Hình như là cướp của người giàu chia cho người nghèo hay sao ý ạ
Cảm ơn bờ dồ. Bờ dồ Đoàn Thượng cướp của người giàu ạ, còn có chia cho người nghèo hay không, thì không thấy chính sử hay huyền sử nhắc tới.Hình như là cướp của người giàu chia cho người nghèo hay sao ý ạ
Cảm ơn bờ dồ. Mỗi làng có thể thờ một (hay nhiều Thành hoàng), nhiều làng có thể thờ cùng một Thần làm Thành hoàng ạ. Cho nên Thành hoàng của làng này không chắc chắn không phải là Thành hoàng của làng khác ạ.Thành Hoàng của ông làng này thì chắc chắn k phải thành hoàng của làng khác nên việc người đó là ai? Làm nghề gì? Tốt hay xấu? Trộm cướp hay cave...đề nghị các cụ tìm hiểu, đánh giá, nhận xét...phải có cái nhìn đa chiều. Thế thôi.
Triệu Đà là dòng dõi vua Hùng đấy cụ nhé.Thái Bình họ còn thờ Triệu Đà:
http://thaibinh.gov.vn/ct/introduction/Lists/lhtt/View_Detail.aspx?ItemID=65
linkTriệu Đà là Nguyễn Thận có sách dịch là Nguyễn Cẩn sinh năm 256 trước Công nguyên, quê quán ở Vân Nội, Thanh Oai, Hà Nội ngày nay, ông mất năm 136 trước Công nguyên, thọ 121 tuổi, ở ngôi 71 năm. Bố đẻ của Nguyễn Thận là ông Hùng Dục Công, em trai của Hùng Duệ Vương (vua Hùng thứ 18). Mẹ của Nguyễn Thận là bà Trần Thị Quý.
Khi còn bé, Nguyễn Thận ở đất phong của bố tại Chèm, Từ Liêm, Hà Nội ngày nay. Khi Thục Phán An Dương Vương đánh chiếm được Văn Lang, Nguyễn Thận phải lưu lạc.
Quan lệnh úy Nhâm Ngao, tỉnh Quảng Đông Trung Quốc ngày nay, thấy tướng mạo Nguyễn Thận khôi ngô, tuấn tú, khỏe mạnh nên đã nhận ông làm con nuôi.
Nhâm Ngao có người chị trong phủ Đại tổng quản thái giám Triệu Cao của nhà Tần. Nhân một lần vào thăm chị có Nguyễn Thận đi theo, Triệu Cao rất ưng tướng mạo của Nguyễn Thận và là thái giám không có con nên mới nói với Nhâm Ngao để xin nhận Nguyễn Thận làm con nuôi. Từ lúc này Nguyễn Thận được đổi tên là Triệu Đà.
Do thực tài và là con nuôi của đại thái giám quyền thế nên được phong chức là hiệu úy, dưới quyền Nhâm Ngao.
Khi nhà Tần suy sụp, Nhâm Ngao ốm nặng và trăn trối với Triệu Đà rằng khi ông chết Triệu Đà nên giữ lấy đất để mưu việc lớn. Nhâm Ngao chết, tất cả quyền hành đều thuộc về Triệu Đà. Là người có tài, có đất lớn, có quân đông, nhà Tần lại sụp đổ, nên Triệu Đà đánh chiếm các vùng đất lân cận và mở rộng đất tới phía nam sông Trường Giang, Trung quốc ngày nay, và tiến về phía Nam đánh Thục An Dương Vương, chiến thắng vào năm 207 trước CN. Sau Triệu Đà lên ngôi hoàng đế đặt tên nước là Nam Việt, đóng đô ở Phiên Ngung thuộc Quảng Châu Trung quốc ngày nay. Triệu Đà mất năm 136 trước CN, thọ 121 tuổi, sau này di mộ về táng tại Gò Bình Phán, Thanh Oai, Hà Nội ngày nay.
cảm ơn bờ dồ. Bờ dồ tìm hiểu thông tin kĩ quáCảm ơn bờ dồ.
Thành hoàng làng Ném Thượng là Đông hải Đại vương Đoàn Thượng.
Ngài họ Đoàn, không phải họ Lý. Ngài là người làng Xuân Độ huyện Gia Phúc (nay là huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương). Thời Lý, Ngài làm quan trấn thủ miền ven biển phía đông, có công giúp dân khai khẩn ruộng hoang, đắp đê ngăn mặn. Sau khi nhà Trần thay nhà Lý, Ngài chiếm xứ Đông, đắp đồn tại Bần Yên Nhân để chống lại nhà Trần. Do thế lực nhà Trần mạnh nên Ngài tạm quy thuận và bị sứ quân Nguyễn Nộn ám hại. Nhớ ơn Ngài nhân dân nhiều vùng đã thờ tự và tôn Ngài là thành hoàng làng.
Triệu Đà là quan của nhà Tần rồi nhân dịp thiên hạ đại loạn lập cơ nghiệp riêng. Gốc Tàu bác ạ. Tôn người Tàu lên làm vua cũng có gì là nhục nhã đâu. TQ coi Càn Long là ông vua tốt.
Cảm ơn bờ dồ.Ở phía Nam hình dư k có cái này.
thế nên từ trước đến nay dân mình luôn Triệu Đà là giặc phương Bắc màTriệu Đà là quan của nhà Tần rồi nhân dịp thiên hạ đại loạn lập cơ nghiệp riêng. Gốc Tàu bác ạ. Tôn người Tàu lên làm vua cũng có gì là nhục nhã đâu. TQ coi Càn Long là ông vua tốt.
Cảm ơn bờ dồ.Thờ thành hòang làng là văn hóa Việt nam hả các cụ, hay du nhập từ khựa sang ?
Cháu tin vào wiki, ứ tin link nhà cụ Triệu Đà ứ phải con cháu vua Hùng
Cảm ơn bờ dồ. Bờ dồ Triệu Đà hưởng thọ 121 tuổi là một thông tin khá nghi vấn.Triệu Đà là dòng dõi vua Hùng đấy cụ nhé.
Ông Hoàng này hình như là người nguồn gốc hoàng tộc cụ ạ. Khác xa với ý cụ chủ thớt.Ông Hoàng Bảy ở đền Bảo Hà, Lao Cai nghe tương truyền là 1 người cờ bạc, nghiện hút có tiếng, từ khi mất đến nay cũng vẫn được tôn thờ mà cụ.
Chính xác cụ ạ. Em trước hóng hớt của VTV4 là như vậy. Cụ thật linh, em nhớ mãi ko ra nên ko dám bật lại cụ gì gì ấy bên thớt khác cứ lôi lão Ánh ra phù phép.Cảm ơn bờ dồ.
Thành hoàng làng Ném Thượng là Đông hải Đại vương Đoàn Thượng.
Ngài họ Đoàn, không phải họ Lý. Ngài là người làng Xuân Độ huyện Gia Phúc (nay là huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương). Thời Lý, Ngài làm quan trấn thủ miền ven biển phía đông, có công giúp dân khai khẩn ruộng hoang, đắp đê ngăn mặn. Sau khi nhà Trần thay nhà Lý, Ngài chiếm xứ Đông, đắp đồn tại Bần Yên Nhân để chống lại nhà Trần. Do thế lực nhà Trần mạnh nên Ngài tạm quy thuận và bị sứ quân Nguyễn Nộn ám hại. Nhớ ơn Ngài nhân dân nhiều vùng đã thờ tự và tôn Ngài là thành hoàng làng.
Tks bro, vậy là mốt này học a hàng xóm phương bắc, cũng chả trách đc , VN bị bắc thuộc ngàn năm mà, khổ thật.Cảm ơn bờ dồ.
Tín ngưỡng Thành hoàng du nhập vào Việt Nam thời Bắc thuộc. Theo Việt Điện U Linh : Năm Trường Khánh thứ 3 (823) đời Đường Mục Tông, Lý Nguyên Gia sang làm đô hộ thấy cửa Bắc thành Long Biên có dòng nước chảy ngược, địa thế xinh đẹp, mới tìm chỗ cao ráo dời phủ lỵ vào đóng tại đây, sửa dựng phủ, có từng lượt nhà cửa, mở nhiều cổng ngõ. Nguyên Gia sai giết trâu bò, làm tiệc mời các kỳ lão trong làng đến dự, rồi hỏi chuyện về Vương (họ Tô tên Lịch) và ngỏ ý muốn tâu xin thờ Vương làm Thành hoàng. Mọi người đều vui thuận tán thành và hưng công dựng nên ngôi đền rất nguy nga tráng lệ… Đến thời Cao Biền sang đắp thành Đại La (866), nghe tiếng Vương anh linh mới sửa lễ đến tế, tôn làm “Đô phủ Thành hoàng Thành quân”. Vua Lý Thái Tổ, sau khi dời đô ra thành Đại La, đổi tên là Thăng Long (1010), thường mộng thấy một ông già đầu bạc, đứng trước bệ vái chào hô vạn tuế…Vua tỉnh dậy, sai quan đến tế , phong làm “Quốc đô Thăng Long Thành hoàng Đại vương”. Từ đó, cư dân trong thành đến lễ cầu đảo, thề ước, đều thấy linh ứng. Năm Trùng Hưng thứ 1 (1285) sắc phong hai chữ Bảo quốc, năm thứ 4 (1288) thêm hai chữ Trấn linh, năm Hưng Long thứ 21 (1313) gia phong hai chữ Định bang (17 : 33 – 34). Như vậy là sau mấy lần gia phong thời Trần Nhân Tông (1279 – 1293) và Trần Anh Tông (1293 – 1314), vị Thành hoàng có hiệu là “Bảo quốc Trấn linh Định bang Thành hoàng Đại vương”.
Cảm ơn bờ dồ.
Thành hoàng làng Ném Thượng là Đông hải Đại vương Đoàn Thượng.
Ngài họ Đoàn, không phải họ Lý. Ngài là người làng Xuân Độ huyện Gia Phúc (nay là huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương). Thời Lý, Ngài làm quan trấn thủ miền ven biển phía đông, có công giúp dân khai khẩn ruộng hoang, đắp đê ngăn mặn. Sau khi nhà Trần thay nhà Lý, Ngài chiếm xứ Đông, đắp đồn tại Bần Yên Nhân để chống lại nhà Trần. Do thế lực nhà Trần mạnh nên Ngài tạm quy thuận và bị sứ quân Nguyễn Nộn ám hại. Nhớ ơn Ngài nhân dân nhiều vùng đã thờ tự và tôn Ngài là thành hoàng làng.
Cảm ơn bờ dồ. Bờ dồ Triệu Đà hưởng thọ 121 tuổi là một thông tin khá nghi vấn.