- Biển số
- OF-42690
- Ngày cấp bằng
- 8/8/09
- Số km
- 21,754
- Động cơ
- 757,758 Mã lực
thê giờ xxx phạt anycar (nếu chứng minh được odo sai khác): phạt tội tua hay tội bán xe tua.Em lấy vụ này là vi dụ nhé, không cần quan tâm đến Anycar có tua hay không.
thê giờ xxx phạt anycar (nếu chứng minh được odo sai khác): phạt tội tua hay tội bán xe tua.Em lấy vụ này là vi dụ nhé, không cần quan tâm đến Anycar có tua hay không.
Bác hỏi trách nhiệm pháp lý gì? Hình sự, hành chính hay dân sự?thê giờ xxx phạt anycar (nếu chứng minh được odo sai khác): phạt tội tua hay tội bán xe tua.
tại vì nhiều người cứ xem trọng cái odo mới nặng nề thôi chứ một số cụ ở đây cũng phán "em mua xe có xem odo đâu"Đầu tiên phải thống nhất việc tua odo là gian dối lừa đảo đã
Đã là hành vi gian dối thì phải có luật cấm và xử phạt nếu vi phạm
Để thực hiện tốt việc nghiêm cấm này cần có 1 hệ thống mục tiêu điều kiện kèm theo như những hành vu bị cấm khác để giải thích và áp dụng những tình huống cụ thể như "....mua xe cũ odo không biết nên ko cam kết khi bán lại ...". "...Odo không đúng với thực tế do đứt dây, khiếm khuyets kỹ thuật..."
Tóm lại nếu xác định chủ ý can thiệp thì sẽ bị qui hành vi gian dối và bị phạt thật nặng
Em hoàn toàn đúng ý. Mời cụ Đốc tờ 3 ly nhểKhông tự dưng hãng nó bảo hành theo số km hoặc thời gian
Anh hoàn toàn đồng ý với cụ em. Năm 2019 anh định bán cái xe của anh ( chính anh đi nhé), có ông đến xem bảo xe này bị tua odo ( Xe anh đi ít, 10 năm có chưa đến 30k km). Anh chỉ bảo bạn chứng minh được tôi đền 1 tỷ đến 10 tỷ luôn, nếu ko ko chứng minh được, cho tôi xin 10 củ thôi. Ấy mà đồng chí đó cút cmnl.Xe em, mua mới 2019
Nếu sau này em bán đi thì ODO kia là ODO chuẩn hay ODO tua vậy các cụ ? Em là dân thường làm công chức hàng ngày sáng đi làm chiều cắp cặp về nhé.
Và người sở hữu như em là đa số, hay là những xe dân sử dụng đi tua công tơ mét là đa số ??
=> Lom dom mới đi tua, chứ người đàng hoàng tua tiếc làm đếch gì ? Cá nhân em thấy là như vậy từ cương vị của 1 người dân sử dụng xe bình thường. Ở nước ngoài đi mua xe cũ mà gặp xe tua công tơ mét, khách mua nó kiện thì bọn bán xe đền ốm đòn, có khi đi tù chứ chả đùa.
Đừng tham rẻ, đừng ham km thấp mà hãy chấp nhận mua đắt chút nhưng yêu cầu xe phải có đầy đủ hồ sơ bảo dưỡng lý lịch rõ ràng khi check hãng, dù sao không tuyệt đối nhưng các kỳ bảo dưởng nếu làm trong hãng họ lưu lại hết cũng thấy yên tâm phần nào đó.Kính các cụ, hôm qua đọc báo thấy mới có nội dung về tua ODO nên cuối tuần rảnh rỗi lập thớt mời các cụ bình. Fun cũng được mà nghiêm túc càng tốt:
Theo trích dẫn dưới đây thì việc thay đổi ODO là chưa có chế tài và chưa bị cấm. Nhưng việc này bị phê phán và phản ứng gay gắt là vì trước đấy người ta lấy ODO làm CƠ SỞ CHÍNH XÁC ĐỊNH CHẤT LƯỢNG 1 chiếc xe. Như vậy, điều này có đúng không và có nên không. Một chiếc xe cũ còn tốt hay không bao gồm rất nhiều yếu tố chứ có riêng gì ODO đâu. Ví dụ bảo dưỡng thường xuyên, thay thế phụ tùng chính hãng, đi đường tốt hay đường xấu ...
Vậy thì nếu ODO không là cơ sở chính thì có nên cấm không. Giờ nếu cấm thì người dân có quyền cấm sơn xe, cấm thay hộp số, cấm làm lại máy, cấm abc để đảm bảo là xe "còn zin" không.
.
.
trích
Dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ cấm thay đổi chỉ số đồng hồ báo quãng đường và đưa xe về nguyên bản để đăng kiểm.
Dự thảo lần 4 của Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ đang được lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Trong đó, Bộ Công An đề xuất nhiều hành vi bị cấm, lần đầu tại Việt Nam, nổi bật là "tự ý thay đổi chỉ số trên đồng hồ báo quãng đường đã chạy của ôtô" và "thay đổi phụ tùng xe cơ giới để tạm thời đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của xe khi đi đăng kiểm".
Đây là hai vấn đề không mới với người sử dụng ôtô, nhưng trở nên đáng chú ý từ 2022 tới nay. Nhiều năm qua, các văn bản luật của Việt Nam chưa có quy định cụ thể về hình thức và chế tài xử phạt với hai hành vi nêu trên.
Chuẩn, chỉ có cái bọn khốn nạn muốn lừa dối người mua mới làm vậy, ngườ tử tế họ có sao nói luôn rồi.Cấm tua odo là đúng, chỉ có lũ dân gian mới làm trò này để lừa bán hàng kém chất lượng cho khách hàng.
Tội lừa dối khách hàng chứ còn gì nữa...nhưng mình phải chứng minh cũng khoai lắm.Kính các cụ, hôm qua đọc báo thấy mới có nội dung về tua ODO nên cuối tuần rảnh rỗi lập thớt mời các cụ bình. Fun cũng được mà nghiêm túc càng tốt:
Theo trích dẫn dưới đây thì việc thay đổi ODO là chưa có chế tài và chưa bị cấm. Nhưng việc này bị phê phán và phản ứng gay gắt là vì trước đấy người ta lấy ODO làm CƠ SỞ CHÍNH XÁC ĐỊNH CHẤT LƯỢNG 1 chiếc xe. Như vậy, điều này có đúng không và có nên không. Một chiếc xe cũ còn tốt hay không bao gồm rất nhiều yếu tố chứ có riêng gì ODO đâu. Ví dụ bảo dưỡng thường xuyên, thay thế phụ tùng chính hãng, đi đường tốt hay đường xấu ...
Vậy thì nếu ODO không là cơ sở chính thì có nên cấm không. Giờ nếu cấm thì người dân có quyền cấm sơn xe, cấm thay hộp số, cấm làm lại máy, cấm abc để đảm bảo là xe "còn zin" không.
.
.
trích
Dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ cấm thay đổi chỉ số đồng hồ báo quãng đường và đưa xe về nguyên bản để đăng kiểm.
Dự thảo lần 4 của Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ đang được lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Trong đó, Bộ Công An đề xuất nhiều hành vi bị cấm, lần đầu tại Việt Nam, nổi bật là "tự ý thay đổi chỉ số trên đồng hồ báo quãng đường đã chạy của ôtô" và "thay đổi phụ tùng xe cơ giới để tạm thời đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của xe khi đi đăng kiểm".
Đây là hai vấn đề không mới với người sử dụng ôtô, nhưng trở nên đáng chú ý từ 2022 tới nay. Nhiều năm qua, các văn bản luật của Việt Nam chưa có quy định cụ thể về hình thức và chế tài xử phạt với hai hành vi nêu trên.
DM, luật hiện méo điều chỉnh hành vi này, em muốn cho vài thằng nhập kho ok ngoan ngày mà.Với hành vi bị cấm này thì người mua có thể tố giác tội lừa đảo được không?
Hãng xe có khuyên cáo chạy nhiêu Km phải bảo dưỡng mà...nên tua oddo làm người mua không đánh giá hết chất lượng của xe. VD Toyota Việt Nam phân nội dung bảo dưỡng định kỳ thành 4 cấp sau:Thời gian mua và thời gian sử dụng xe là 2 khái niệm khác nhau . Mọi linh kiện nó có độ bền theo thời gian hoặc số km sử dụng . Nên Oddo theo em là 1 yếu tố đánh giá khá quan trọng chất lượng của chiếc xe , dĩ nhiên không phải là tất cả .
Bác ghi thế thì cá nhân bác không chịu trách nhiệm gì, chí ít là bác chắc chắn sẽ không sang Juve.ý cụ là tua odo là làm gian dối chất lượng chiếc xe phải không?
thế giờ nếu em bán xe, em phán một câu "xe em hay cho mượn/xe em mua lại nên odo em không chịu trách nhiệm' thì em có chịu trách nhiệm gì không
Có những điều luật đưa ra để ngăn chặn hành vi của mọi người, khi hành vi đó được hình thành và có đủ chứng cứ chứng mình sẽ là căn cứ để xử phạt.Nhưng để chứng minh cái odo bị tua nó khó như lên trời. Ta bóc phốt vì ta áng áng rằng mình bị tua chứ lấy đâu ra văn bản chứng minh "đã tua".
Êm chạ tin.Cũng hơi khoai nhỉ. Xe em đời 2011, lúc mua cũ năm ngoái thì ODO hiện 11 vạn (theo kinh nghiệm của em thì xe này phải cỡ 30 vạn).
Giờ em đi vài năm, bán xe mà bên mua tố em tua thì em tèo. Garage nó tua chứ em biết gì đâu.🥲
Cụ lại sai về suy đoán vô tội rồi. Suy đoán vô tội không phải là suy đoán theo hướng vô tội. Thuật ngữ không chuẩn làm người nghe hiểu lầm.lúc đấy em lươn kiểu "suy đoán vô tội" thì khó buộc tội em lắm.
Ví dụ theo hồ sơ bảo dưỡng hãng thì 3 năm trước chỉ số ODDO đã vượt xa con số trên xe.Cụ lại sai về suy đoán vô tội rồi. Suy đoán vô tội không phải là suy đoán theo hướng vô tội. Thuật ngữ không chuẩn làm người nghe hiểu lầm.