- Biển số
- OF-68741
- Ngày cấp bằng
- 20/7/10
- Số km
- 3,162
- Động cơ
- 452,298 Mã lực
Nhiều con đường bị thu hẹp lại do lấp hố cẩu thả, không xe nào muốn đi vào đó.
Vấn đề là thời gian?!Mọi cái ảnh chã để đều đúng, riêng cái này...theo em nhìn thấy quả logo thì nó ở đường Trường Chinh - Hà Nội, và đây thì họ mới chỉ thảm sơ bộ còn chưa có lớp hoàn thiện 5 hay 7cm cuối cùng, khi lớp thảm hoàn thiện này thì bề mặt nắp gang sẽ bằng với code đường.
Vấn đề là rất lâu rồi mà vẫn chưa có lớp thảm cuối cùng. Và việc em đề cập là ĐỒNG BỘ cụ nhé. Đường và thoát nước phải phối hợp chứ.Mọi cái ảnh chã để đều đúng, riêng cái này...theo em nhìn thấy quả logo thì nó ở đường Trường Chinh - Hà Nội, và đây thì họ mới chỉ thảm sơ bộ còn chưa có lớp hoàn thiện 5 hay 7cm cuối cùng, khi lớp thảm hoàn thiện này thì bề mặt nắp gang sẽ bằng với code đường.
Công nhận. Rãnh nào làm xong mà tái lập kiểu rải nhựa thì cứ gồ cmn lên, hỏi thì bảo là để lâu nó lún xuống là vừa.Phải cắt chym thằng nào nghiệm thu cụ ạ. Chúng nó ko bao giờ lu cẩn thận để hoàn lại mặt đường. Toàn bắt xe cộ lưu thông lu hộ chúng nó để chúng nó đỡ tốn dầu.
Kết quả là ko bao giờ có mặt đường nhẵn như cũ, bọn phá hoại, đồ xấu xa.
Ăn dầy thế thảo nào chúng nó đua nhau chạy chọt làm quan. Đen cho cái tông dật này.
Chế độ mất dạy vồn, mong mùa xuân đến cụ hỉ ........ Nhân dân Venezuela anh hùng đi trước chúng ta rồi.Đến như BOT kia mà còn vào khoảng 25% thôi cụ, còn lại 75% bay hết.
Đã bảo là còm kìm chế thôi mà. KhổChế độ mất dạy vồn, mong mùa xuân đến cụ hỉ ........ Nhân dân Venezuela anh hùng đi trước chúng ta rồi.
Chúng tôi đã có sáng kiến chuyển nắp hố ga từ tròn sang vuông để hạn chế bị lăn đi nhưng bọn nó lại vác xe tải đi ăn cắp!Còn tình trạng ăn cắp nắp hố ga nữa. Chả thấy động thái j của cơ quan chức năng nhằm ngăn chặn tình trạng này.
Cả cao tốc HN-Ninh Bình và đại lộ Thăng Long thỉnh thoảng có cảm giác bay hụt và...hự cụ ạ.Chạy Đại lộ Thăng long cũng kinh mấy quả đầu hầm này.
Nguời ta gọi đó là sự đa dạng sinh học mà cụVấn đề là rất lâu rồi mà vẫn chưa có lớp thảm cuối cùng. Và việc em đề cập là ĐỒNG BỘ cụ nhé. Đường và thoát nước phải phối hợp chứ.
Gần nhà em có 1 cái nắp cống gồ lên kiểu này và 1 con lươn gần 5 năm nay rồi mà lớp asphalt cuối cùng vẫn chưa được thảm, dân kêu nhiều quá nên năm ngoái phải đắp thêm 1 lớp xi măng xung quanh cho thêm độ thoải.
Thím muadem xác nhận cái cục này hộ em cái, lối Nguyễn cảnh Dị rẽ về Tiểu học Đại Từ.
Còn trên đường Đại Từ thì rải thảm xong vài năm rồi mà hố ga vẫn sâu hoắm. Phải đi kiểu rắn mới an toàn.
Lỗi do "không đồng bộ" thôi mà, hệ thống cũng bị và đang phải sửa dần dần. Làm được cái nào hay cái đó, dù lớn hay nhỏ...hihihi.Trên hàng vạn nẻo đường nội đô tổ quốc, chướng ngại vật mà các bác tài hay gặp nhất là gì? Đống gạch đống cát ư? Các cháu xe đạp điên cùng các chụy Ninja ư? Hay là cây đổ, xe đỗ vô duyên chắn lối? Tất cả đều không phải.
Xin thưa cùng các bác tài, đó chính là nắp hố ga và các rãnh, con lươn.
Có lẽ đơn vị làm đường tính mốc thời gian theo hệ Mặt zời, còn các đơn vị khác tính thời gian theo hệ Mặt ..à mà thôi, nên những con đường cổ kính hàng chục năm thì chả ai động vào, chắc để bảo tồn, còn hễ có con đường nào mới rải thảm lại thì y như rằng chỉ một thời gian sau là bác Điện, cô Nước, thím Viễn thông, chú Thoát nước hò nhau xua quân đi bới, cắt, đào, đục.
Cũng có lẽ đơn vị làm đường lấy cốt theo tiêu chuẩn của sao Hỏa, còn đơn vị thi công nắp cống lại lấy tiêu chuẩn của sao Diêm Vương, chưa kể đến các đơn vị thi công cáp ngầm, nước... lại lấy tiêu chuẩn của sao Quả tạ nên hầu hết các nắp hố ga đều tạo thành hố hoặc giơ tay phát biểu trên mặt đường, các đoạn đào bới lắp cáp lắp ống nước được tái lập theo công nghệ con lươn hoặc rãnh.
Đ.ảng và Nhà nước cùng các vị lãnh đạo ban ngành liên quan biết không? Chắc là biết. Ủy ban ATGTQG biết không? E là có. Nhân dân thì chắc chắn là biết vì ngày nào chả ăn hành ngập mồm trên đường. Thi thoảng lại có 1 vụ tai nạn thương tâm liên quan đến nắp hố ga cập kênh, đến sản phẩm tái lập mặt đường của các đơn vị có lương tháng nhưng thiếu lương tâm để lại. Đau.
Làm thế nào để cả Quốc gia cùng sử dụng một hệ thống đo thời gian để lịch làm việc được đồng bộ? Làm thế nào để mọi Cơ quan ban ngành đoàn thể cùng sử dụng một hệ tiêu chuẩn các đơn vị đo để nắp hố ga thôi cập kênh?
Và hơn hết, ai có thể trả lời?
Mong lắm thay.
P/S: Các bác hết sức bình tĩnh khi còm hộ em. Bọn rận dạo này hơi đông, ngứa phết.
Ảnh chỉ mang tính minh họa, lấy đầy rẫy trên đường phố và không nhất thiết phải khác với sự thật. Cụ nào có ảnh và địa điểm cụ thể thì góp chung vào thớt này hộ em.
.
Thớt em đang chém trên FB: https://www.facebook.com/groups/otofun.global/permalink/2351662308219389/
Chính xác là nắp HỐ ga, tạo thành hố luôn
Nắp à? nắp thì phải lồi lên chứ?
Tái lập mặt đường công nghệ con lươn
Tái lập mặt đường công nghệ cống rãnh
Thế này thì em chuyển nhà lên cung trăng ở với chị Hằng thôi.Lão bụp mà làm cách mạng thì chắc là lãng mạn như nhà thơ!
Ở xứ này, thứ đầu tiên họ xây cho thật chắc chắc là cái chân ghế. Thứ họ làm thật đẹp đầu tiên là cái quan hệ, thứ họ làm cho thật dày là cái da mặt.
Not all, but sure 90%!
Cụ hãy xem, cái quan trọng hơn nhiều cái mặt đường là gì? Thực phẩm! Mà họ còn thả nổi, kệ cmn chúng mày ăn sao thì ăn, làm sao thì làm. Chỉ cần 1 năm ra đôi ba chiến dịch, đẩy cho bồi bút làm vài bài là lại êm như ru!
Cụ hãy xem, cái quan trọng hơn nhiều cái mặt đường là gì? Giáo dục! Họ cũng vẫn biến con cháu chúng ta thành thí nghiệm, thay đổi, khảo nghiệm, dối trá, bằng rất nhiều mỹ từ mà ta không cần bàn thêm!
Cụ hãy xem, cái quan trọng hơn nhiều cái mặt đường là gì? Y tế! Thôi đ.éo bàn chuyện y đức làm gì cho chua mép lol.
Cụ hãy xem, cái quan trọng hơn nhiều cái mặt đường là gì? Môi trường! Cũng đ.éo biên thêm nữa, vì chỉ cần quá bộ cỡ loanh quanh 2000km thôi, Sing, Kuala...họ làm môi trường quá tốt.
Mặt đường? Hầu như, ta sẽ gặp tại bất cứ con đường nào trên xứ này, tồn tại những hình ảnh cụ đã chọn trên kia.
Cụ hãy xem, chúng nó nói gì? Toàn lời hay, ý đẹp, ngôn từ óng chuốt, khoa chân múa tay hệt như diễn kịch, nhưng, nó tỷ lệ nghịch với những gì chúng làm.
Vì mới chỉ cách đây vài năm thôi, mới biến mất cái câu: đất nước mình còn nghèo, vừa thoát khỏi chiến tranh. Chúng vẫn còn diễn mấy trò hề: kiểm điểm, phê bình, rút kinh nghiệm... thì em tin là, những gì cụ đề cập, nó sẽ vẫn còn tiếp diễn nữa trong hàng chục năm tới!
Đất trên ấy quy hoạch cho chú Cuội rồi nhé.Thế này thì em chuyển nhà lên cung trăng ở với chị Hằng thôi.
Các ông đào nhiều lần cũng được, kệ các ông. Nhưng vấn đề mấu chốt ở đây là các ông PHẢI hoàn thành công việc của các ông trước khi con đường nâng cấp. Hàng nghìn hàng vạn con đường để ổ voi ổ gà hàng chục năm thì chả ma nào đào bới, đến khi vừa mới nâng cấp, mới thảm lại được vài tháng thì hết ông nọ đến ông kia đổ quân ra đào. Vậy là sao?Tôi cho rằng trí tuệ, sự tận tâm, đức hy sinh (vì lợi ích chung) của dân mình đều ở level không cao, nên mới xảy ra tình trạng không đồng bộ hoá như thớt nêu. Các bác cứ thử va xem, và sẽ thấy bất lực để thay đổi.
Đơn vị bạn tôi đào (mấy Km) đường để đặt ống cấp nước. Thành phố yêu cầu phối hợp với bên điện lực để cùng làm vì bên đó cũng sẽ phải đào để đặt cáp điện. Quá trình phối hợp rất mất thời gian và cuối cùng thất bại, quay lại cảnh việc ai người nấy làm vì không thể phối hợp được. Tóm vo lại ngắn nhất: việc làm chung khiến cho tổng công sức chỉ là 1,5 thay vì 1+1=2 so với thi công độc lập. Nhưng các bên (gồm cả sở xd sở tại) không thể nhất trí được về cái 0,5 tăng thêm này. Ví dụ nhé: Ống nước phải đặt theo cốt (cao độ) nhưng điện thì không cần Cũng chả ai khoái gì cho một phần việc bị gạch khỏi dự toán của mình kèm theo vấn đề mình phải chạy theo phối hợp (hoặc chờ đợi) thằng khác. Đối với nhà thầu, huy động máy móc ra hiện trường rồi mà không được làm thì cũng mất tiền cả. Càng phức tạp nữa, khi nguồn kinh phí để 2 bên thực hiện công việc độc lập của mình không phải là một.
Thế thì tiết kiệm cũng không bao nhiêu, cái lợi có chăng là đường không bị đào xới nhiều lần. Nhưng đối tượng hưởng cái lợi này là ai thì lại không rõ ràng. Là cái đường? Hay là nhân dân qua lại trong khu vực? Sở xây dựng bản địa cũng bó tay. Ai hơi đâu chiến đấu vì một lợi ích mơ hồ như thế. Bộp chộp thay đổi dự toán còn có thể dính lao lý như chơi.