[Thảo luận] Vạch đôi, bên đứt bên liền - Hiểu đơn giản, tránh mất tiền vu vơ!

Biển số
OF-2985
Ngày cấp bằng
5/1/07
Số km
4,748
Động cơ
630,619 Mã lực
Nơi ở
Cầu Sì goòng
Website
www.facebook.com
Chích CU (bản chủ thớt dịch):
"1. Vạch kẻ dọc theo đường có vạch liền kẻ dọc trên phần đường xe chạy có nghĩa phương tiện không được phép vượt qua hoặc để một bánh vượt qua vạch đó và, khi vạch liền đó phân chia hai chiều xe ngược nhau, có nghĩa phương tiện không được phép lưu thông phía bên kia vạch, đối với lái xe là phía đối diện với mép của phần đường xe chạy thuận chiều. Vạch kẻ dọc đường có hai vạch liền cũng có ý nghĩa tương tự"

Cách 3 của cụ Khu phù hợp ở điểm nào khi CU ghi rõ "phương tiện không được phép lưu thông phía bên kia vạch"
Hai hành vi khác nhau, kụ ơi.

Phương tiện không được "lưu thông phía bên kia vạch" khác với "phương tiện đang vượt xe tại đoạn vạch đứt và được phép về làn cũ tại đoạn vạch liền".

Nếu khi đang vượt xe, khi xe xin vượt cảm thấy không thể kịp về làn trong đoạn vạch bên mình đang đứt, thì được luật cho về làn tại đoạn vạch liền. Nhưng nếu phương tiện lưu thông bẻn trái vạch liền (vạch của phía bên mình) trên một khoảng cách dài, vượt quá khoảng cách hợp lý cần thiết để về làn trong điều kiện vượt xe thông thường, thì có thể coi hành vi đi bên trái vạch liền đó của lái xe là vi phạm lỗi "đi bên trái vạch kẻ liền".

.
 

redTop

Xe điện
Biển số
OF-431489
Ngày cấp bằng
21/6/16
Số km
2,219
Động cơ
236,590 Mã lực
Hai hành vi khác nhau, kụ ơi.

Phương tiện không được "lưu thông phía bên kia vạch" khác với "phương tiện đang vượt xe tại đoạn vạch đứt và được phép về làn cũ tại đoạn vạch liền".

Nếu khi đang vượt xe, khi xe xin vượt cảm thấy không thể kịp về làn trong đoạn vạch bên mình đang đứt, thì được luật cho về làn tại đoạn vạch liền. Nhưng nếu phương tiện lưu thông bẻn trái vạch liền (vạch của phía bên mình) trên một khoảng cách dài, vượt quá khoảng cách hợp lý cần thiết để về làn trong điều kiện vượt xe thông thường, thì có thể coi hành vi đi bên trái vạch liền đó của lái xe là vi phạm lỗi "đi bên trái vạch kẻ liền".

.
Không bao giờ có lỗi xe trở về làn sau khi lấn làn cả. Chỉ có lỗi khi lấn và đi vào chỗ không được đi thôi
 

vivil

Xe hơi
Biển số
OF-466838
Ngày cấp bằng
31/10/16
Số km
166
Động cơ
202,870 Mã lực
Tuổi
42
cảm ơn các cụ!
 

Hp007hp

Xe buýt
Biển số
OF-409895
Ngày cấp bằng
11/3/16
Số km
684
Động cơ
550,048 Mã lực
4- Theo quy định của Công ước Viên, mà VN có nghĩa vị phải tuân thủ với tư cách một quốc gia thành viên, khi đã vượt xe đúng luật tại nơi có vạch bên phải đứt, xe đó có quyền đè qua vạch kép để trở về làn cũ, mà không bị ràng buộc bởi vạch bên phải có là vạch liền hay không(Xem Hình #6 ở còm #12 bên dưới).
Hic, em thấy câu này dễ hiểu nhất có từ năm 68 sao mình không dùng? cứ cải biên với cải tiến để làm gì nhỉ?
 

thaison2008

Xe container
Biển số
OF-145444
Ngày cấp bằng
11/6/12
Số km
7,327
Động cơ
434,840 Mã lực
Chắc nên sắm cam hành trình như em thôi cụ
 

sgbia

Xe hơi
Biển số
OF-203297
Ngày cấp bằng
23/7/13
Số km
136
Động cơ
322,160 Mã lực
1- Không bao giờ có lỗi xe trở về làn sau khi lấn làn cả.
2- Chỉ có lỗi khi lấn và đi vào chỗ không được đi thôi
1- Như vậy, kụ đã khẳng định khi xe từ làn nằm bên trái vạch liền để đi về làn nằm bên phải vạch liền đó là không có lỗi.

2- Kụ cho rằng chỉ có lỗi khi (a) lấn làn và (b) đi vào chỗ không được đi.

a- Nếu phương tiện thực hiện vượt xe đúng luật, vượt sang làn chiều ngược lại tại nơi có vạch đứt ---> hành vi này cũng được kụ coi không phải là hành vi lấn làn ---> không có lỗi.

b- Khi xe đã vượt qua xe cùng chiều, không còn lưu thông trên làn ngược chiều nữa, đã chuyển ngay về làn xuôi chiều ---> không có hành vi lưu thông trên làn ngược chiều ---> không có lỗi. (Đây cũng chính là tinh thần của CƯV, cho phép xe đang vượt được đè qua vạch liền để về làn, không bị ràng buộc bởi vạch liền bên thuận chiều).
 

redTop

Xe điện
Biển số
OF-431489
Ngày cấp bằng
21/6/16
Số km
2,219
Động cơ
236,590 Mã lực
1- Như vậy, kụ đã khẳng định khi xe từ làn nằm bên trái vạch liền để đi về làn nằm bên phải vạch liền đó là không có lỗi.

2- Kụ cho rằng chỉ có lỗi khi (a) lấn làn và (b) đi vào chỗ không được đi.

a- Nếu phương tiện thực hiện vượt xe đúng luật, vượt sang làn chiều ngược lại tại nơi có vạch đứt ---> hành vi này cũng được kụ coi không phải là hành vi lấn làn ---> không có lỗi.

b- Khi xe đã vượt qua xe cùng chiều, không còn lưu thông trên làn ngược chiều nữa, đã chuyển ngay về làn xuôi chiều ---> không có hành vi lưu thông trên làn ngược chiều ---> không có lỗi. (Đây cũng chính là tinh thần của CƯV, cho phép xe đang vượt được đè qua vạch liền để về làn, không bị ràng buộc bởi vạch liền bên thuận chiều).
1. Cụ hiệu đúng ý em.
2.
a- Chỗ đánh dấu cụ hiểu sai. Đúng là: "Khi xe đã vượt qua xe cùng chiều, không còn lưu thông trên làn ngược chiều nữa, đã chuyển ngay về làn xuôi chiều trước khi hết vạch một đứt một liền ---> cũng là hành vi lấn làn, nhưng là lấn làn không có lỗi. Vì chỗ lấn vào (bên trái vạch đứt) là chỗ được đi.
b- Phải thêm là "không có hành vi lưu thông trên làn ngược chiều khi vạch liền"

Lưu ý tình thần của CUV cụ nhắc là chỉ dành cho vạch một đứt một liền thôi, không áp cho một vạch liền hay 2 vạch liền song song. Ngay cả khi cụ lấn ở chỗ vạch này thì chỉ bị phạt hành vi đè từ phải qua trái và đi vào chỗ không được đi vào, chứ không có lỗi đề từ trái qua phải.

Theo bản cụ dịch "Khi vạch kẻ dọc đường là vạch kép một đứt một liền, người tham gia giao thông chỉ cần chú ý tới vạch kẻ nằm cùng phía với mình. Điều khoản này không ngăn cản người lái xe quay trở lại vị trí lưu thông bình thường trên phần đường xe chạy sau khi đã thực hiện vượt xe đúng luật"
Em hiểu khi chuyển qua làn ngược chiều thì vạch cùng phía với mình là vạch liền nên mới phải có cái tinh thần đó.
 

Fabulous

Xe tăng
Biển số
OF-406485
Ngày cấp bằng
24/2/16
Số km
1,410
Động cơ
443,376 Mã lực
Cụ chủ giải thích thì rất logic nhưng em e là mấy con s g tiền chả bao giờ chịu kiểu giải thích thế đâu. Cứ dính vạch liền là bị thịt thôi.
 

sgbia

Xe hơi
Biển số
OF-203297
Ngày cấp bằng
23/7/13
Số km
136
Động cơ
322,160 Mã lực
1. Cụ hiệu đúng ý em.
2.
a- Chỗ đánh dấu cụ hiểu sai. Đúng là: "Khi xe đã vượt qua xe cùng chiều, không còn lưu thông trên làn ngược chiều nữa, đã chuyển ngay về làn xuôi chiều trước khi hết vạch một đứt một liền ---> cũng là hành vi lấn làn, nhưng là lấn làn không có lỗi. Vì chỗ lấn vào (bên trái vạch đứt) là chỗ được đi.
b- Phải thêm là "không có hành vi lưu thông trên làn ngược chiều khi vạch liền"

Lưu ý tình thần của CUV cụ nhắc là chỉ dành cho vạch một đứt một liền thôi, không áp cho một vạch liền hay 2 vạch liền song song. Ngay cả khi cụ lấn ở chỗ vạch này thì chỉ bị phạt hành vi đè từ phải qua trái và đi vào chỗ không được đi vào, chứ không có lỗi đề từ trái qua phải.

Theo bản cụ dịch "Khi vạch kẻ dọc đường là vạch kép một đứt một liền, người tham gia giao thông chỉ cần chú ý tới vạch kẻ nằm cùng phía với mình. Điều khoản này không ngăn cản người lái xe quay trở lại vị trí lưu thông bình thường trên phần đường xe chạy sau khi đã thực hiện vượt xe đúng luật"
Em hiểu khi chuyển qua làn ngược chiều thì vạch cùng phía với mình là vạch liền nên mới phải có cái tinh thần đó.
Bắt đầu có sự lẫn lộn trong cách hiểu, vì kụ phát biểu về vạch liền là vạch liền bên trái của cái vạch kép. Trong khi đó, nhà cháu phát biểu về vạch liền theo quy định của CƯV, là chỉ quan tâm đến vạch bên phải của cái vạch kép. Còn vạch bên trái là để cho xe ngược chiều quan tâm, do đó vạch bên trái không tồn tại đối với xe xuôi chiều, dù nó là đứt hay liền.

Nhà cháu nhờ kụ nêu lại giúp ý kiến của kụ theo tinh thần của CƯV "vạch kép chỉ là vạch đơn" đối với 1 chiều xe. Mình chỉ quan tâm đến vạch bên phải của vạch kép. Còn vạch bên trái coi như không có. Sau đó mình trao đổi tiếp.
 

Datnam

Xe hơi
Biển số
OF-451456
Ngày cấp bằng
7/9/16
Số km
137
Động cơ
207,980 Mã lực
Tuổi
43
Bổ ích. Bây giờ mà ko hiểu luật ra đường mất xèng ngay
 

redTop

Xe điện
Biển số
OF-431489
Ngày cấp bằng
21/6/16
Số km
2,219
Động cơ
236,590 Mã lực
Bắt đầu có sự lẫn lộn trong cách hiểu, vì kụ phát biểu về vạch liền là vạch liền bên trái của cái vạch kép. Trong khi đó, nhà cháu phát biểu về vạch liền theo quy định của CƯV, là chỉ quan tâm đến vạch bên phải của cái vạch kép. Còn vạch bên trái là để cho xe ngược chiều quan tâm, do đó vạch bên trái không tồn tại đối với xe xuôi chiều, dù nó là đứt hay liền.

Nhà cháu nhờ kụ nêu lại giúp ý kiến của kụ theo tinh thần của CƯV "vạch kép chỉ là vạch đơn" đối với 1 chiều xe. Mình chỉ quan tâm đến vạch bên phải của vạch kép. Còn vạch bên trái coi như không có. Sau đó mình trao đổi tiếp.
Điều khoản này không ngăn cản người lái xe quay trở lại vị trí lưu thông bình thường trên phần đường xe chạy sau khi đã thực hiện vượt xe đúng luật"

Cụ hiểu mục đích của câu trên làm gì?
 

Salavan

Xe hơi
Biển số
OF-472696
Ngày cấp bằng
23/11/16
Số km
114
Động cơ
200,297 Mã lực
Bắt đầu có sự lẫn lộn trong cách hiểu, vì kụ phát biểu về vạch liền là vạch liền bên trái của cái vạch kép. Trong khi đó, nhà cháu phát biểu về vạch liền theo quy định của CƯV, là chỉ quan tâm đến vạch bên phải của cái vạch kép. Còn vạch bên trái là để cho xe ngược chiều quan tâm, do đó vạch bên trái không tồn tại đối với xe xuôi chiều, dù nó là đứt hay liền.

Nhà cháu nhờ kụ nêu lại giúp ý kiến của kụ theo tinh thần của CƯV "vạch kép chỉ là vạch đơn" đối với 1 chiều xe. Mình chỉ quan tâm đến vạch bên phải của vạch kép. Còn vạch bên trái coi như không có. Sau đó mình trao đổi tiếp.
Hanh phuc nhe anh
 

Salavan

Xe hơi
Biển số
OF-472696
Ngày cấp bằng
23/11/16
Số km
114
Động cơ
200,297 Mã lực
Điều khoản này không ngăn cản người lái xe quay trở lại vị trí lưu thông bình thường trên phần đường xe chạy sau khi đã thực hiện vượt xe đúng luật"

Cụ hiểu mục đích của câu trên làm gì?
Minh khong hieu
 

New Car Car

Xe hơi
Biển số
OF-466315
Ngày cấp bằng
29/10/16
Số km
160
Động cơ
202,972 Mã lực
Tuổi
36
luật thì luật nhưng các bác mà cãi mồm ko quay điện thoại là xxx nó vẫn thịt :(
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top