
Tiền thì tiền của ông cho để làm giỗ mà cứ tiếc.Lúc bọn em định làm chủ cỗ thì mẹ em cứ bảo "tao biết làm!". Trận cỗ đấy thiếu 5 mâm,phải dồn nhiều khách lại.Khách quý từ miền Nam vào phải nhìn mn ăn 15pThế thì đừng kêu ca nữa bác. Cái này do lỗi chủ nhà rồi. Hà tiện quá mức cần thiết và/hoặc không biết tính toán. Cái đám giỗ cùng lắm đôic hục mâm mà không làm đủ cỗ thì đám cưới đôi trăm mâm chắc toang.
Đúng đấy cụ. Riêng việc sắp đầy thì nó còn có nguyên do khác nữa bác ạ, em ở quê nên em hiểu. Ở quê vẫn coi trọng hình thức lắm, sắp vơi, sắp ít là bị dị nghị ngay (mặc dù sắp bằng phân nửa thì cũng chả ăn hết ). Ở nhà nấu thì phải sắp đầy => thừa + vất vả. Đi nhà hàng tổ chức bị chê là cỗ bàn không ra gì, rồi thì thừa tiền, rồi thì nhà nó ăn ở thế nào nên chắc không có ai làm giúp nên mới phải đi thuê, thuê mà có ra gì đâu.....vô thiên lủng các loại ý kiến. Theo em đất lề quê thói, ng ta sao mình cứ như vậy cho hòa đồng.Em thấy việc cỗ bàn của người VN mình cần thay đổi, lãng phí và hình thức vô cùng. Em đi ăn cỗ cưới ở thành phố nhiều khi thừa nhiều, gia chủ mang về cũng không ăn hết được, những lúc như thế chỉ mong có người mang về ăn hộ cho đỡ lãng phí.
Cỗ bàn ở quê tục mang về này cũng hay mà, vừa gọn gàng tiết kiệm vừa là sự quan tâm đến nhau. Ở quê em mâm nào cũng có 6 cái túi, các cụ ăn xong còn thừa cứ cầm mang về, em đặt vào địa vị gia chủ chỉ mong họ mang về ăn hộ mình, đổ đi phải tội lắm. Hồi cưới em ở quê bố em làm cỗ một mâm mấy đĩa giò, mỗi đĩa thái dầy 3-4 phân gì đó, em hỏi bố em sao nhiều giò thế, bố em bảo để các cụ ăn xong còn mang về. Nhưng mâm của những người đi làm công ăn lương thì lại thừa nhiều lắm, vì không ai mang về cả.
Em ko cùng quan điểm với anh ở chỗ coi văn hóa ăn cỗ lấy phần là hủ tục, bởi nhiều nơi họ ăn cỗ và chia phần rất văn nhé. Họ chia phần đều nhau cho tất cả mọi người, ai mang về thì mang còn ai không mang thì ăn tại bàn. Khi họ thấy mình ăn không hết họ hỏi xin thì rất lịch sự, mình đồng ý thì họ lấy không thì thôi. Có một số món kiểu xào nấu hay gì đó không tiện chia nhưng nếu người đứng lên chia hỏi mà tất cả đều đồng ý thì chia ko thì để ăn. Như thế rất văn minh và tân tiến đúng ko ạ, cần lên án những kiểu như lấy của người khác khi ko đc sự cho phép (đó là mất lịch sự) ko chỉ trong ăn cỗ mà trong văn hóa ứng xử hàng ngày luôn ấy chứCụ làm em nhớ lại khoảng năm 199x, lúc em hai mấy tuổi đi ăn cỗ cưới của một anh đối tác ngay thị xã Hải Dương mình.
Do đến muộn nên em đc ghép mâm với 5 cô sồn sồn ba mấy bốn mươi, cả mâm ăn chừng 10p thì việc chia phần đc diễn ra, các món đc thản nhiên chia làm 5 phần, có cô thấy miếng giò của em chưa ăn thì hất hàm hỏi: có ăn không
Em ngán ngẩm buông đũa lắc đầu và cô ấy lấy luôn miếng giò của em bỏ vào túi của mình.
Vậy là em sang bàn nước bên cạnh ngồi, vừa hớp đc nửa chén chè thì đám kia tràn sang vét hết bánh kẹo trầu cau trong bàn, đến 6 điếu thuốc trong đĩa cũng không tha.
Một chị trẻ nhất trong đám nhìn em ái ngại bảo: thôi, để mấy điếu thuốc lại cho nó hút, chứ mình lấy hết phần cỗ của nó rồi lại còn lấy hết cả bánh kẹo nữa...
Vẫn cô lớn tuổi kia thản nhiên: kệ nó, thanh niên giờ nó chả ăn mấy mà hình như thằng này không hút thuốc đâu...
Đến đây thì em hết chịu nổi, nói với chị trẻ kia: cảm ơn chị, chị cứ để các cô ấy lấy hết cho khỏi lạc đàn
Thật sự kiểu lấy phần lấy được thế này chính xác là hủ tục cần loại bỏ và may làm sao ở đất TX HD em chỉ gặp duy nhất một lần
Còn ở quê mẹ em ở Cẩm Giàng hay quê vợ em bên Văn Giang, Hưng Yên gia chủ chuẩn bị túi ni lông để khách ăn xong lấy phần mang về thì lại là tục lệ rất hay. Trên mâm, các món canh thì người dự ăn còn các món khô chia nhau mang về và việc chia phần chỉ diễn ra khi người cuối cùng trong mâm đã buông đũa.
Đàn ông thanh niên chúng em thì chẳng ai lấy...quê e cũng có tục ăn cỗ lấy phần, nhưng chỉ có các bà các mẹ thôi. nhớ ngày xưa có đám là lại được mẹ lấy phần mang về cho miếng giò. nếu cỗ là cỗ nhà hàng xóm thì còn cả mấy món nấu, nước xít. e thì thấy vc ăn cỗ lấy phần là tốt tránh lãng phí, chứ cccm thấy bây giờ mâm cao cỗ đầy, hình thức mà có ăn hết làm sao được không lấy phần mang về thì chủ nhà chỉ còn nước đổ đi hoặc lại mất công đi phân phát cả xóm.
Gia chủ có con cháu "Đông như quân Nguyên"Theo em thế này là tốt, cỗ để thừa lại vứt đi cũng dở mà gia chủ tự ăn thì bao giờ mới hết.
Quê em là phải thừa ra một mâm để còn mời các ông các bà ko đi hoặc làm dự phòngChuẩn cụ nhỉ, sợ nhất thừa cỗ, vừa mang tiếng vừa phí phạm
Năm nào cũng thế àm bác không đưa ra được giải pháp thì em chịu. Bà quyết là việc của bà. Anh chị em tự bảo nhau mà mua nhiều đồ lên chứ ạ. Không thì nhà hàng bây giờ cũng dễ, bác cứ đặt thêm dăm mâm dự phòng. Thiếu thì có sẵn, chứ em nghĩ năm nào mà cũng thế thì nhà bác chả bao giờ thừa được đâu. Cả năm mới có cái giỗ bàn mà cứ thế khó chịu bỏ mịa , mà còn mang nhục nữa. Ng ta cũng nhìn mình bằng con mắt khác luôn.Tiền thì tiền của ông cho để làm giỗ mà cứ tiếc.Lúc bọn em định làm chủ cỗ thì mẹ em cứ bảo "tao biết làm!". Trận cỗ đấy thiếu 5 mâm,phải dồn nhiều khách lại.Khách quý từ miền Nam vào phải nhìn mn ăn 15p
Địa chỉ hành chính ở đâu ạ.Năm ngoái hôm giỗ bà nội em thì nhà em có làm cỗ.Ăn uống thì ko có vẫn đề gì to tát.Nhưng lúc ăn xong thì mỗi bà lại lấy 1 cái túi đựng đầy thức ăn.Đến tối ăn tiếp thì... Hết cả thức ăn mà xơi,cứ tốp này đứng lên thì tốp khác đi vào.Có những trận cỗ mà đồ ăn mời khách quý thì ko có mà ăn xong thì mỗi bà lại một túi đầy thức ăn.Các cụ nghĩ gì về VH này?
trên mâm còn đc - chứ rứa thì bó tayCả hai
Nếu chưa đến mức là hủ tục, thì cũng là một nét quá xấu xí, có lẽ là tồn tại từ thuở xa xưa đói kém. Việc mình ra quán mang đồ dư về nó khác, đi ăn cỗ nhà khác gói gém mang về ko thể yêu đcEm ko cùng quan điểm với anh ở chỗ coi văn hóa ăn cỗ lấy phần là hủ tục, bởi nhiều nơi họ ăn cỗ và chia phần rất văn nhé. Họ chia phần đều nhau cho tất cả mọi người, ai mang về thì mang còn ai không mang thì ăn tại bàn. Khi họ thấy mình ăn không hết họ hỏi xin thì rất lịch sự, mình đồng ý thì họ lấy không thì thôi. Có một số món kiểu xào nấu hay gì đó không tiện chia nhưng nếu người đứng lên chia hỏi mà tất cả đều đồng ý thì chia ko thì để ăn. Như thế rất văn minh và tân tiến đúng ko ạ, cần lên án những kiểu như lấy của người khác khi ko đc sự cho phép (đó là mất lịch sự) ko chỉ trong ăn cỗ mà trong văn hóa ứng xử hàng ngày luôn ấy chứ
Chỗ quê tôi biết, ở Hải Dương, thì gia chủ chuẩn bị sẵn 1 gói nhỏ, khi nào xong thì bác xách về: có 1 miếng giò, 1 dúm xôi bằng bao diêm, 1 miếng thịt độ 10 gram.Địa chỉ hành chính ở đâu ạ.
Ăn. Mang về có người gọi là văn hoá. Em thì gọi là tham lam và không biết từ chối.
Vâng, rồi nó thêu dệt nhiều chuyện nữaChuẩn cụ nhỉ, sợ nhất thừa cỗ, vừa mang tiếng vừa phí phạm