[Funland] ừ 5/12, sổ đỏ sẽ ghi tên các thành viên trong gia đình?

deeplearning

Xe điện
Biển số
OF-417775
Ngày cấp bằng
21/4/16
Số km
2,634
Động cơ
236,390 Mã lực
Vậy khi ly hôn sẽ chia tài sản đơn giản vậy sao bác? Đồng ý là anh trả tiền, nhưng tiền đó lại là tiền chung.
Tây nó lấy nhau cũng có TK riêng hết. Ly hôn có luật của nó rồi vì bọn giàu đều làm hợp đồng hôn nhân còn bọn nghèo như em thì đành tốt mái hại trống. Mấu chốt mọi chi tiêu ở Tây đều có bill, qua NH và được bên thứ 3 lưu giữ
 

Matizcoi

Xe ba gác
Biển số
OF-30934
Ngày cấp bằng
10/3/09
Số km
22,651
Động cơ
-163,967 Mã lực
Em còm nốt phát này, trên này đúng là có những bác thuyết âm mưu ghê gớm, chỉ làm rối lên thôi. Em cũng thuyết âm mưu mục đích của các bác này giống mấy lá cải báo là làm hoang mang dư luận, câu vodka, câu like :)

Để có GCN có chữ HỘ đấy thì phải có quyết định phân đất, giao đất cho HỘ/HỘ GIA ĐÌNH ông bà XYZ nào đấy, cái chữ HỘ đấy không phải thích thì cho vào sổ đỏ được.

Luật đất đai không quan tâm đến khái niệm "VỢ CHỒNG" nên các bác đừng vơ vào, luật nào ra luật đấy. Họ chỉ quan tâm đến có phải là HỘ GIA ĐÌNH hay là CÁ NHÂN . Vì cái HỘ này mới là đối tượng được nhà nước cấp đất, giao đất. Hai vợ chồng có thể là một hộ, nhưng một hộ có thể có nhiều hơn hai vợ chồng (vì có thể có con cái, cháu chắt nữa).

Ví dụ 1 : Quyết định giao 1ha đất cho Hộ ông A, điều này nghĩa là giao cho toàn bộ người có trong hộ gia đinh nhà ông A (theo sổ hộ khẩu) tại thời điểm cấp đất: gồm vợ, con, có thể cả cháu nữa.

Ví dụ 2 : Hai vợ chồng bác mua đất, GCN sẽ ghi tên hai vợ chồng bác nhưng không có chữ HỘ nào cả. Việc ghi tên cả hai vợ chồng là theo quy định của luật HN & GĐ về tài sản hình thành sau hôn nhân (trừ khi hai vợ chồng bác có thỏa thuận đây là tài sản riêng). Chứ không phải theo cái chữ "HỘ GIA ĐÌNH" trong luật đất đai mà nhiều bác đang cố ép nó vào với nhau. Trường hợp này con cái bác không có liên quan gì ở đây hết.

Ví dụ 3: Bố mẹ bác cho anh chị em bác đất, anh chị em bác đồng lòng không chia thửa, không tách sổ, thì trên sổ sẽ ghi đầy đủ tên anh chị em bác được các cụ cho và cũng không có chữ HỘ nào cả. Bác có 4 ae thì ghi tên cả 4 ông

Về bản chất nội dung ghi trên sổ của ví dụ 2 và 3 là giống nhau và đều là sở hữu cá nhân và là đồng sở hữu. Điểm khác biệt duy nhất là hai ông bà ở ví dụ 2 còn bị quy định bởi luật HN & GĐ về tài sản hình thành sau hôn nhân mặc định là tài sản chung (trừ khi có thỏa thuận là tài sản riêng). Nên cứ chồng mua thì ghi tên cả đôi là thế chứ không phải vì hai vợ chồng là một hộ nên phải ghi cả đôi vào đấy.

Việc ghi tên thành viên với GCN cấp cho HỘ GIA ĐÌNH là tiến bộ bởi vì: trong quá trình sang tên dịch chuyển cần có tất cả chữ ký của thành viên hộ. Tuy nhiên, việc xác định thành viên hộ gia đình tại thời điểm cấp đất là rất khó, thậm chí nhờ UBND vẫn có thể rất khó xác minh dẫn đến rủi ro cho giao dịch. Ví dụ bác mua đất của hộ gia đình ông T, bác xác minh các kiểu thì hộ ông T có U, V -> mua đất có chữ ký của T, U, V tưởng là ngon hết rồi đúng không ? Nhưng đẹp giời, xuất hiện ông Z con ông T, và ông Z chứng minh được mình là thành viên trong hộ ông T tại thời điểm cấp đất. Và ông Z không đồng ý -> hợp đồng mua đất của bác có nguy cơ vô hiệu -> lúc này bác mới thấy đau đớn này vì giá đất giờ nó lên gấp 3 lần chẳng hạn. Việc ghi cụ thể tên thành viên là để hạn chế các trường hợp như trên, làm giảm thiểu rủi ro khi giao dịch cũng như đơn giản hóa việc xác minh rất nhiều. Đây chỉ là 1 ví dụ về việc không có tên thành viên sẽ có thể dẫn đến loằng ngoằng thế nào, thực tế còn có thể phát sinh nhiều vấn đề khác nữa vì khó khăn trong xác định thành viên hộ gia đình tại thời điểm cấp đất. Đấy là ví dụ đơn giản, còn chưa ngoằng cái đoạn thừa kế vào đấy.

Nên các bác đừng có chưa đọc đã kêu nhiêu khê, rồi thủ tục loằng ngoằng. Nói chung, e rút sợi dây kinh nghiệm, muốn hiểu thì cứ phải trả giá thì mới thấu đáo được: có thể là thời gian nghiên cứu, học hỏi luật lá, có thể là tiền thuê LS tư vấn, có thể là vướng vào 1 vụ nào đấy, hoặc chí ít là bỏ thời gian để đọc hết thông tư đấy nói gì và các bác không chửi xéo ở trên đã nhiệt tình phân tích những gì chứ.

Xong, em về hóng thớt trung đông. Trả thớt cho các bác chửi xéo tiếp, kêu gào tiếp vì các bác hiểu vấn đề có vẻ cũng nản và bỏ đi rồi.
Rất cụ thể, ko mời cụ được chén nữa :D
 

thankslee

Xe máy
Biển số
OF-367169
Ngày cấp bằng
18/5/15
Số km
84
Động cơ
254,945 Mã lực
Nơi ở
Ha Noi
Em đồng ý với Cụ vì đã từng sang tên đổi chủ vài lần BĐS. Nhiều khi vì chữ Hộ trong Sổ đỏ nó không rõ ràng là gồm những ai , mà dân bị hành đến khổ.
Em ví dụ cái này đã gặp:

Trong Sổ đỏ ghi Hộ nhưng ko ghi rõ thời điểm được cấp sổ thì hộ đó gồm những ai, khi em làm thủ tục sang tên thì mới phát hiện ra gia đình họ có 1 bà cụ mất đã lâu nhưgn làm mất giấy chứng tử. Hai vợ chồng họ cũng mất giấy chứng nhận kết hôn luôn.

Theo các cụ thì hồi đó em phải làm thao?
 

darthvader

Xe điện
Biển số
OF-467380
Ngày cấp bằng
2/11/16
Số km
3,573
Động cơ
237,858 Mã lực
Tuổi
48
Chung quy là do cách viết văn bản khó hiểu và dễ gây nhầm lẫn , dẫn đến hoang mang style. Mà các cán bộ thi hành nhiều khi lại thích cách khó hiểu và đa nghĩa của văn bản
 

crownchip

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-374740
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
1,126
Động cơ
258,070 Mã lực
Em còm nốt phát này, trên này đúng là có những bác thuyết âm mưu ghê gớm, chỉ làm rối lên thôi. Em cũng thuyết âm mưu mục đích của các bác này giống mấy lá cải báo là làm hoang mang dư luận, câu vodka, câu like :)

Để có GCN có chữ HỘ đấy thì phải có quyết định phân đất, giao đất cho HỘ/HỘ GIA ĐÌNH ông bà XYZ nào đấy, cái chữ HỘ đấy không phải thích thì cho vào sổ đỏ được.

Luật đất đai không quan tâm đến khái niệm "VỢ CHỒNG" nên các bác đừng vơ vào, luật nào ra luật đấy. Họ chỉ quan tâm đến có phải là HỘ GIA ĐÌNH hay là CÁ NHÂN . Vì cái HỘ này mới là đối tượng được nhà nước cấp đất, giao đất. Hai vợ chồng có thể là một hộ, nhưng một hộ có thể có nhiều hơn hai vợ chồng (vì có thể có con cái, cháu chắt nữa).

Ví dụ 1 : Quyết định giao 1ha đất cho Hộ ông A, điều này nghĩa là giao cho toàn bộ người có trong hộ gia đinh nhà ông A (theo sổ hộ khẩu) tại thời điểm cấp đất: gồm vợ, con, có thể cả cháu nữa.

Ví dụ 2 : Hai vợ chồng bác mua đất, GCN sẽ ghi tên hai vợ chồng bác nhưng không có chữ HỘ nào cả. Việc ghi tên cả hai vợ chồng là theo quy định của luật HN & GĐ về tài sản hình thành sau hôn nhân (trừ khi hai vợ chồng bác có thỏa thuận đây là tài sản riêng). Chứ không phải theo cái chữ "HỘ GIA ĐÌNH" trong luật đất đai mà nhiều bác đang cố ép nó vào với nhau. Trường hợp này con cái bác không có liên quan gì ở đây hết.

Ví dụ 3: Bố mẹ bác cho anh chị em bác đất, anh chị em bác đồng lòng không chia thửa, không tách sổ, thì trên sổ sẽ ghi đầy đủ tên anh chị em bác được các cụ cho và cũng không có chữ HỘ nào cả. Bác có 4 ae thì ghi tên cả 4 ông

Về bản chất nội dung ghi trên sổ của ví dụ 2 và 3 là giống nhau và đều là sở hữu cá nhân và là đồng sở hữu. Điểm khác biệt duy nhất là hai ông bà ở ví dụ 2 còn bị quy định bởi luật HN & GĐ về tài sản hình thành sau hôn nhân mặc định là tài sản chung (trừ khi có thỏa thuận là tài sản riêng). Nên cứ chồng mua thì ghi tên cả đôi là thế chứ không phải vì hai vợ chồng là một hộ nên phải ghi cả đôi vào đấy.

Việc ghi tên thành viên với GCN cấp cho HỘ GIA ĐÌNH là tiến bộ bởi vì: trong quá trình sang tên dịch chuyển cần có tất cả chữ ký của thành viên hộ. Tuy nhiên, việc xác định thành viên hộ gia đình tại thời điểm cấp đất là rất khó, thậm chí nhờ UBND vẫn có thể rất khó xác minh dẫn đến rủi ro cho giao dịch. Ví dụ bác mua đất của hộ gia đình ông T, bác xác minh các kiểu thì hộ ông T có U, V -> mua đất có chữ ký của T, U, V tưởng là ngon hết rồi đúng không ? Nhưng đẹp giời, xuất hiện ông Z con ông T, và ông Z chứng minh được mình là thành viên trong hộ ông T tại thời điểm cấp đất. Và ông Z không đồng ý -> hợp đồng mua đất của bác có nguy cơ vô hiệu -> lúc này bác mới thấy đau đớn này vì giá đất giờ nó lên gấp 3 lần chẳng hạn. Việc ghi cụ thể tên thành viên là để hạn chế các trường hợp như trên, làm giảm thiểu rủi ro khi giao dịch cũng như đơn giản hóa việc xác minh rất nhiều. Đây chỉ là 1 ví dụ về việc không có tên thành viên sẽ có thể dẫn đến loằng ngoằng thế nào, thực tế còn có thể phát sinh nhiều vấn đề khác nữa vì khó khăn trong xác định thành viên hộ gia đình tại thời điểm cấp đất. Đấy là ví dụ đơn giản, còn chưa ngoằng cái đoạn thừa kế vào đấy.

Nên các bác đừng có chưa đọc đã kêu nhiêu khê, rồi thủ tục loằng ngoằng. Nói chung, e rút sợi dây kinh nghiệm, muốn hiểu thì cứ phải trả giá thì mới thấu đáo được: có thể là thời gian nghiên cứu, học hỏi luật lá, có thể là tiền thuê LS tư vấn, có thể là vướng vào 1 vụ nào đấy, hoặc chí ít là bỏ thời gian để đọc hết thông tư đấy nói gì và các bác không chửi xéo ở trên đã nhiệt tình phân tích những gì chứ.

Xong, em về hóng thớt trung đông. Trả thớt cho các bác chửi xéo tiếp, kêu gào tiếp vì các bác hiểu vấn đề có vẻ cũng nản và bỏ đi rồi.
Cụ vẫn chưa hiểu khái niệm “VỢ CHỒNG” và “HỘ GIA ĐÌNH” là một trong Luật đất đai nhỉ.

Ví dụ 1 của cụ thuộc khoản 7 điều 3 Luật đất đai; Ví dụ 2 và 3 thuộc khoản 10 điều 3 Luật đất đai; Cả 2 khoản: 7 và 10 đều thuộc định nghĩa tại khoản 29 điều 3 Luật đất đai, và em khẳng định luôn cả 3 ví dụ đều là “HỘ GIA ĐÌNH”, không có “CÁ NHÂN” ở đây. Trích dẫn lại khoản 29 điều 3 này:

Hộ gia đình sử dụng đất là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, đang sống chung và có quyền sử dụng đất chung tại thời điểm được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất.”

Đáng mừng là cụ thừa nhận “HỘ GIA ĐÌNH” gắn liền với “HỘ KHẨU”. Từ “CHỦ HỘ” tại thông tư số 33/2017/TT-BTNMT theo quy định của Luật cư trú 81.2006.QH11 sẽ chỉ cho cụ thấy vì sao ví dụ 2 và 3 lại là “HỘ GIA ĐÌNH” nhé:

“Điều 25. Sổ hộ khẩu cấp cho hộ gia đình

1. Sổ hộ khẩu được cấp cho từng hộ gia đình. Mỗi hộ gia đình cử một người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ làm chủ hộ để thực hiện và hướng dẫn các thành viên trong hộ thực hiện quy định về đăng ký, quản lý cư trú. Trường hợp không có người từ đủ mười tám tuổi trở lên hoặc có người từ đủ 18 tuổi trở lên nhưng bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự thì được cử một người trong hộ làm chủ hộ.

Những người ở chung một chỗ ở hợp pháp và có quan hệ gia đình là ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị, em ruột, cháu ruột thì có thể được cấp chung một sổ hộ khẩu.

2. Nhiều hộ gia đình ở chung một chỗ ở hợp pháp thì mỗi hộ gia đình được cấp một sổ hộ khẩu.

3. Người không thuộc trường hợp quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều này nếu có đủ điều kiện quy định tại Điều 19 và Điều 20 của Luật này và được chủ hộ đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu cấp cho hộ gia đình thì được nhập chung vào sổ hộ khẩu đó.”

Như vậy, “VỢ CHỒNG” hay “ANH CHỊ EM” cùng huyết thống sẽ là “HỘ GIA ĐÌNH” trong Luật đất đai nếu cùng chung sổ “HỘ KHẨU”.

Cái từ “CHỦ HỘ” gia đình trong thông tư 33 là người đứng tên “CHỦ HỘ” gia đình trong sổ “HỘ KHẨU” đấy nhé, cái “SỔ ĐỎ” này gắn liền với “HỘ KHẨU” và vì thế báo chí mới cho rằng “SỔ ĐỎ” có thể thay thế “HỘ KHẨU”, chả có gì sai mà bảo người ta thuyết âm ưu với giật tít câu view.

Em biết trước mà, cụ loanh quanh “SỔ ĐỎ” rồi lại về cái “HỘ KHẨU” :))
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
19,906
Động cơ
605,504 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Cụ vẫn chưa hiểu khái niệm “VỢ CHỒNG” và “HỘ GIA ĐÌNH” là một trong Luật đất đai nhỉ.

Ví dụ 1 của cụ thuộc khoản 7 điều 3 Luật đất đai; Ví dụ 2 và 3 thuộc khoản 10 điều 3 Luật đất đai; Cả 2 khoản: 7 và 10 đều thuộc định nghĩa tại khoản 29 điều 3 Luật đất đai, và em khẳng định luôn cả 3 ví dụ đều là “HỘ GIA ĐÌNH”, không có “CÁ NHÂN” ở đây. Trích dẫn lại khoản 29 điều 3 này:

Hộ gia đình sử dụng đất là những người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, đang sống chung và có quyền sử dụng đất chung tại thời điểm được Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất; nhận chuyển quyền sử dụng đất.”

Đáng mừng là cụ thừa nhận “HỘ GIA ĐÌNH” gắn liền với “HỘ KHẨU”. Từ “CHỦ HỘ” tại thông tư số 33/2017/TT-BTNMT theo quy định của Luật cư trú 81.2006.QH11 sẽ chỉ cho cụ thấy vì sao ví dụ 2 và 3 lại là “HỘ GIA ĐÌNH” nhé:

“Điều 25. Sổ hộ khẩu cấp cho hộ gia đình

1. Sổ hộ khẩu được cấp cho từng hộ gia đình. Mỗi hộ gia đình cử một người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ làm chủ hộ để thực hiện và hướng dẫn các thành viên trong hộ thực hiện quy định về đăng ký, quản lý cư trú. Trường hợp không có người từ đủ mười tám tuổi trở lên hoặc có người từ đủ 18 tuổi trở lên nhưng bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự thì được cử một người trong hộ làm chủ hộ.

Những người ở chung một chỗ ở hợp pháp và có quan hệ gia đình là ông, bà, cha, mẹ, vợ, chồng, con và anh, chị, em ruột, cháu ruột thì có thể được cấp chung một sổ hộ khẩu.

2. Nhiều hộ gia đình ở chung một chỗ ở hợp pháp thì mỗi hộ gia đình được cấp một sổ hộ khẩu.

3. Người không thuộc trường hợp quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều này nếu có đủ điều kiện quy định tại Điều 19 và Điều 20 của Luật này và được chủ hộ đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu cấp cho hộ gia đình thì được nhập chung vào sổ hộ khẩu đó.”

Như vậy, “VỢ CHỒNG” hay “ANH CHỊ EM” cùng huyết thống sẽ là “HỘ GIA ĐÌNH” trong Luật đất đai nếu cùng chung sổ “HỘ KHẨU”.

Cái từ “CHỦ HỘ” gia đình trong thông tư 33 là người đứng tên “CHỦ HỘ” gia đình trong sổ “HỘ KHẨU” đấy nhé, cái “SỔ ĐỎ” này gắn liền với “HỘ KHẨU” và vì thế báo chí mới cho rằng “SỔ ĐỎ” có thể thay thế “HỘ KHẨU”, chả có gì sai mà bảo người ta thuyết âm ưu với giật tít câu view.

Em biết trước mà, cụ loanh quanh “SỔ ĐỎ” rồi lại về cái “HỘ KHẨU” :))
Cụ là người có hiểu biết nhưng rất tiếc là dùng vốn hiểu biết của mình để dẫn dắt người khác đi lạc lối.:D
 

ConCaoVaChumNho

Xe buýt
Biển số
OF-533524
Ngày cấp bằng
23/9/17
Số km
531
Động cơ
171,768 Mã lực
Bó tay rồi :) mời cụ diễn tiếp thôi. Nhờ cụ mở mang mà em mới biết: VỢ CHỒNG = HỘ GIA ĐÌNH, như vậy, nhờ khái niệm của cụ mà em vỡ được thêm: vợ, chồng, con, cháu cùng huyết thống hoặc chăm nom đều có thể là VỢ CHỒNG của nhau hết. Đoạn này hơi căng cụ nhể :)

Thôi, tuồng còn thì mời cụ diễn tiếp, em đã báo dừng rồi mà vẫn thêm được cái này là cũng thấy có lỗi với bản thân lắm.

Chào thân ái và quyết thắng cụ nhá, chúc cụ diễn vui, sướng vui.
 

crownchip

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-374740
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
1,126
Động cơ
258,070 Mã lực
Em chỉ thấy bác đang làm rối thêm mọi vấn đề, đánh lạc hướng dư luận bằng "những hiểu biết" của bác.
Em ko thạo luật đất đai lắm, nhưng đã va phải 1 cái sổ đỏ HỘ GIA ĐÌNH và các thủ tục quanh nó, và nhận thấy rằng việc ghi vào là cải tiến rõ ràng của bước cải lùi dạo nào của Bộ TNMT khi cấp cái sổ đỏ hộ gia đình :D
Cụ là người có hiểu biết nhưng rất tiếc là dùng vốn hiểu biết của mình để dẫn dắt người khác đi lạc lối.:D
Em cũng đồng ý với cải tiến của nó nếu các cụ coi như thế, nhưng hàng mấy chục năm rồi chúng nó không làm tại sao bây giờ lại đột nhiên sốt sắng và gấp gáp thế?

Hôm qua có cụ còm hỏi em thông tư này nhằm mục đích gì? Có gì hơn thông tư cũ không?

Mục đích của thông tư nếu không nhầm là để rửa tiền (che dấu tài sản do tham nhũng mà có).

Ví dụ sau vụ biệt phủ Yên Bái, có thể người ta rút kinh nghiệm: Người vợ không đứng tên đất một mình mà đưa thêm tên con cái, cháu chắt... vào cùng đứng tên sổ đỏ theo trình tự có sẵn nào đó thì dễ chứng minh thu nhập hình thành khối tài sản khủng kia hơn. Chủ hộ (ông chồng) là nguồn thu nhập chính... nhưng không cần đứng tên sổ đỏ để dấu nguồn gốc tài sản, nếu phân tán được tài sản sẽ giảm thiểu rủi ro trong khi vợ mình vẫn có tên trong sổ đỏ, vẫn chỉ có 1 sổ duy nhất do vợ mình giữ trong tay, vẫn ràng buộc được nhau chứ tách sổ ra chẳng may sau này hết quyền hành địa vị có đứa cháu nào nó tham quá thì coi như mất đứt.

Cái mập mờ ở đây chính là việc sang nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất quá dễ dãi với những người cùng hộ khẩu, nếu muốn thêm người thì cho nhập chung hộ khẩu rồi đăng ký lại sổ đỏ, chả có quy định truy nguồn gốc tài sản hay mất thuế phí gì hay không.

Chứng minh đi vay ngân hàng bế tắc ở chỗ: Cả 2 vợ chồng, con cái... lôi hết thu nhập “Hộ gia đình” ra chứng minh cũng không đủ để trả lãi ngân hàng, tiền ở đâu ra? Cỡ chị em nhà đấy cần gì phải vay ngân hàng, bảo kê riêng 1 mỏ vàng thôi là đã thừa mứa rồi, chưa kể rất nhiều mỏ khoáng sản khác... ở 1 tỉnh giàu tài nguyên.

Ở cấp thấp hơn, ví dụ cán bộ địa chính xã phường, quận huyện chẳng hạn thì không có nhiều tài sản khủng, rửa tiền không phải là mục đích chính của nhóm dưới cơ này nhưng cứ thêm nhiều thủ tục và thông tin hành chính rườm rà là thêm cơ hội đục nước béo cò, các đệ ủng hộ vỗ tay nhiệt tình.

Còn người dân dễ bị lừa bởi không biết mục đích thật sự của quy định này nên có thể bị dụ đăng ký cho con cái, cháu chắt... vào sổ đỏ vô tư mà không biết rằng sẽ tự đánh mất quyền cho thừa kế của mình sau này. Khi hiểu ra lại phải chạy đến chúng nó để xin điều chỉnh hàng thừa kế, vì đất đai là tài sản có thửa, có ranh giới rõ ràng theo từng tên người sử dụng làm sao mà chung nhau theo kiểu tù mù được? Chưa kể mỗi khi có biến động thay đổi thông tin thành viên trong gia đình trên hộ khẩu lại phải chạy đến chúng nó xin xác nhận lại... sẽ phải đi lại nhiều lần hơn và tốn tiền nhiều hơn.

Thời nay mấy khi con cái lấy vợ lấy chồng đủ lực ở riêng mà chấp nhận sở hữu chung nhà đất và chung hộ khẩu với bố mẹ, nếu đã cho tặng chúng nó rồi thì tách sổ luôn ra để ranh giới rõ ràng sau này đỡ mất tình cảm anh chị em... trong gia đình. Người dân bình thường không có nhu cầu rửa tiền thì chẳng ai muốn sở hữu chung tài sản nhập nhèm theo kiểu hình thức sở hữu tập thể trong các hợp tác xã trước kia.

Bó tay rồi :) mời cụ diễn tiếp thôi. Nhờ cụ mở mang mà em mới biết: VỢ CHỒNG = HỘ GIA ĐÌNH, như vậy, nhờ khái niệm của cụ mà em vỡ được thêm: vợ, chồng, con, cháu cùng huyết thống hoặc chăm nom đều có thể là VỢ CHỒNG của nhau hết. Đoạn này hơi căng cụ nhể :)

Thôi, tuồng còn thì mời cụ diễn tiếp, em đã báo dừng rồi mà vẫn thêm được cái này là cũng thấy có lỗi với bản thân lắm.

Chào thân ái và quyết thắng cụ nhá, chúc cụ diễn vui, sướng vui.
À, ý em là khái niệm “VỢ CHỒNG” cũng thuộc khái niệm “HỘ GIA ĐÌNH”, cụ bỏ dấu = hộ cái, thay cho em VỢ CHỒNG thuộc (Є) HỘ GIA ĐÌNH nhé

Không có cụ là kém vui đấy :))
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực
Em còm nốt phát này, trên này đúng là có những bác thuyết âm mưu ghê gớm, chỉ làm rối lên thôi. Em cũng thuyết âm mưu mục đích của các bác này giống mấy lá cải báo là làm hoang mang dư luận, câu vodka, câu like :)

Để có GCN có chữ HỘ đấy thì phải có quyết định phân đất, giao đất cho HỘ/HỘ GIA ĐÌNH ông bà XYZ nào đấy, cái chữ HỘ đấy không phải thích thì cho vào sổ đỏ được.

Luật đất đai không quan tâm đến khái niệm "VỢ CHỒNG" nên các bác đừng vơ vào, luật nào ra luật đấy. Họ chỉ quan tâm đến có phải là HỘ GIA ĐÌNH hay là CÁ NHÂN . Vì cái HỘ này mới là đối tượng được nhà nước cấp đất, giao đất. Hai vợ chồng có thể là một hộ, nhưng một hộ có thể có nhiều hơn hai vợ chồng (vì có thể có con cái, cháu chắt nữa).

Ví dụ 1 : Quyết định giao 1ha đất cho Hộ ông A, điều này nghĩa là giao cho toàn bộ người có trong hộ gia đinh nhà ông A (theo sổ hộ khẩu) tại thời điểm cấp đất: gồm vợ, con, có thể cả cháu nữa.

Ví dụ 2 : Hai vợ chồng bác mua đất, GCN sẽ ghi tên hai vợ chồng bác nhưng không có chữ HỘ nào cả. Việc ghi tên cả hai vợ chồng là theo quy định của luật HN & GĐ về tài sản hình thành sau hôn nhân (trừ khi hai vợ chồng bác có thỏa thuận đây là tài sản riêng). Chứ không phải theo cái chữ "HỘ GIA ĐÌNH" trong luật đất đai mà nhiều bác đang cố ép nó vào với nhau. Trường hợp này con cái bác không có liên quan gì ở đây hết.

Ví dụ 3: Bố mẹ bác cho anh chị em bác đất, anh chị em bác đồng lòng không chia thửa, không tách sổ, thì trên sổ sẽ ghi đầy đủ tên anh chị em bác được các cụ cho và cũng không có chữ HỘ nào cả. Bác có 4 ae thì ghi tên cả 4 ông

Về bản chất nội dung ghi trên sổ của ví dụ 2 và 3 là giống nhau và đều là sở hữu cá nhân và là đồng sở hữu. Điểm khác biệt duy nhất là hai ông bà ở ví dụ 2 còn bị quy định bởi luật HN & GĐ về tài sản hình thành sau hôn nhân mặc định là tài sản chung (trừ khi có thỏa thuận là tài sản riêng). Nên cứ chồng mua thì ghi tên cả đôi là thế chứ không phải vì hai vợ chồng là một hộ nên phải ghi cả đôi vào đấy.

Việc ghi tên thành viên với GCN cấp cho HỘ GIA ĐÌNH là tiến bộ bởi vì: trong quá trình sang tên dịch chuyển cần có tất cả chữ ký của thành viên hộ. Tuy nhiên, việc xác định thành viên hộ gia đình tại thời điểm cấp đất là rất khó, thậm chí nhờ UBND vẫn có thể rất khó xác minh dẫn đến rủi ro cho giao dịch. Ví dụ bác mua đất của hộ gia đình ông T, bác xác minh các kiểu thì hộ ông T có U, V -> mua đất có chữ ký của T, U, V tưởng là ngon hết rồi đúng không ? Nhưng đẹp giời, xuất hiện ông Z con ông T, và ông Z chứng minh được mình là thành viên trong hộ ông T tại thời điểm cấp đất. Và ông Z không đồng ý -> hợp đồng mua đất của bác có nguy cơ vô hiệu -> lúc này bác mới thấy đau đớn này vì giá đất giờ nó lên gấp 3 lần chẳng hạn. Việc ghi cụ thể tên thành viên là để hạn chế các trường hợp như trên, làm giảm thiểu rủi ro khi giao dịch cũng như đơn giản hóa việc xác minh rất nhiều. Đây chỉ là 1 ví dụ về việc không có tên thành viên sẽ có thể dẫn đến loằng ngoằng thế nào, thực tế còn có thể phát sinh nhiều vấn đề khác nữa vì khó khăn trong xác định thành viên hộ gia đình tại thời điểm cấp đất. Đấy là ví dụ đơn giản, còn chưa ngoằng cái đoạn thừa kế vào đấy.

Nên các bác đừng có chưa đọc đã kêu nhiêu khê, rồi thủ tục loằng ngoằng. Nói chung, e rút sợi dây kinh nghiệm, muốn hiểu thì cứ phải trả giá thì mới thấu đáo được: có thể là thời gian nghiên cứu, học hỏi luật lá, có thể là tiền thuê LS tư vấn, có thể là vướng vào 1 vụ nào đấy, hoặc chí ít là bỏ thời gian để đọc hết thông tư đấy nói gì và các bác không chửi xéo ở trên đã nhiệt tình phân tích những gì chứ.

Xong, em về hóng thớt trung đông. Trả thớt cho các bác chửi xéo tiếp, kêu gào tiếp vì các bác hiểu vấn đề có vẻ cũng nản và bỏ đi rồi.
Rất hay, đầy đủ, chính xác. Em đã va cách đây 10 năm rồi mới thấm. Mua đất của hộ bà Nguyễn Thị A, phải tách thửa. Khi sang tên thì mới thấy rằng chồng bà Nguyễn Thị A là ông Nguyễn Văn B đã chết, gia đình không hợp tác trong việc giải quyết giấy tờ. Con cháu bà A cùng hộ khẩu mâu thuẫn không chịu ký, cuối cùng phải bán lại cho bà A bằng giá đã mua trong khi giá đất đã lên.

Đấy là ngày xưa, chứ bây giờ người bán cần người mua thì không có chuyện nhé. Ngay cả bây giờ tách thửa cũng không đơn giản, không quá 90m2. Bà A muốn bán đất thì tự đi tách thửa mà bán, sạch sẽ thì mới có người mua.
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
19,906
Động cơ
605,504 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Em cũng đồng ý với cải tiến của nó nếu các cụ coi như thế, nhưng hàng mấy chục năm rồi chúng nó không làm tại sao bây giờ lại đột nhiên sốt sắng và gấp gáp thế?

Hôm qua có cụ còm hỏi em thông tư này nhằm mục đích gì? Có gì hơn thông tư cũ không?

Mục đích của thông tư nếu không nhầm là để rửa tiền (che dấu tài sản do tham nhũng mà có).

Ví dụ sau vụ biệt phủ Yên Bái, có thể người ta rút kinh nghiệm: Người vợ không đứng tên đất một mình mà đưa thêm tên con cái, cháu chắt... vào cùng đứng tên sổ đỏ theo trình tự có sẵn nào đó thì dễ chứng minh thu nhập hình thành khối tài sản khủng kia hơn. Chủ hộ (ông chồng) là nguồn thu nhập chính... nhưng không cần đứng tên sổ đỏ để dấu nguồn gốc tài sản, nếu phân tán được tài sản sẽ giảm thiểu rủi ro trong khi vợ mình vẫn có tên trong sổ đỏ, vẫn chỉ có 1 sổ duy nhất do vợ mình giữ trong tay, vẫn ràng buộc được nhau chứ tách sổ ra chẳng may sau này hết quyền hành địa vị có đứa cháu nào nó tham quá thì coi như mất đứt.

Cái mập mờ ở đây chính là việc sang nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất quá dễ dãi với những người cùng hộ khẩu, nếu muốn thêm người thì cho nhập chung hộ khẩu rồi đăng ký lại sổ đỏ, chả có quy định truy nguồn gốc tài sản hay mất thuế phí gì hay không.

Chứng minh đi vay ngân hàng bế tắc ở chỗ: Cả 2 vợ chồng, con cái... lôi hết thu nhập “Hộ gia đình” ra chứng minh cũng không đủ để trả lãi ngân hàng, tiền ở đâu ra? Cỡ chị em nhà đấy cần gì phải vay ngân hàng, bảo kê riêng 1 mỏ vàng thôi là đã thừa mứa rồi, chưa kể rất nhiều mỏ khoáng sản khác... ở 1 tỉnh giàu tài nguyên.

Ở cấp thấp hơn, ví dụ cán bộ địa chính xã phường, quận huyện chẳng hạn thì không có nhiều tài sản khủng, rửa tiền không phải là mục đích chính của nhóm dưới cơ này nhưng cứ thêm nhiều thủ tục và thông tin hành chính rườm rà là thêm cơ hội đục nước béo cò, các đệ ủng hộ vỗ tay nhiệt tình.

Còn người dân dễ bị lừa bởi không biết mục đích thật sự của quy định này nên có thể bị dụ đăng ký cho con cái, cháu chắt... vào sổ đỏ vô tư mà không biết rằng sẽ tự đánh mất quyền cho thừa kế của mình sau này. Khi hiểu ra lại phải chạy đến chúng nó để xin điều chỉnh hàng thừa kế, vì đất đai là tài sản có thửa, có ranh giới rõ ràng theo từng tên người sử dụng làm sao mà chung nhau theo kiểu tù mù được? Chưa kể mỗi khi có biến động thay đổi thông tin thành viên trong gia đình trên hộ khẩu lại phải chạy đến chúng nó xin xác nhận lại... sẽ phải đi lại nhiều lần hơn và tốn tiền nhiều hơn.

Thời nay mấy khi con cái lấy vợ lấy chồng đủ lực ở riêng mà chấp nhận sở hữu chung nhà đất và chung hộ khẩu với bố mẹ, nếu đã cho tặng chúng nó rồi thì tách sổ luôn ra để ranh giới rõ ràng sau này đỡ mất tình cảm anh chị em... trong gia đình. Người dân bình thường không có nhu cầu rửa tiền thì chẳng ai muốn sở hữu chung tài sản nhập nhèm theo kiểu hình thức sở hữu tập thể trong các hợp tác xã trước kia.


À, ý em là khái niệm “VỢ CHỒNG” cũng thuộc khái niệm “HỘ GIA ĐÌNH”, cụ bỏ dấu = hộ cái, thay cho em VỢ CHỒNG thuộc (Є) HỘ GIA ĐÌNH nhé

Không có cụ là kém vui đấy :))
Ngắn gọn thế này. Ngày xưa người ta chưa nghĩ kỹ như bây giờ. Ngày xưa đóng khố là được rồi, giờ quần áo kín cổng cao tường. không thể mãi đóng khố như ngày xưa.
Ví dụ: Ngày xưa sổ đỏ của 2 vợ chồng chỉ ghi tên 1 người. Chồng hoặc vợ lén mang đi thế chấp thì cả nhà ra đê mà ở. Sau này cải tiến ghi luôn cả vợ và chồng thì việc giao dịch phaỉ có sự đồng thuận của cả 2.
Quay về trường hợp hộ gia đình sử dụng đất trước đây ghi mỗi chủ hộ, giờ cụ thể chi tiết tới từng người thì bảo vệ quyền lợi các thành viên tốt hơn.
Vụ biệt phủ Yên bái: Cụ sử dụng một phương pháp ngụy biện rất phổ biến là: Ngụy biện giả định thông tin không có thực (Ngụy biện tiên nghiệm).
Cụ đưa ra một thông tin không có thật để chứng minh cho lập luận của mình.

Vĩ thanh: Đất đai chỉ có quyền Sử dụng chung hay riêng chứ không có quyền Sở hữu. Cụ đưa Sở hữu vào để bẫy bọn em à?
 

Matizcoi

Xe ba gác
Biển số
OF-30934
Ngày cấp bằng
10/3/09
Số km
22,651
Động cơ
-163,967 Mã lực
Em cũng đồng ý với cải tiến của nó nếu các cụ coi như thế, nhưng hàng mấy chục năm rồi chúng nó không làm tại sao bây giờ lại đột nhiên sốt sắng và gấp gáp thế?

Hôm qua có cụ còm hỏi em thông tư này nhằm mục đích gì? Có gì hơn thông tư cũ không?

Mục đích của thông tư nếu không nhầm là để rửa tiền (che dấu tài sản do tham nhũng mà có).

Ví dụ sau vụ biệt phủ Yên Bái, có thể người ta rút kinh nghiệm: Người vợ không đứng tên đất một mình mà đưa thêm tên con cái, cháu chắt... vào cùng đứng tên sổ đỏ theo trình tự có sẵn nào đó thì dễ chứng minh thu nhập hình thành khối tài sản khủng kia hơn. Chủ hộ (ông chồng) là nguồn thu nhập chính... nhưng không cần đứng tên sổ đỏ để dấu nguồn gốc tài sản, nếu phân tán được tài sản sẽ giảm thiểu rủi ro trong khi vợ mình vẫn có tên trong sổ đỏ, vẫn chỉ có 1 sổ duy nhất do vợ mình giữ trong tay, vẫn ràng buộc được nhau chứ tách sổ ra chẳng may sau này hết quyền hành địa vị có đứa cháu nào nó tham quá thì coi như mất đứt.

Cái mập mờ ở đây chính là việc sang nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất quá dễ dãi với những người cùng hộ khẩu, nếu muốn thêm người thì cho nhập chung hộ khẩu rồi đăng ký lại sổ đỏ, chả có quy định truy nguồn gốc tài sản hay mất thuế phí gì hay không.

Chứng minh đi vay ngân hàng bế tắc ở chỗ: Cả 2 vợ chồng, con cái... lôi hết thu nhập “Hộ gia đình” ra chứng minh cũng không đủ để trả lãi ngân hàng, tiền ở đâu ra? Cỡ chị em nhà đấy cần gì phải vay ngân hàng, bảo kê riêng 1 mỏ vàng thôi là đã thừa mứa rồi, chưa kể rất nhiều mỏ khoáng sản khác... ở 1 tỉnh giàu tài nguyên.

Ở cấp thấp hơn, ví dụ cán bộ địa chính xã phường, quận huyện chẳng hạn thì không có nhiều tài sản khủng, rửa tiền không phải là mục đích chính của nhóm dưới cơ này nhưng cứ thêm nhiều thủ tục và thông tin hành chính rườm rà là thêm cơ hội đục nước béo cò, các đệ ủng hộ vỗ tay nhiệt tình.

Còn người dân dễ bị lừa bởi không biết mục đích thật sự của quy định này nên có thể bị dụ đăng ký cho con cái, cháu chắt... vào sổ đỏ vô tư mà không biết rằng sẽ tự đánh mất quyền cho thừa kế của mình sau này. Khi hiểu ra lại phải chạy đến chúng nó để xin điều chỉnh hàng thừa kế, vì đất đai là tài sản có thửa, có ranh giới rõ ràng theo từng tên người sử dụng làm sao mà chung nhau theo kiểu tù mù được? Chưa kể mỗi khi có biến động thay đổi thông tin thành viên trong gia đình trên hộ khẩu lại phải chạy đến chúng nó xin xác nhận lại... sẽ phải đi lại nhiều lần hơn và tốn tiền nhiều hơn.

Thời nay mấy khi con cái lấy vợ lấy chồng đủ lực ở riêng mà chấp nhận sở hữu chung nhà đất và chung hộ khẩu với bố mẹ, nếu đã cho tặng chúng nó rồi thì tách sổ luôn ra để ranh giới rõ ràng sau này đỡ mất tình cảm anh chị em... trong gia đình. Người dân bình thường không có nhu cầu rửa tiền thì chẳng ai muốn sở hữu chung tài sản nhập nhèm theo kiểu hình thức sở hữu tập thể trong các hợp tác xã trước kia.


À, ý em là khái niệm “VỢ CHỒNG” cũng thuộc khái niệm “HỘ GIA ĐÌNH”, cụ bỏ dấu = hộ cái, thay cho em VỢ CHỒNG thuộc (Є) HỘ GIA ĐÌNH nhé

Không có cụ là kém vui đấy :))
Báo cáo cụ, là chả ai thích sổ đỏ mang tên HỘ GIA ĐÌNH đâu ạ, vì nó là sản phẩm lỗi nên còn tồn tại tới giờ :P
Do đó, cái ví dụ của cụ nó thật vi diệu :))
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
13,541
Động cơ
540,386 Mã lực
Các cụ lý thông cho em mấy trường hợp sau đây là sáng tỏ ngay thôi.

1. Sổ đỏ cũ mang tên hộ ông A. Trước đây, khi có giao dịch, công chứng viên sẽ yêu cầu các thành viên trong gia đình ông A, bao gồm vợ và những đứa con nào trên 18 tuổi tại thời điểm giao dịch phải cùng ký vào hợp đồng. Những đứa < 18 tuổi được hiểu là bố mẹ quyết định thay.

- Nếu sau này lòi ra rằng ông A có đứa con > 18 tuổi nhưng không có tên trong hộ khẩu kể trên, hợp đồng trên có còn hợp pháp không?

- Nếu vào thời điểm hiện nay, vì lý do nào đó ông A phải đổi sổ đỏ, ví dụ tách thửa, vậy, sổ đỏ mới sẽ ghi tên vợ chồng ông A thôi hay thêm tất cả tên các con có trong hộ khẩu? Hay chỉ thêm những đứa trên 18 tuổi?

- Hộ khẩu của gia đình ông A đã có sự thay đổi, con cái tách hộ, chuyển đi nơi khác. Nếu giao dịch, ông A vẫn phải gọi tất cả những người con này về tham gia ký. Nhưng sổ hộ khẩu của ông A vừa được đổi mới, không có tên những người con này nữa. Vậy thì sao?

2. Sổ đỏ đã có, đứng tên ông A và bà B, là hai vợ chồng. Nếu giao dịch, có cần phải có cả những người con trên 18 tuổi của ông bà cùng ký không?

3. Sổ đỏ đã có, đứng tên ông A. Nếu giao dịch, ông A cần có vợ cùng ký. Thế còn những người con trên 18 tuổi, có và không có tên trong hộ khẩu vào thời điểm cấp sổ? Vào thời điểm hiện nay?
 

crownchip

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-374740
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
1,126
Động cơ
258,070 Mã lực
Ngắn gọn thế này. Ngày xưa người ta chưa nghĩ kỹ như bây giờ. Ngày xưa đóng khố là được rồi, giờ quần áo kín cổng cao tường. không thể mãi đóng khố như ngày xưa.
Ví dụ: Ngày xưa sổ đỏ của 2 vợ chồng chỉ ghi tên 1 người. Chồng hoặc vợ lén mang đi thế chấp thì cả nhà ra đê mà ở. Sau này cải tiến ghi luôn cả vợ và chồng thì việc giao dịch phaỉ có sự đồng thuận của cả 2.
Quay về trường hợp hộ gia đình sử dụng đất trước đây ghi mỗi chủ hộ, giờ cụ thể chi tiết tới từng người thì bảo vệ quyền lợi các thành viên tốt hơn.
Vụ biệt phủ Yên bái: Cụ sử dụng một phương pháp ngụy biện rất phổ biến là: Ngụy biện giả định thông tin không có thực (Ngụy biện tiên nghiệm).
Cụ đưa ra một thông tin không có thật để chứng minh cho lập luận của mình.

Vĩ thanh: Đất đai chỉ có quyền Sử dụng chung hay riêng chứ không có quyền Sở hữu. Cụ đưa Sở hữu vào để bẫy bọn em à?
Ngụy biện giả định là đưa ra thông tin không có thực để chứng minh cho lập luận về sự việc có thực. Nhưng sự việc ở đây chưa có thực vì ngày 5/12 vẫn ở thì lương lai, vì vậy giả định thông tin để mô tả sự việc (có thể có hoặc có thể không) xảy trong tương lai không phải là ngụy biện nhé cụ, người ta gọi trường hợp này là dự đoán tương lai dựa trên giả định.

Em chưa viết từ “Sở hữu” đất đai nhé, cụ đọc kỹ lại giúp, mặc dù sự thật trước năm 1980 vẫn là “Sở hữu” đất đai :)

Báo cáo cụ, là chả ai thích sổ đỏ mang tên HỘ GIA ĐÌNH đâu ạ, vì nó là sản phẩm lỗi nên còn tồn tại tới giờ :P
Do đó, cái ví dụ của cụ nó thật vi diệu :))
Cái thông tư ra đời nhằm mục đích duy trì, cấp lại, cấp mới sổ đỏ và tiếp tục phát huy sản phẩm lỗi thời đó cụ, được cái thay vì trước đây mập mờ thì nay nó thể hiện rõ ràng cái sổ đỏ gắn liền cái sổ hộ khẩu :))
 

crownchip

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-374740
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
1,126
Động cơ
258,070 Mã lực
Các cụ lý thông cho em mấy trường hợp sau đây là sáng tỏ ngay thôi.

1. Sổ đỏ cũ mang tên hộ ông A. Trước đây, khi có giao dịch, công chứng viên sẽ yêu cầu các thành viên trong gia đình ông A, bao gồm vợ và những đứa con nào trên 18 tuổi tại thời điểm giao dịch phải cùng ký vào hợp đồng. Những đứa < 18 tuổi được hiểu là bố mẹ quyết định thay.

- Nếu sau này lòi ra rằng ông A có đứa con > 18 tuổi nhưng không có tên trong hộ khẩu kể trên, hợp đồng trên có còn hợp pháp không?

- Nếu vào thời điểm hiện nay, vì lý do nào đó ông A phải đổi sổ đỏ, ví dụ tách thửa, vậy, sổ đỏ mới sẽ ghi tên vợ chồng ông A thôi hay thêm tất cả tên các con có trong hộ khẩu? Hay chỉ thêm những đứa trên 18 tuổi?

- Hộ khẩu của gia đình ông A đã có sự thay đổi, con cái tách hộ, chuyển đi nơi khác. Nếu giao dịch, ông A vẫn phải gọi tất cả những người con này về tham gia ký. Nhưng sổ hộ khẩu của ông A vừa được đổi mới, không có tên những người con này nữa. Vậy thì sao?

2. Sổ đỏ đã có, đứng tên ông A và bà B, là hai vợ chồng. Nếu giao dịch, có cần phải có cả những người con trên 18 tuổi của ông bà cùng ký không?

3. Sổ đỏ đã có, đứng tên ông A. Nếu giao dịch, ông A cần có vợ cùng ký. Thế còn những người con trên 18 tuổi, có và không có tên trong hộ khẩu vào thời điểm cấp sổ? Vào thời điểm hiện nay?
Với những người phản đối thông tư thì rất dễ trả lời, còn những người ủng hộ thông tư và bảo nó tiến bộ sẽ rất khó trả lời vì họ chẳng thể dựa vào căn cứ pháp luật nào cả :))
 

Matizcoi

Xe ba gác
Biển số
OF-30934
Ngày cấp bằng
10/3/09
Số km
22,651
Động cơ
-163,967 Mã lực
Ngụy biện giả định là đưa ra thông tin không có thực để chứng minh cho lập luận về sự việc có thực. Nhưng sự việc ở đây chưa có thực vì ngày 5/12 vẫn ở thì lương lai, vì vậy giả định thông tin để mô tả sự việc (có thể có hoặc có thể không) xảy trong tương lai không phải là ngụy biện nhé cụ, người ta gọi trường hợp này là dự đoán tương lai dựa trên giả định.

Em chưa viết từ “Sở hữu” đất đai nhé, cụ đọc kỹ lại giúp, mặc dù sự thật trước năm 1980 vẫn là “Sở hữu” đất đai :)


Cái thông tư ra đời nhằm mục đích duy trì, cấp lại, cấp mới sổ đỏ và tiếp tục phát huy sản phẩm lỗi thời đó cụ, được cái thay vì trước đây mập mờ thì nay nó thể hiện rõ ràng cái sổ đỏ gắn liền cái sổ hộ khẩu :))
E hèm, sổ đỏ HỘ GIA ĐÌNH cụ nhá, cụ lại học lều báo ăn bớt chữ câu lai câu viu hở :D
 

crownchip

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-374740
Ngày cấp bằng
22/7/15
Số km
1,126
Động cơ
258,070 Mã lực
E hèm, sổ đỏ HỘ GIA ĐÌNH cụ nhá, cụ lại học lều báo ăn bớt chữ câu lai câu viu hở :D
Em không bảo sổ đỏ "CÁ NHÂN", cứ 2 vợ chồng chung hộ khẩu là "HỘ GIA ĐÌNH" theo quy định của Luật, mặc dù trên sổ đỏ chỉ ghi là Ông, Bà... :)
 

quynhdiem

Xe tăng
Biển số
OF-141165
Ngày cấp bằng
9/5/12
Số km
1,629
Động cơ
376,716 Mã lực
Một thuyết âm mưu là việc ghi tên nhiều thành viên có chung quyền sử dụng đất trên sổ sẽ giúp cho các vị phụ mẫu như trường hợp ông GD sở ở Yên Bái dễ tránh mũi dùi khi bị soi ...
Tài thật, tài đến thế là cùng.
 

Ga_son

Xe điện
Biển số
OF-6072
Ngày cấp bằng
20/6/07
Số km
3,952
Động cơ
1,549,327 Mã lực
Ông crow ạ, cái thông tư này về cơ bản vẫn như cũ chỉ có điều là với trường hợp cấp đất cho hộ GĐ thì phải ghi rõ ràng tên các thành viên ra thôi, nó minh bạch hơn chứ ko phải tù mù hơn ông nhóe.
 

thachnhung

Xe container
Biển số
OF-418083
Ngày cấp bằng
22/4/16
Số km
8,532
Động cơ
2,179,831 Mã lực
Kiểu gì cái sổ nhà cháu lại dc các anh treo lại vì lý do chờ hướng dẫn tiếp! Cứ 5 năm 3 khóa chuyển đi chuyển lại, thay người đổi chỗ là phân trâu sẽ hóa bùn, chán quá :T
 

tungLam.nwl

Xe tăng
Biển số
OF-316505
Ngày cấp bằng
19/4/14
Số km
1,718
Động cơ
247,260 Mã lực
Em chưa đọc nhưng nghĩ đơn giản như vầy:
1. Em mua chung mảnh đất với ông bạn lấy tên em, vợ, con, ông bạn, vợ ông bạn, con ông bạn ... thì khi muốn bán phải lôi hết đội đấy ra mà ký mới bán được còn không thì chịu? Chẳng may một trong đó ai tèo di chúc chia cho 100 thằng bé mồ côi lang thang thì em cũng phải lôi hết thêm 100 thằng đấy ra mà ký mới được phải không?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top