[TT Hữu ích] Từ Phước Long, Ban Mê Thuột tới Chiến dịch Hồ Chí Minh

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,075 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_13 (18).jpg

13-4-1975 – Binh sî Nam Việt Nam di chuyển thương binh ở Xuân Lộc. Ảnh: Dirck Halstead
Sài Gòn 1975_4_13 (20).jpg

13-4-1975 – hai trực thăng CH-47 Chinook di tản binh sĩ Sư đoàn 18 bộ binh cùng gia đình ra khỏi Xuân Lộc. Ảnh: Dirck Halstead
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,075 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_13 (22).jpg

13-4-1975 – trực thăng CH-47 Chinook hạ xuống Quốc lộ 1 đón người tị nạn ở Xuân Lộc. Ảnh: Hiroji Kubota
Sài Gòn 1975_4_13 (21).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,075 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_13 (23).jpg

13-4-1975 – trực thăng CH-47 Chinook hạ xuống Quốc lộ 1 đón người tị nạn ở Xuân Lộc. Ảnh: Hiroji Kubota
Sài Gòn 1975_4_13 (24).jpg
Sài Gòn 1975_4_13 (25).jpg

13-4-1975 – trực thăng CH-47 Chinook di tản binh sĩ Sư đoàn 18 bộ binh cùng gia đình ra khỏi Xuân Lộc. Ảnh: Dirck Halstead
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,075 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_13 (26).jpg

13-4-1975 – trực thăng CH-47 Chinook di tản binh sĩ Sư đoàn 18 bộ binh cùng gia đình ra khỏi Xuân Lộc. Ảnh: Dirck Halstead
Sài Gòn 1975_4_13 (27).jpg
Sài Gòn 1975_4_13 (28).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,075 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_13 (29).jpg
Sài Gòn 1975_4_13 (30).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,075 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_13 (31).jpg

13-4-1975 – dân chúng bỏ chạy về hướng Biên Hoà. Ảnh: Dirck Halstead
Sài Gòn 1975_4_13 (32).jpg

Sài Gòn 1975_4_13 (17).jpg

13-4-1975 – xe tăng T-54 của Bắc Việt Nam bị bắn cháy ở Xuân Lộc (một tuần trườc khi Xuân Lộc thắt thủ). Ảnh: Hiroji Kubota
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,075 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_13 (33).jpeg
Sài Gòn 1975_4_13 (34).jpg

13-4-1975 – những người tị nạn ở Xuân Lộc trên Quốc lộ 1 chạy về Sài gòn. Ảnh: Hiroji Kubota
Sài Gòn 1975_4_13 (35).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,075 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_13 (36).jpg
Sài Gòn 1975_4_13 (37).jpg
Sài Gòn 1975_4_13 (38).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,075 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_13 (39).jpg

13-4-1975 – Xuân Lộc một tuần trước khi thất thủ. Ảnh: Hiroji Kubota
Sài Gòn 1975_4_13 (40).jpg

Người tị nạn từ Xuân Lộc đổ về Sài Gòn. Ảnh: Hiroji Kubota
Sài Gòn 1975_4_13 (41).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,075 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_13 (42).jpg

13-4-1975 – những người tị nạn ở Xuân Lộc. Ảnh: Hiroji Kubota
Sài Gòn 1975_4_13 (43).jpg
Sài Gòn 1975_4_13 (44).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,075 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_13 (45).jpg

13-4-1975 – những người tị nạn ở Xuân Lộc. Ảnh: Hiroji Kubota
Sài Gòn 1975_4_13 (46).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,075 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_13 (47).jpg

13-4-1975 – binh sĩ Sư đoàn bộ binh 18, dưới sự chỉ huy của Tướng Lê Minh Đảo, chiến đấu ở Xuân Lộc. Ảnh: Dirck Halstead
Sài Gòn 1975_4_13 (48).jpg
Sài Gòn 1975_4_13 (49).jpg
Sài Gòn 1975_4_13 (50).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,075 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_13 (51).jpg

4-1975 – binh sĩ VNCH chiến đấu với Lực lượng Bắc Việt Nam tại Xuân Lộc. Ảnh: Philippe Buffon/Francois Darquennes

Sài Gòn 1975_4_13 (52).jpg

4-1975 – dân chúng bỏ chạy khỏi Xuân Lộc khi giao tranh ác liệt. Ảnh: Philippe Buffon/Francois Darquennes
Sài Gòn 1975_4_13 (53).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,075 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_13 (54).jpg

4-1975 – dân chúng bỏ chạy khỏi Xuân Lộc khi giao tranh ác liệt. Ảnh: Philippe Buffon/Francois Darquennes
Sài Gòn 1975_4_13 (55).jpg
Sài Gòn 1975_4_13 (56).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,075 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_13 (57).jpg

4-1975 – dân chúng bỏ chạy khỏi Xuân Lộc khi giao tranh ác liệt. Ảnh: Philippe Buffon/Francois Darquennes
Sài Gòn 1975_4_13 (58).jpg
Sài Gòn 1975_4_13 (59).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,075 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_13 (60).jpg

4-1975 – binh sĩ VNCH bị thương trong chiến đấu với Lực lượng Bắc Việt Nam tại Xuân Lộc. Ảnh: Philippe Buffon/Francois Darquennes
Sài Gòn 1975_4_13 (61).jpg
Sài Gòn 1975_4_13 (62).jpg
Sài Gòn 1975_4_13 (63).jpg
Sài Gòn 1975_4_13 (64).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,075 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_13 (65).jpg

4-1975 – binh sĩ VNCH chiến đấu với Lực lượng Bắc Việt Nam tại Xuân Lộc. Ảnh: Philippe Buffon/Francois Darquennes
Sài Gòn 1975_4_13 (66).jpg
Sài Gòn 1975_4_13 (67).jpg
Sài Gòn 1975_4_13 (68).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
56,512
Động cơ
1,140,075 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_13 (69).jpg

4-1975 – dân chúng bỏ chạy khỏi Xuân Lộc khi giao tranh ác liệt. Ảnh: Philippe Buffon/Francois Darquennes
Sài Gòn 1975_4_13 (70).jpg
Sài Gòn 1975_4_13 (71).jpg
 

Tuankhoi001

Xe tải
Biển số
OF-816773
Ngày cấp bằng
31/7/22
Số km
494
Động cơ
11,449 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_13 (47).jpg

13-4-1975 – binh sĩ Sư đoàn bộ binh 18, dưới sự chỉ huy của Tướng Lê Minh Đảo, chiến đấu ở Xuân Lộc. Ảnh: Dirck Halstead
Sài Gòn 1975_4_13 (50).jpg
Mấy chú lính nhìn trẻ quá, đến giai đoạn này hai bên vét hết vốn liếng vứt ra chiến trường rồi. Nghĩ mà đau :(
 

My Hao

Xe container
Biển số
OF-163525
Ngày cấp bằng
26/10/12
Số km
6,082
Động cơ
2,014,152 Mã lực
Sau Hiệp định Paris 1973, thế và lực của ta đã mạnh lên, các tiền đồn của VNCH sau năm 1972 lọt thỏm giữa vùng giải phóng, không còn được tiếp tế nhiều, không còn B52 yểm trợ. Các tiền đồn này lần lượt bị tấn công tràn ngập trong các năm 1973 1974: Dak Seang, Dak Pek, Ben Het, Plei Djereng và cả Thượng Đức…. Chiếm được các tiền đồn này khiến cho tuyến vận tải của ta chuyển từ Tây Trường Sơn (Lào) sang Đông Trường Sơn (Tây Nguyên) chạy trên đất mẹ Việt Nam… Kéo dài từ Tây Quảng Trị vào đến tận Tây Gia Lai.

Đến khi ta đánh chiếm được cả tỉnh Phước Long (Đầu 1975) tạo điều kiện thuận lợi để dời đường Trường Sơn về lãnh thổ Việt Nam, bởi vì khi đó đã xuất hiện các mâu thuẫn với Khmer Đỏ, Khmer Đỏ nhiều lần tập kích xe pháo hậu cần của ta…

Mục tiêu của ta ở chiến dịch Tây Nguyên ban đầu chưa phải là Ban Mê Thuột. Tướng Hoàng Minh Thảo vào lại Tây Nguyên được giao nhiệm vụ sẽ đánh lớn, nhưng đánh như thế nào đánh ở đâu còn chưa biết. Lúc đầu dự định tập trung đánh quận lỵ Đức Lập và căn cứ Núi Lửa để chiếm thêm đất, kéo dài thêm tuyến tiếp vận Đông Trường Sơn… Tấm bản đồ tuyến đường Trường Sơn thể hiện các căn cứ và thế bố trí của địch ở Tây Nguyên được đặt ở sở chỉ huy B3 để các vị sĩ quan tham mưu ngày đêm ngó nghiêng. Hôm đó có một vị bật ra ý tưởng tại sao ta phải vòng tránh Ban Mê Thuột, tại sao không lụm nó luôn. Sau đó trở thành lịch sử…

Trong trận đánh Ban Mê Thuột, trận đánh phi trường Phụng Dực và Sở chỉ huy Trung đoàn 53 của VNCH là khó khăn phức tạp nhất, vì rút kinh nghiệm năm 1972 đánh thị xã Kon Tum không dứt điểm được sở chỉ huy tiền phương của VNCH ở sân bay Kon Tum, dẫn đến từ sở chỉ huy này địch điều phối chỉ huy lực lượng đổ bộ đường không đánh lui QGP thiệt hại nặng nề không chiếm được thị xã… Trở lại năm 1975, cả trung đoàn đặc công 198 và trung đoàn 24 đều báo đã dứt điểm sở chỉ huy và khu truyền tin nhưng té ra nhầm… Nhưng không ngờ được là không quân VNCH cũng đánh nhầm, ném bom diệt luôn khu truyền tin này…

Cũng rút kinh nghiệm từ Kon Tum 1972, năm 1975 ta đã chuẩn bị sẵn phương án đánh địch đổ bộ đường không, dùng pháo binh khống chế khiến quân VNCH không còn điểm đổ quân phải đổ xuống Phước An - Nông Trại đúng ý đồ của Bộ chỉ huy chiến dịch… Sử dụng lực lượng tăng thiết giáp cơ động nhanh hoả lực mạnh chia cắt đánh tan tác lực lượng tăng viện của VNCH khi nó đổ quân xuống còn chưa kịp đào công sự…
Khi tướng Thảo quay lại Tây Nguyên đầu năm 1975 là BCT đã quyết định đánh BMT rồi. Đúng là trước đó BTL Tây Nguyên đã xây dựng kế hoạch đánh thông đường Đông Trường Sơn vào Nam Bộ nhưng sau chiến thắng Phước Long thì BCT họp quyết định đánh BMT theo đề xuất của tướng Thảo. Trước đó từ năm 1973 khi ra HN họp quân ủy trung ương cũng chính tướng Thảo phát biểu nếu tấn công chiến lược thì nên chọn BMT đánh trận đầu tiên.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top