[Funland] Từ Phước Long, Ban Mê Thuột tới Chiến dịch Hồ Chí Minh

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,334
Động cơ
351,375 Mã lực
Tôi nghĩ chúng ta nên khách quan.
Cụ D ở chiến trường nào? Chỉ huy ai?
Nhắc lại. Kế hoạch ban đầu ta chỉ có 1 cánh quân. Từ Bắc vào Tây Nguyên tới Sài Gòn. Theo Đông Trường Sơn.
Bằng chứng: Quân đoàn 1 (thiếu 308) là lực lượng dự bị chiến lược đi đường này.
Hướng Đông TS có thêm QĐ3 (Tây Nguyên) và QĐ4 (Đông NB). Lực lượng này bị mắc kẹt ở Xuân Lộc và không đủ sức giải phóng SG từ đầu T4.
Sau này. Ta có thêm hướng tấn công thứ 2. Cánh quân Duyên Hải (QĐ2)
Hướng này lúc đầu T4 không ai nghĩ sẽ kịp tham dự tấn công SG. Vì quá xa và quá khó khăn.
Như vậy, ban đầu tướng D chỉ huy QĐ3+4 để đánh SG. Sa lầy ở Xuân Lộc. Sau đó tăng viện thêm Qđ1 từ Bắc vào. Lực lượng cũng chưa vượt trội VNCH.
Và cụ D không hề chỉ huy cánh Duyên Hải.
Chỉ khi Qđ2 đánh tan phòng tuyến Phan Rang. Xuân Lộc không còn tác dụng. VNCH rút. Lúc đó cánh cụ D mới vượt qua được.
Nói người có quân hàm to đương nhiên là chỉ huy thiên hạ cười cho đấy. TBT + Đại bản doanh+BTTM ngoài Bắc làm cảnh à.
Em chỉ hỏi cụ mỗi câu nếu không phải tướng D thì tướng nào có vai trò lớn hơn? Cụ lôi TBT + các ban bệ vào thì đúng rồi, cơ bản đây là chiến công của cả tập thể. Tuy nhiên, nếu xét riêng vai trò chỉ huy quân sự thì tướng D là lớn nhất còn gì.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,334
Động cơ
351,375 Mã lực
Tôi nghĩ chúng ta nên khách quan.
Cụ D ở chiến trường nào? Chỉ huy ai?
Nhắc lại. Kế hoạch ban đầu ta chỉ có 1 cánh quân. Từ Bắc vào Tây Nguyên tới Sài Gòn. Theo Đông Trường Sơn.
Bằng chứng: Quân đoàn 1 (thiếu 308) là lực lượng dự bị chiến lược đi đường này.
Hướng Đông TS có thêm QĐ3 (Tây Nguyên) và QĐ4 (Đông NB). Lực lượng này bị mắc kẹt ở Xuân Lộc và không đủ sức giải phóng SG từ đầu T4.
Sau này. Ta có thêm hướng tấn công thứ 2. Cánh quân Duyên Hải (QĐ2)
Hướng này lúc đầu T4 không ai nghĩ sẽ kịp tham dự tấn công SG. Vì quá xa và quá khó khăn.
Như vậy, ban đầu tướng D chỉ huy QĐ3+4 để đánh SG. Sa lầy ở Xuân Lộc. Sau đó tăng viện thêm Qđ1 từ Bắc vào. Lực lượng cũng chưa vượt trội VNCH.
Và cụ D không hề chỉ huy cánh Duyên Hải.
Chỉ khi Qđ2 đánh tan phòng tuyến Phan Rang. Xuân Lộc không còn tác dụng. VNCH rút. Lúc đó cánh cụ D mới vượt qua được.
Nói người có quân hàm to đương nhiên là chỉ huy thiên hạ cười cho đấy. TBT + Đại bản doanh+BTTM ngoài Bắc làm cảnh à.
Cụ dùng cái Xuân Lộc với ý dìm hàng tướng D rất rõ nhé:
+ Trong cả cuộc Tổng tiến công thì Xuân Lộc chỉ là một cửa ngõ vào SG, đơn giản nó là cửa ngõ rắn nhất thôi chứ không qua được nó cũng chẳng sao. Thực tế tướng D đã chỉ đạo đi qua đường Dầu Giây là Xuân Lộc hết vị, phải tự rút. Cụ làm như cả chiến dịch phải sa lầy ở Xuân Lộc.
+ Để tiến vào SG thì phải đánh địch ở gần như các mặt trận xung quanh, từ Tây Nguyên cho đến Đông, Tây Nam Bộ. Bao nhiêu cửa ngõ được giải phóng thì cụ không tính chỉ lôi mỗi Xuân Lộc ra để chê là sao? Thực tế tại Xuân Lộc thì quân đội VNCH gần như đã dồn hết vốn liếng hy vọng vào đó, cộng với một Lê Minh Đảo quyết tâm tử thủ thì việc giải quyết không phải dễ.
+ Cụ nói Phan Rang thất thủ nên Xuân Lộc không còn tác dụng là sai. Phải là đánh Biên Hòa, Dầu Giây mới là yếu tố quyết định để Xuân Lộc mất giá trị. Đọc cụ viết cứ như kiểu phải có cánh duyên hải đánh thì Xuân Lộc mới giải phóng được.

Cụ D được cử vào để làm tư lệnh của cuộc tổng tiến công. Vai trò của cụ ấy là chỉ huy các mặt trận nên việc không tham gia từng trận đánh cụ thể là bình thường, như thế không có nghia là cụ ấy không thể hiện vai trò gì trong các mặt trận đấy.
 
Chỉnh sửa cuối:

fromantoan

Xe tăng
Biển số
OF-8767
Ngày cấp bằng
23/8/07
Số km
1,089
Động cơ
542,082 Mã lực
Nơi ở
dưới Phòng ấy mà
Chữ S/S là viết tắt của Steam Ship - tàu chạy bằng động lực hơi nước, bên quân đội thuê tàu này để di tản người.
Vậy tàu chạy bằng than đá hay bằng gì ạ?
1868613.jpg

Theo em biết những tàu hơi nước chạy bằng than đá cuối cùng đã làm sắt vụn trước thập niên 1960, tại sao S/S Pioneer Conteder đóng năm 1963 lại là động cơ hơi nước
Hình trên em thấy khó có thể S/S Pioneer Conteder là tàu chạy bằng than, có cái gì sai sai ở đây
SS theo ký hiệu của Hải quân Hoa Kỳ thì đây là tàu thuộc Hải quân Hoa Kỳ dùng để chở hàng (và người), em dự đoán là viết tắt của shpping ship, không rõ có đúng không?


Năm 1965, những tàu thuỷ chở binh sĩ Hoa Kỳ sang Việt Nam cũng mang tên SS (không có gạch sẹc)
Bản chất của động cơ hơi nước trên tàu biển là dùng hơi nước để quay chân vịt còn hơi nước từ đầu thì nhiều nguồn, than, củi, dầu thậm chí năng lượng nguyên tử. Nó không phải động cơ hơi nước thuần túy như những máy cổ ngày xưa mà nó là steam turbo-tuốc bin hơi nước, như con tàu này nó là:
+++
Machinery: two Bethlehem Steel steam turbines of 22,500 shp (total); Speed: 22 knots.
+++
Theo như thông tin dưới đây thì steam turbo hiện tại vẫn áp dụng trong công nghiệp còn tàu biển thì ít nhiều rồi vì hệ thống ống cáng loằng ngoằng, chiếm nhiều diện tích và bớt tiện dụng hơn so với các động cơ dầu hay điện khác.
Hiện tại như em biết thì đa phần hiện nay tàu biển là các fuel engine, dùng đốt cháy dầu (dầu nặng hoặc diesel), đẩy piston tạo năng lượng trực tiếp thông qua trục cơ/hộp số... Làm quay chân vịt chứ không phải vòng qua 1 bước là đun hơi để hơi làm quay chân vịt nữa. Cái steam trên tàu biển bây giờ chỉ còn dùng trong boiler, đốt cháy dầu FO hoặc DO, làm nóng hơi nước cho vào nồi hơi, mục đích chính chỉ để hâm sấy dầu nặng trước khi vào động cơ.
Quay lại vụ SS với MS, MV thì SS hoặc S/S đúng là viết tắt của Steam Ship đó cụ, phân biệt với MS là Motor Ship, tàu biển chạy bằng động cơ dầu/điện/hạt nhân hiện nay. Giờ thì ngành vận tải biển ít dùng từ S (ship) nữa mà dùng từ V (Vessel), tàu bình thường là MV (Motor Vessel), tàu dầu là MT (Motor Tanker), tàu nghiên cứu RV (Research vessel).... Em làm nghề tàu mà.
Còn như hình ở trên thì tàu đó là tàu hàng/người, có hệ thống hầm hàng và cẩu. Cái hệ thống cẩu đũa đôi uni-purchase đó giờ lạc hậu rồi, chỉ phù hợp cho hàng kiện/bao/bách hóa, sức nâng kém, di chuyển lích kích, chạy dây loằng ngoằng. Ở VN mình trước có mấy con dòng SD-14, trọng tải tầm 1 vạn 3, đóng ở Sunderland-Anh những năm 1980 còn dùng hệ thống cẩu đó, giờ bỏ sạch. Hiện toàn dùng cẩu đũa đơn hoặc crane cẩu xoay thủy lực hoặc gantry cẩu dàn.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực


Sài Gòn 1975_4_29 (1).jpg

Trong Chiến dịch “Frequent Wind“ di tản người Mỹ và Việt ra khỏi Sài Gòn, Mỹ sử dụng gần 20 tàu chiến đỗ ở ngoại khơi Vũng Tàu trải dài từ sát bờ biển cho tới ngoài khơi,với khoảng 5 tàu sân bay và kỳ hạm cùng với các tàu bảo vệ.
Khoảng cách từ những tàu sân bay này tới Sài Gòn chừng 160-180 km, khoảng gần một giờ bay của trực thăng lớn
Những người di tản đã được lên danh sách và dặn rằng khi có một bản nhạc và lời nhắn mật của dải sóng FM trên đài Hoa Kỳ ở Sài Gòn thì ra điểm hẹn.
Điểm hẹn rất đa dạng: Đại sứ quán Hoa Kỳ, các cơ quan của Hoa Kỳ như DAO, USAID, Văn phòng CIA ở 38 phố Gia Long... và ở ngoài đường phố. Xe bus sẽ gom những người trên phố để đưa ra Tân Sơn Nhất. Tại Tân Sơn Nhất, người di tản sẽ lên trực thăng cỡ lớn của Thuỷ quân lục chiến đưa thẳng ra tàu sân bay
Những trực thăng UH-1 chỉ trợ sức cho cuộc di tản, chúng có nhiệm vụ bốc người ở Đại sứ quán hoặc Văn phòng CIA ở 38 phố Gia Long để đưa đến Tân Sơn Nhất, chứ không bay thẳng ra đó
Chiến dịch “Frequent Wind“ (Chiến dịch Gió lốc) đã sơ tán tổng cộng 1.373 người Mỹ và 5.595 người Việt Nam hay thuộc các nước thứ 3 bằng trực thăng.
Tổng số người Việt Nam, tính cả những người được di tản bằng trực thăng và tự di tản để xin tị nạn tại Hoa Kỳ, là 138.869.
 

sakai_yo

Xe lăn
Biển số
OF-124659
Ngày cấp bằng
18/12/11
Số km
11,861
Động cơ
654,561 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
. Không nghĩ rằng chỉ hai hôm sau, Thiệu đã phạm một sai lầm chết người. Đến khi Quân Giải phóng giải phóng Huế hôm 25/3 rồi Đà Nẵng thì mọi người biết là sẽ chiến thắng, nhưng không tưởng tượng rằng chiến thắng nhanh thế
Giả sử T không phạm sai lầm chết người thì có lẽ kéo dài đến 1976 phải không cụ?
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
9,334
Động cơ
351,375 Mã lực
Giả sử T không phạm sai lầm chết người thì có lẽ kéo dài đến 1976 phải không cụ?
Quyết định triệt thoái của Thiệu chưa chắc đã sai, nếu được thực thi hiệu quả thì cơ bản vẫn bảo toàn được quân và giữ được một nửa lãnh thổ. Ai dè đám tướng lĩnh thực thi quá lởm nên gây ra sự hỗn loạn, mất kiểm soát và gần như tự rã toàn quân. Quân Giải Phóng gần như không phải đánh nhiều mà đi trong hành tiến, chỉ dừng lại một lúc tại Phan Rang và sau đó là Xuân Lộc.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (1_71).jpg

29-4-1975 – những người di tản bên ngoài Đại sứ quán Hoa Kỳ chờ xe bus đưa đến Tân Sơn Nhất. Ảnh: Herve Gloaguen
Sài Gòn 1975_4_29 (1_72).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (1_73).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (1_51).jpg

29-4-1975 – một gia đình người Việt chờ được di tản khỏi Sài gòn. Ảnh: Dirck Halstead
Sài Gòn 1975_4_29 (1_53).jpg

29-4-1975 – phóng viên nước ngoài lường thuật thời khắc Sài gòn sụp đổ từ sân thượng Palace Hotel (sau này là Khách sạn Hữu Nghị) ờ góc Nguyễn Huệ-Nguyễn Văn Thinh. Ảnh: Dirck Halstead
Sài Gòn 1975_4_29 (1_54).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (1_55).jpg

29-4-1975 – trực thăng chở người Mỹ và Việt Nam di tản khôi Sài gòn. Ảnh: Dirck Halstead
Sài Gòn 1975_4_29 (1_56).jpg

29-4-1975 – trực thăng chở người Mỹ và Việt Nam di tản khôi Sài gòn. Ảnh: Dirck Halstead

Tới Tân Sơn Nhất chờ trực thăng di tản. Ảnh: Dirck Halstead
Sài Gòn 1975_4_29 (1_57).jpg

29-4-1975 – trực thăng chở người Mỹ và Việt Nam di tản khỏi Sài gòn. Ảnh: Dirck Halslead
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (1_59).jpg

29-4-1975 – Dirck Halstead (nhiếp ảnh gia Time Magazine) tại bến Bạch Đằng. Ảnh: Dirck Halstead
Sài Gòn 1975_4_29 (1_61).jpg
 

Chuột bạch

Xe container
Biển số
OF-26176
Ngày cấp bằng
21/12/08
Số km
5,978
Động cơ
346,990 Mã lực
Trên wiki chỉ nói về lúc quân VNCH rút thì có 1 số giáo xứ 2 bên đường cũng kéo rút theo. Đoàn quân rút lui bị phục kích và tiêu diệt.
Có mấy vụ quân nguỵ dùng nhà thờ làm lô cốt, LM đứng làm tường nên xoá sổ hết
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (1_62).jpg

29-4-1975 – những cô gái đứng trước cửa hàng Rosie's (KIM Hotel) ở trung tâm Sài Gòn. Ảnh: Dirck Halstead
Sài Gòn 1975_4_29 (1_74).jpg

29-4-1975 – Đường Hai Bà Trưng - Những nhả báo Mỹ cuối cùng rời Sài gòn. Ảnh: Herve Gloaguen
Sài Gòn 1975_4_29 (1_75).jpg

29-4-1975 – Góc Tự Do - Thái Lập Thành - Những nhà báo Mỹ cuối cùng rời Sài gòn. Ảnh: Herve Gloaguen
 

Toietmoi

Xe điện
Biển số
OF-374214
Ngày cấp bằng
18/7/15
Số km
3,543
Động cơ
347,922 Mã lực
Quyết định triệt thoái của Thiệu chưa chắc đã sai, nếu được thực thi hiệu quả thì cơ bản vẫn bảo toàn được quân và giữ được một nửa lãnh thổ. Ai dè đám tướng lĩnh thực thi quá lởm nên gây ra sự hỗn loạn, mất kiểm soát và gần như tự rã toàn quân. Quân Giải Phóng gần như không phải đánh nhiều mà đi trong hành tiến, chỉ dừng lại một lúc tại Phan Rang và sau đó là Xuân Lộc.
Nếu quan quân nhà VNCH mà có cơ giữ được, quân GP không mạnh thì Mỹ đã không rút lui, không có cái Hiệp định Pari kia :)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (1_76).jpg

29-4-1975 – Góc Tự Do - Thái Lập Thành - Những nhà báo Mỹ cuối cùng rời Sài gòn. Ảnh: Herve Gloaguen

Sài Gòn 1975_4_29 (1_78).jpg

4-1975 – những người tị nạn trong những ngày cuối cùng chiến tranh Việt Nam. Ảnh: Hiroji Kubota
Sài Gòn 1975_4_29 (1_79).jpg
 

sakai_yo

Xe lăn
Biển số
OF-124659
Ngày cấp bằng
18/12/11
Số km
11,861
Động cơ
654,561 Mã lực
Nơi ở
Cầu Giấy
Toàn người lo chạy thế này mà sao trưa 30-4 cờ quạt phía mình nhiều thế nhỉ cc?
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (1_80).jpg

29-4-1975 – một đứa trẻ đội mũ sắt quân đội cõng một đứa trẻ nhỏ hơn trên lưng. Ngày 29 tháng 4 năm 1975, lực lượng Mỹ rút khỏi Sài Gòn, để lại thủ đô không CS rơi vào tay xe tăng Bắc Việt. Ảnh: Jacques Pavlovsky
 

.Bo My

Xe lăn
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
10,100
Động cơ
220,258 Mã lực
Chúng ta đang nói tới vấn đề ai nắm quyền chỉ đạo các chiến dịch ở miền Nam năm 75?
Như cụ miêu tả thì cụ D chỉ như tướng đánh trận cụ thể. Chứ không phải tướng chỉ huy chung.
Rõ ràng vì khách quan mà cụ D không nắm được cánh quân Duyên hải. Cánh quân oánh nhau tưng bừng tốn rất nhiều giấy mực.
Cụ D tham dự trận mở đầu + trận kết thúc. Mỗi trận đánh có mấy ngày. Lực lượng lại siêu áp đảo. Ai chỉ huy cũng thắng được.
Nên vai trò không có gì nổi bật.
Trận Xuân Lộc phải nói là khó nhằn. Cũng không tự hào lắm về mặt hình tượng. Dù đúng là khó khăn thực sự.
Nói chung, bảo cụ VTD chỉ huy cả giai đoạn 1975 thì hơi bị khiên cưỡng.
Có mấy điều phải nói rõ, bên ta là chỉ huy tập thể của Quân Ủy trung ương.
Tướng D chỉ huy chính ở Tây Nguyên và chiến dịch HCM.
Xuân lộc ban đầu chỉ là 1 trận nhỏ cấp quân đoàn thôi, không liên quan cụ D. Nhưng sau VNCH dồn hết quân về đó thì là chuyện khác.
Kế hoạch đánh Sài Gòn thì ban đầu Bộ đội Miền có lập kế hoạch, dùng khoảng 3 sư đoàn thọc về hướng Sài gòn (thọc chứ không phải chiếm). Sau này tướng D đến thì phải sửa kế hoạch, dùng nhiều quân hơn.

BMT mặc dù nghị quyết cuối 1974 đã ghi rõ phải đánh, nhưng có ông nào dám cương với tướng D muốn đánh Đức Lập , lý do là nếu đánh BMT là nơi quan trọng thì địch sẽ đem tất cả quân lại cứu. Bất phân thắng bại nên BCT phải cử ông Lê Đức Thọ đến Tổng hành dinh và xử:
“Phải đặt vấn đề dứt khoát là giải phóng Buôn Ma Thuột. Ta có gần 5 sư đoàn ở Tây Nguyên mà không đánh được Buôn Ma Thuột là thế nào?”
“Trong hội nghị Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương, có đồng chí còn cho rằng: Nếu đánh giải phóng được Buôn Ma Thuột, trong lúc Tây Nguyên đang thiếu gạo, thì lấy gạo đâu mà tiếp tế nuôi quân? Thế nhưng, trên thực tế, sau khi giải phóng Buôn Ma Thuột, chẳng những nạn thiếu gạo không xảy ra, mà chúng ta lại đỡ vất vả hơn trong việc tiếp tế gạo vào những ngày sau đó” .

Do còn có ý kiến phân vân trong việc chọn đột phá khẩu, nên đồng chí Lê Duẩn và đồng chí Lê Đức Thọ đã đề nghị Bộ Chính trị cử Đại tướng Văn Tiến Dũng vào chiến trường Tây Nguyên để chỉ đạo trực tiếp tại chỗ nhằm bảo đảm chắc thắng cho trận đánh mở đầu trong bất kỳ tình huống nào .
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (7_1) Đại sứ quán.jpg

29-4-1975 – trực thăng Thuỷ quân lục chiến đậu trên nóc Đại sứ quán Hoa Kỳ hỗ trợ công việc di tản. Ảnh: Dirck Halstead
Sài Gòn 1975_4_29 (7_2).jpg

29-4-1975 – Thuỷ quân lục chiến triển khai lực lượng trong khuôn viên Toà đại sứ để bảo vệ cuộc di tản
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (7_22).jpg

29-4-1975 – nhân viên dân sự Mỹ cùng gia đình vội vàng lên trực thăng đậu trong sân Đại sứ quán Mỹ để di tản ra Hạm đội 7. Ảnh: Nik Wheeler
Sài Gòn 1975_4_29 (7_4).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (7_5).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
55,221
Động cơ
1,131,827 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_29 (7_6).jpg
Sài Gòn 1975_4_29 (7_7).jpg
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top