- Biển số
- OF-2985
- Ngày cấp bằng
- 5/1/07
- Số km
- 4,936
- Động cơ
- 631,518 Mã lực
- Nơi ở
- Cầu Sì goòng
- Website
- www.facebook.com
1- Nếu kụ đọc lùi về phía đầu dòng, kụ sẽ thấy có chữ "mặt đường phần XE CHẠY". Kụ cho cái gì chạy trên phàn mặt đường đó, thì kụ sẽ căn cứ vào tốc độ chạy của cái đó.E đồng ý với mấy ý kiến 1 2 3 4 của cụ ở trên ak (nhưng mà em ko sai hay nhầm nhọt gì Với lại cụ phải cho e ý kiến nhá:
1. E bắt bẻ cụ cái số 4 ak. Cái "xe" trong "tốc độ xe chạy" của cụ là xe gì ak??
2. Nếu 1 con đường chưa được làm => chưa cắm biển báo, chưa có vạch sơn siếc gì hết, Vậy thì làm sao cụ biết được tốc độ khai thác của nó là bao nhiêu để mà cắm biển, vạch sơn
2- Nếu một con đường chưa được làm, nhưng có người muốn làm nó ---> sẽ có người phải thiết kế, vẽ nó ra trên giấy trước.
Để thiết kế, vẽ con đường đó ra giấy, phải căn cứ vào Tiêu chuẩn Quốc gia để thiết kế.
Theo nhà cháu được biết, hiện tại có 3 Tiêu chuẩn quốc gia về thiết kế đường là 1- TCVN 4004-2005 "Đường ô tô - Yêu cầu thiết kế", 2- TCN 104/2007 Thiết kế Đường đô thị, 3- TCVN 5729/2012 "Thiết kế Đường cao tốc".
Khi thiết kế, người ta phải phân loại, phân cấp đường, xác định con đường đó sẽ là đường cao tốc, đường quốc lộ, hay đường nội thị.
Sẽ phải tính lưu lượng thiết kế, vận tốc thiết kế, từ đó tính khả năng thông hành của đường, xác định các đặc tính kỹ thuật của mặt đường, dốc dọc dốc ngang, bán kính cua vòng, tầm nhìn, v.v...
Đây là lúc cần có tốc độ thiết kế.
Sau khâu thiết kế là đến khâu tổ chức giao thông (cũng trên giấy) trên đoạn đường đó.
Đây là lúc cần đến vận tốc khai thác, để tính lưu lượng, kết nối với các tuyến khác, dự kiến chỗ nào gắn biển gì, kẻ vạch gì, chỗ nào cần hạn chế tốc độ, chỗ nào cần cảnh báo nguy hiểm.
Khi đưa con đường vào vận hành, tốc độ lưu thông của dòng phuơng tiện mới là cơ bản, liẻn quan đến việc vạn hành con đường cho hiệu quả nhất.