[TT Hữu ích] Từ Phước Long, Ban Mê Thuột tới Chiến dịch Hồ Chí Minh

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
9,688
Động cơ
336,128 Mã lực
Nếu vậy thì bức điện Thần tốc, táo bạo xốc tới chiến trường GP Miền Nam mà báo chí CM hay trưng ra mỗi khi GPMN là như nào cụ nhỉ, chẳng lẽ nói như ngôn ngữ bây giờ là "ăn theo" ???
Chắc không phải cụ ạ. Cả chiến dịch HCM là đại tướng VTD trực tiếp chỉ huy là không phải bàn cãi và loạt bài dài trên báo qđnd ngay sau ngày thống nhất là hợp lẽ. Nó làm nổi bật vai trò của tướng Dũng và do cụ Giáp ở tổng hành dinh không lên tiếng làm mọi người cảm tưởng cụ bị gạt ra rìa( cộng với việc sau đó cụ kiêm khhgđ càng làm mọi người tin vậy.))
Thực ra khẩu hiệu của BCT trong cuộc họp mở rộng thời khắc "1 ngày bằng 20 năm" sau chiến thắng Huế- Đà Nẵng chính xác là: Thần tốc- Táo bạo- Chắc thắng. Còn cụ Giáp thì điện xuống QĐ2 (bđ Hương Giang hay Cánh quân duyên hải) lại là " Thần tốc- Thần tốc hơn nữa- Táo bao-Táo bạo hơn nữa..."
Trong mọi bài viết về chiến dịch HCM của cb QĐ2 đều trích dẫn câu này. Ps.Cơ yếu cũng chuyển bức điện này đến toàn quân thì phải.
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
9,688
Động cơ
336,128 Mã lực
Một số cụ sinh viên SG vào Dinh khá sớm, tuy nhiên, đoạn kể đưa cụ Thận tank 843 lên cắm cờ thì hơi lộn xộn, làm nhầm lẫn hết cả lịch sử.

Cuối thớt này, e dự kiến sẽ có bài "quay chậm" theo từng phút diễn biến đánh chiếm Dinh Độc Lập 30/4/1975, để sự kiện lịch sử này thêm phần sinh động, thú vị, hấp dẫn :">
Lộn xộn chủ yếu do yếu tố tăng cụ Thận đi đầu húc cổng phụ không đổ thôi. Nếu tính theo thể thức giải thể thao qt thì xe cụ Thận vẫn xứng đáng vì cán đích trước😁
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,711
Động cơ
473,032 Mã lực
Lộn xộn chủ yếu do yếu tố tăng cụ Thận đi đầu húc cổng phụ không đổ thôi. Nếu tính theo thể thức giải thể thao qt thì xe cụ Thận vẫn xứng đáng vì cán đích trước😁
Thể thao không đứt dây đích là chưa về đích nhé :D
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,711
Động cơ
473,032 Mã lực
Ngoài lề chút cho thêm yêu quê hương đất nước:


Như bài báo SGGP giới thiệu thì Khánh Hòa là tỉnh Cực Nam Trung Trung Bộ, ý nói Mũi Đôi (tọa độ 109o27'55''kinh độ Đông ) là cực Đông tổ quốc. Tuy nhiên, Mũi Điện ở Phú Yên cũng có văn bản xác nhận là là cực Đông tổ quốc của Bộ TNMT, với tọa độ 109o27'06'' kinh độ Đông.

Mũi Đông - Khánh Hòa:

Hải đăng Đại Lãnh, Mũi Điện - Phú Yên:


Theo số liệu tọa độ thì thật là người 9 lạng kẻ 1 cân, nhưng Phú Yên lại giải thích thêm là do Trái đất nghiêng 23.5° nên Mũi Điện đón ánh bình mình sớm hơn Mũi Đông ... Bla bla abc ...

May mắn thay, Dân phượt & các Công ty du lịch thì đều nhất trí rằng không cần tranh cãi nhiều, mà cả 2 nơi đều là cực Đông tổ quốc, và mọi con dân đất Việt đều cần phải đến check-in ít nhất 1 lần trong đời ;)) ;))
Nghiêng gì đâu. Mà do triều rút thì mũi nó lồi thêm 1 đoạn. Kiểu triều lên thì thua 15m triều xuống lại hơn 16m :D
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Lộn xộn là do sự việc quá nhanh, nên toàn nhớ láng máng, mỗi cụ kể 1 kiểu, theo 1 kiểu múi giờ, ... :D

E khớp lại được các tình tiết của hôm đó mà em cũng cảm thấy phục mình luôn :"> :">

Lộn xộn chủ yếu do yếu tố tăng cụ Thận đi đầu húc cổng phụ không đổ thôi. Nếu tính theo thể thức giải thể thao qt thì xe cụ Thận vẫn xứng đáng vì cán đích trước😁
 
Chỉnh sửa cuối:

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,711
Động cơ
473,032 Mã lực
Tướng giỏi nhất của VNCH có lẽ là Ngô Quang Trưởng tư lệnh Quân đoàn I trấn giữ Quảng Trị - Huế - Đà Nẵng là chốt chặn trực diện với Bắc Việt, năm 1972 Trưởng đã chỉ huy trận tái chiếm thành cổ Quảng Trị đánh bật quân Bắc Việt.
Năm 1975 Tây Nguyên mất, Thiệu lại ra lệnh triệt thoái sư đoàn dù nên Quân đoàn I của Trưởng sớm tan rã. Sau này di tản sang Mĩ, Trưởng cũng sống kín tiếng và chấp nhận thời cuộc
Vnch chắc có mấy ông: Đỗ Cao Trí, Nq Trưởng, LM Đảo, Lý Tòng Bá là có năng lực
 

Bastion.P

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-579316
Ngày cấp bằng
15/7/18
Số km
7,980
Động cơ
1,084,616 Mã lực
Lý lẽ của cụ nằm trong đoạn "bla bla ... abc ..." của e đó ;))

Nghiêng gì đâu. Mà do triều rút thì mũi nó lồi thêm 1 đoạn. Kiểu triều lên thì thua 15m triều xuống lại hơn 16m :D
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,733
Động cơ
865,748 Mã lực
Không rõ thời đó đánh điện đi là truyền kiểu gì các cụ nhỉ? Đại khái thư ký sẽ gõ thành text và gửi text hay scan nguyên cái hình trên rồi gửi như máy fax?

Nếu gửi nguyên ảnh trên thì có nguy cơ người nhận đọc sai thông điệp do chữ viết tay hơi khó đọc :))
 

sakai_yo

Xe lăn
Biển số
OF-124659
Ngày cấp bằng
18/12/11
Số km
12,857
Động cơ
1,423,818 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Chắc không phải cụ ạ. Cả chiến dịch HCM là đại tướng VTD trực tiếp chỉ huy là không phải bàn cãi và loạt bài dài trên báo qđnd ngay sau ngày thống nhất là hợp lẽ. Nó làm nổi bật vai trò của tướng Dũng và do cụ Giáp ở tổng hành dinh không lên tiếng làm mọi người cảm tưởng cụ bị gạt ra rìa( cộng với việc sau đó cụ kiêm khhgđ càng làm mọi người tin vậy.))
Em hiểu là cụ VTD chỉ huy chiến dịch HCM còn cụ Văn là tổng chỉ huy cả quân đội, các mặt trận. Em nhớ là sau khi nhận định được về khả năng gpmn sớm hơn dự kiến thì mới ra đời tên chiến dịch HCM.
 

hoaoaihuong

Xe tăng
Biển số
OF-313492
Ngày cấp bằng
27/3/14
Số km
1,058
Động cơ
324,398 Mã lực
Mới chiếm đến Phan Thiết thôi các cụ ạ, còn nguyên trận Xuân Lộc và các chuyện đi đêm trên bàn chính trị nữa cụ, em tin là hồi hộp không kém.
Theo em trận Xuân Lộc là cố gắng cuối cho một giải pháp chính trị. Trên thực tế, khi mất vùng 2 và để vùng 1 tan rã thì gần như không còn hy vọng gì nữa cho chính quyền Sài Gòn. Chiến lược “Nhẹ đầu nặng đáy” gì đấy là nói cho vui thôi :)) Vớt vát chút nào hay chút ấy, nhất là việc di tản những người đã cộng tác với Mỹ. Việt Nam cũng không muốn tiếp nhận những người mà phần hồn và thể xác gắn quá lâu với chính quyền cũ, đó là thực tế, em nghĩ vậy. ;))
Thể thao không đứt dây đích là chưa về đích nhé :D
 
Chỉnh sửa cuối:

Dminnn2018

Xe tải
Biển số
OF-819377
Ngày cấp bằng
19/9/22
Số km
385
Động cơ
34,593 Mã lực
Tuổi
32
Sau Hiệp định Paris 1973, thế và lực của ta đã mạnh lên, các tiền đồn của VNCH sau năm 1972 lọt thỏm giữa vùng giải phóng, không còn được tiếp tế nhiều, không còn B52 yểm trợ. Các tiền đồn này lần lượt bị tấn công tràn ngập trong các năm 1973 1974: Dak Seang, Dak Pek, Ben Het, Plei Djereng và cả Thượng Đức…. Chiếm được các tiền đồn này khiến cho tuyến vận tải của ta chuyển từ Tây Trường Sơn (Lào) sang Đông Trường Sơn (Tây Nguyên) chạy trên đất mẹ Việt Nam… Kéo dài từ Tây Quảng Trị vào đến tận Tây Gia Lai.

Đến khi ta đánh chiếm được cả tỉnh Phước Long (Đầu 1975) tạo điều kiện thuận lợi để dời đường Trường Sơn về lãnh thổ Việt Nam, bởi vì khi đó đã xuất hiện các mâu thuẫn với Khmer Đỏ, Khmer Đỏ nhiều lần tập kích xe pháo hậu cần của ta…

Mục tiêu của ta ở chiến dịch Tây Nguyên ban đầu chưa phải là Ban Mê Thuột. Tướng Hoàng Minh Thảo vào lại Tây Nguyên được giao nhiệm vụ sẽ đánh lớn, nhưng đánh như thế nào đánh ở đâu còn chưa biết. Lúc đầu dự định tập trung đánh quận lỵ Đức Lập và căn cứ Núi Lửa để chiếm thêm đất, kéo dài thêm tuyến tiếp vận Đông Trường Sơn… Tấm bản đồ tuyến đường Trường Sơn thể hiện các căn cứ và thế bố trí của địch ở Tây Nguyên được đặt ở sở chỉ huy B3 để các vị sĩ quan tham mưu ngày đêm ngó nghiêng. Hôm đó có một vị bật ra ý tưởng tại sao ta phải vòng tránh Ban Mê Thuột, tại sao không lụm nó luôn. Sau đó trở thành lịch sử…

Trong trận đánh Ban Mê Thuột, trận đánh phi trường Phụng Dực và Sở chỉ huy Trung đoàn 53 của VNCH là khó khăn phức tạp nhất, vì rút kinh nghiệm năm 1972 đánh thị xã Kon Tum không dứt điểm được sở chỉ huy tiền phương của VNCH ở sân bay Kon Tum, dẫn đến từ sở chỉ huy này địch điều phối chỉ huy lực lượng đổ bộ đường không đánh lui QGP thiệt hại nặng nề không chiếm được thị xã… Trở lại năm 1975, cả trung đoàn đặc công 198 và trung đoàn 24 đều báo đã dứt điểm sở chỉ huy và khu truyền tin nhưng té ra nhầm… Nhưng không ngờ được là không quân VNCH cũng đánh nhầm, ném bom diệt luôn khu truyền tin này…

Cũng rút kinh nghiệm từ Kon Tum 1972, năm 1975 ta đã chuẩn bị sẵn phương án đánh địch đổ bộ đường không, dùng pháo binh khống chế khiến quân VNCH không còn điểm đổ quân phải đổ xuống Phước An - Nông Trại đúng ý đồ của Bộ chỉ huy chiến dịch… Sử dụng lực lượng tăng thiết giáp cơ động nhanh hoả lực mạnh chia cắt đánh tan tác lực lượng tăng viện của VNCH khi nó đổ quân xuống còn chưa kịp đào công sự…
 

sakai_yo

Xe lăn
Biển số
OF-124659
Ngày cấp bằng
18/12/11
Số km
12,857
Động cơ
1,423,818 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Mãi mới thấy có cụ nhắc đến tướng HMT, năm ngoái tên của vị tướng ấy được đặt cho một con đường đẹp ở Tây hồ Tây.
 

hoaoaihuong

Xe tăng
Biển số
OF-313492
Ngày cấp bằng
27/3/14
Số km
1,058
Động cơ
324,398 Mã lực
Sau Hiệp định Paris 1973, thế và lực của ta đã mạnh lên, các tiền đồn của VNCH sau năm 1972 lọt thỏm giữa vùng giải phóng, không còn được tiếp tế nhiều, không còn B52 yểm trợ. Các tiền đồn này lần lượt bị tấn công tràn ngập trong các năm 1973 1974: Dak Seang, Dak Pek, Ben Het, Plei Djereng và cả Thượng Đức…. Chiếm được các tiền đồn này khiến cho tuyến vận tải của ta chuyển từ Tây Trường Sơn (Lào) sang Đông Trường Sơn (Tây Nguyên) chạy trên đất mẹ Việt Nam… Kéo dài từ Tây Quảng Trị vào đến tận Tây Gia Lai.

Đến khi ta đánh chiếm được cả tỉnh Phước Long (Đầu 1975) tạo điều kiện thuận lợi để dời đường Trường Sơn về lãnh thổ Việt Nam, bởi vì khi đó đã xuất hiện các mâu thuẫn với Khmer Đỏ, Khmer Đỏ nhiều lần tập kích xe pháo hậu cần của ta…

Mục tiêu của ta ở chiến dịch Tây Nguyên ban đầu chưa phải là Ban Mê Thuột. Tướng Hoàng Minh Thảo vào lại Tây Nguyên được giao nhiệm vụ sẽ đánh lớn, nhưng đánh như thế nào đánh ở đâu còn chưa biết. Lúc đầu dự định tập trung đánh quận lỵ Đức Lập và căn cứ Núi Lửa để chiếm thêm đất, kéo dài thêm tuyến tiếp vận Đông Trường Sơn… Tấm bản đồ tuyến đường Trường Sơn thể hiện các căn cứ và thế bố trí của địch ở Tây Nguyên được đặt ở sở chỉ huy B3 để các vị sĩ quan tham mưu ngày đêm ngó nghiêng. Hôm đó có một vị bật ra ý tưởng tại sao ta phải vòng tránh Ban Mê Thuột, tại sao không lụm nó luôn. Sau đó trở thành lịch sử…

Trong trận đánh Ban Mê Thuột, trận đánh phi trường Phụng Dực và Sở chỉ huy Trung đoàn 53 của VNCH là khó khăn phức tạp nhất, vì rút kinh nghiệm năm 1972 đánh thị xã Kon Tum không dứt điểm được sở chỉ huy tiền phương của VNCH ở sân bay Kon Tum, dẫn đến từ sở chỉ huy này địch điều phối chỉ huy lực lượng đổ bộ đường không đánh lui QGP thiệt hại nặng nề không chiếm được thị xã… Trở lại năm 1975, cả trung đoàn đặc công 198 và trung đoàn 24 đều báo đã dứt điểm sở chỉ huy và khu truyền tin nhưng té ra nhầm… Nhưng không ngờ được là không quân VNCH cũng đánh nhầm, ném bom diệt luôn khu truyền tin này…

Cũng rút kinh nghiệm từ Kon Tum 1972, năm 1975 ta đã chuẩn bị sẵn phương án đánh địch đổ bộ đường không, dùng pháo binh khống chế khiến quân VNCH không còn điểm đổ quân phải đổ xuống Phước An - Nông Trại đúng ý đồ của Bộ chỉ huy chiến dịch… Sử dụng lực lượng tăng thiết giáp cơ động nhanh hoả lực mạnh chia cắt đánh tan tác lực lượng tăng viện của VNCH khi nó đổ quân xuống còn chưa kịp đào công sự…
Lịch sử đôi khi chỉ là sự tình cờ?
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
9,688
Động cơ
336,128 Mã lực
Không rõ thời đó đánh điện đi là truyền kiểu gì các cụ nhỉ? Đại khái thư ký sẽ gõ thành text và gửi text hay scan nguyên cái hình trên rồi gửi như máy fax?

Nếu gửi nguyên ảnh trên thì có nguy cơ người nhận đọc sai thông điệp do chữ viết tay hơi khó đọc :))
Bộ phận cơ yếu sẽ gõ máy truyền tin theo tiếng tíc, tà theo bảng mã được thống nhất trước. Thời em đi lính thì tuần đổi 1 lần. Hồi 75 thì em không rõ.😅
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Sai gon 1975_4_11 (x1) cháy.jpg

Hôm 11/4/1975, ba ngày sau khi Nguyễn Thành Trung ném bom Dinh Độc Lập, thì một vụ cháy lớn gần chợ Bà Chiểu đã làm cho không khi Sài Gòn càng thêm hoảng loạn
Sai gon 1975_4_11 (x2) cháy.jpg

Sai gon 1975_4_11 (x4) cháy.jpg
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
9,688
Động cơ
336,128 Mã lực
Em hiểu là cụ VTD chỉ huy chiến dịch HCM còn cụ Văn là tổng chỉ huy cả quân đội, các mặt trận. Em nhớ là sau khi nhận định được về khả năng gpmn sớm hơn dự kiến thì mới ra đời tên chiến dịch HCM.
Thì đúng thế còn gì. Chiến dịch HCM là chiến dịch sau cùng giải phóng SG và mấy tỉnh duyên hải giáp SG. Sau chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng. Nhiều người sau này lầm tưởng chiến dịch HCM là chung cả chiến dịch gp miền nam 1975. Nó có tên khác cơ: Chiến dịch tổng tiến công và nổi dậy đại thắng mùa xuân 1975. Hơi dài cụ nhỉ😅
 
  • Vodka
Reactions: dpl

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Sai gon 1975_4_11 (x5).jpg

11-4-1975 – Đường Nguyễn Văn Giai DAKAO, vụ cháy lớn gần chợ Bà Chiểu khi chiến tranh gần kết thúc. Ảnh: Michele Laurent
Sau lưng người chụp là cầu sắt Dakao- Bùi Hữu Nghĩa. Trong ảnh là ngã tư trên đường Nguyễn Văn Giai, bên trái là Phạm Đăng Hưng, bên phải là Nguyễn Huy Tự (chạy qua trước chợ Dakao)

Sai gon 1975_4_11 (x7).jpg
Sai gon 1975_4_11 (x8).jpg
Sai gon 1975_4_11 (x10).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,514
Động cơ
1,140,620 Mã lực
Sai gon 1975_4_11 (x11).jpg
Sai gon 1975_4_11 (x12).jpg
Sai gon 1975_4_11 (x13).jpg
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
9,688
Động cơ
336,128 Mã lực
Không rõ thời đó đánh điện đi là truyền kiểu gì các cụ nhỉ? Đại khái thư ký sẽ gõ thành text và gửi text hay scan nguyên cái hình trên rồi gửi như máy fax?

Nếu gửi nguyên ảnh trên thì có nguy cơ người nhận đọc sai thông điệp do chữ viết tay hơi khó đọc :))
Các cụ cốp hồi xưa chữ viết đều thế cả. Em đã kể là toét mắt với các bản viết tay của các cụ. Chủ yếu đoán nội dung văn phong của từng cụ do phải tiếp xúc nhiều thôi.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top