[Funland] Từ Phước Long, Ban Mê Thuột tới Chiến dịch Hồ Chí Minh

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,493
Động cơ
1,116,325 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_28 (2_0).jpg

28-4-1975 – Lưỡng viện Quốc hội Nam VN bỏ phiếu yêu cầu Tổng thống Trần Văn Hương trao chức Tổng thống cho tướng Dương Văn Minh. Ảnh: Errington
Sài Gòn 1975_4_28 (2_1).jpg

28-4-1975 – Dương Văn Minh, 59 tuổi, phát biểu trong lễ nhậm chức Tổng thống. Ảnh: Hlroji Kubota
Sài Gòn 1975_4_28 (2_2).jpg
Sài Gòn 1975_4_28 (2_3).jpg

Sài Gòn 1975_4_28 (2_4).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,493
Động cơ
1,116,325 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_28 (4).jpg

28-4-1975 – binh sĩ VNCH giao tranh với bộ đội Bắc Việt Nam trên cầu Sài gòn (cầu Tân Cảng). Ảnh: Dirck Halstead
Sài Gòn 1975_4_28 (5).jpg
Sài Gòn 1975_4_28 (6).jpg
Sài Gòn 1975_4_28 (7).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,493
Động cơ
1,116,325 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_28 (8).jpeg

28-4-1975 – phóng viên phương Tây chạy tán loạn khi một quả đạn cối của bộ đội Bắc Việt Nam nổ ở cầu Sài gòn (New Port Bridge). Ảnh: Thauh Nuy/AP
Sài Gòn 1975_4_28 (9).jpeg
Sài Gòn 1975_4_28 (10).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,493
Động cơ
1,116,325 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_28 (12).jpg

28-4-1975 – dân chúng Sài gòn chờ trước cổng Lãnh sự Mỹ để xin Visa nhập cảnh vảo Hoa Kỷ. Ảnh: Françoise Demulder
Sài Gòn 1975_4_28 (13).jpg

28-4-1975 – dân chúng Sài gòn chờ trước cổng Lãnh sự Mỹ để xin Visa nhập cảnh vảo Hoa Kỷ. Ảnh: Françoise Demulder
Sài Gòn 1975_4_28 (14).jpg

28-4-1975 – dân chúng Sài gòn chờ trước cổng Lãnh sự Mỹ để xin Visa nhập cảnh vảo Hoa Kỷ. Ảnh: Françoise Demulder
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,493
Động cơ
1,116,325 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_28 (15).jpg

28-4-1975 – chiến sự gần cầu Sài gòn (cầu Tân Cảng)
Sài Gòn 1975_4_28 (16).jpg

28-4-1975 – khói đen bốc lên từ khu nhà Cơ quan Viện trợ Quốc tế Hoa Kỳ (USAID – U.S. Agency for International Development) ở phía bắc Sài gòn sau khi Bắc Việt Nam pháo kích bằng rocket
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,493
Động cơ
1,116,325 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_28 (18).jpg

Chiểu 28-4-1975 – bốn máy bay mang tên Phi đội “Quyết Thắng” ném bom sân bay Tân Sơn Nhất
Sài Gòn 1975_4_28 (19).jpg
Sài Gòn 1975_4_28 (20).jpg

Phi đội Quyết thắng tại sân bay Thành Sơn (Phan Rang) chiều 28/4/1975 sau khi tấn công sân bay Tân Sơn Nhất. Ảnh: TTXVN
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,493
Động cơ
1,116,325 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_28 (21).jpeg

28-4-1975 – Người tị nạn trên xa lộ Biên Hòa tiến về Sài gòn, Ảnh: H. Hung (AP)
Sài Gòn 1975_4_28 (23).jpeg

28-4-1975 – hàng ngàn người tị nạn Biên Hòa kéo về Sài gòn để thoát khỏi cuộc pháo kích tàn khốc của Bắc Việt vào thị xã. Ảnh: Franjola / AP
Sài Gòn 1975_4_28 (24).jpg

28-4-1975 – binh sĩ VNCH gần cầu Sài Gòn (cầu Tân Cảng)
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,493
Động cơ
1,116,325 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_28 (3_1).jpg
Sài Gòn 1975_4_28 (3_2).jpg

Những người săn đạn
Đinh Yên Thảo
Ngày 28 Tháng Tư 1975. Ngược dòng với đoàn người thất thần trốn chạy đổ về Sài Gòn, chiếc xe La Dalat chở Michel Laurent thuộc hãng thông tấn ảnh Pháp Gamma và Christian Hoche của tờ Le Figaro trực chỉ Quốc Lộ. Họ thuộc trong số vài ký giả phương Tây còn nán lại để tường trình về những ngày cuối cùng của cuộc chiến tranh Việt Nam. Chiếc xe dân sự lọt vào ổ phục kích của Việt cộng tại Hố Nai và một loạt súng liên thanh dữ dội đã làm người phóng viên chiến trường tài ba và gan lì, từng đạt giải Pulitzer khi còn làm với AP, trở thành người ký giả phương Tây cuối cùng bị tử nạn tại Việt Nam. Không kể hàng triệu sinh mạng của các bên tham chiến cùng những thường dân vô tội, cuộc chiến Việt Nam đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm ký giả được xem là những tinh hoa, tài giỏi nhất mà các hãng thông tấn phương Tây gởi sang Việt Nam. Họ không được biết hay nhắc tới nhiều. Dù sự hy sinh của họ cũng xứng đáng một sự trân trọng để tưởng niệm.
Sài Gòn 1975_4_28 (3_4).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,493
Động cơ
1,116,325 Mã lực
Cái chết của Michel Laurent vào ngày 28 tháng 4 năm 1975 trên đường đến Biên Hòa. Có thể thấy Michel Laurent đang cúi mình trước một cái cây. Anh đang quay hai người lính VNCH đang chiến đấu. Đằng sau con đường bị chặn, Quân Giải phóng đang di chuyển một súng cối. Ảnh: Michel Laurent
Sài Gòn 1975_4_28 (3_5).jpg
Sài Gòn 1975_4_28 (3_6).jpg
Sài Gòn 1975_4_28 (3_7).jpg
Sài Gòn 1975_4_28 (3_8).jpg
Sài Gòn 1975_4_28 (3_9).jpg
Sài Gòn 1975_4_28 (3_10).jpg
Sài Gòn 1975_4_28 (3_11).jpg
Sài Gòn 1975_4_28 (3_12).jpg
 
Biển số
OF-29355
Ngày cấp bằng
17/2/09
Số km
30,667
Động cơ
3,306,580 Mã lực
Trường Võ Thị Sáu ở phố Tôn Đức Thắng đối diện nhà máy CT Bơm, thế cụ kém tuổi em ngày đó em học Trần Phú rồi
Vâng, khi em học cấp 1 thì cụ anh đang học cấp 2, mà cụ anh cũng xa quê lâu rồi phải không ạ
Trường VTS đối diện với cty CHE TAO BOM đc bao quanh bởi 4 con phố: Đại Lộ HCM, Trần Bình Trọng, Đội Cấn và Hoàng Văn Thụ
 

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
986
Động cơ
83,407 Mã lực
Tuổi
63
Chắc không phải cụ ạ. Cả chiến dịch HCM là đại tướng VTD trực tiếp chỉ huy là không phải bàn cãi và loạt bài dài trên báo qđnd ngay sau ngày thống nhất là hợp lẽ. Nó làm nổi bật vai trò của tướng Dũng và do cụ Giáp ở tổng hành dinh không lên tiếng làm mọi người cảm tưởng cụ bị gạt ra rìa( cộng với việc sau đó cụ kiêm khhgđ càng làm mọi người tin vậy.))
Thực ra khẩu hiệu của BCT trong cuộc họp mở rộng thời khắc "1 ngày bằng 20 năm" sau chiến thắng Huế- Đà Nẵng chính xác là: Thần tốc- Táo bạo- Chắc thắng. Còn cụ Giáp thì điện xuống QĐ2 (bđ Hương Giang hay Cánh quân duyên hải) lại là " Thần tốc- Thần tốc hơn nữa- Táo bao-Táo bạo hơn nữa..."
Trong mọi bài viết về chiến dịch HCM của cb QĐ2 đều trích dẫn câu này. Ps.Cơ yếu cũng chuyển bức điện này đến toàn quân thì phải.
Em thấy thế này.
Ban đầu thống nhất để cụ VTD vào Nam trực tiếp chỉ huy. Cụ thể thì chỉ đạo Tây Nguyên đánh trước. Sau đó vào chỉ huy vùng SG.
Tư duy chỉ huy đi theo hậu cần. Đầu 75 vẫn tư tưởng hậu cần chủ yếu theo Đông TS vào Tây Ninh, rồi vào SG.
Ai ngờ đâu quân VNCH tan rã nhanh thế. Mặt trận xác định rắn nhất, khó ăn nhất là Vùng 1 và Duyên hải lại thắng lớn. Đi đến đâu giải phóng đến đó. Sự kiện lại nhiều, đếm số tỉnh giải phóng cũng đủ phê rồi. Chưa kể nhiều trận hoành tá tràng như Huế, ĐN, Phan Rang...
Trong lúc đó cụ VTD nằm lẻ loi ở Tây Nguyên chờ VNCH phản kích. Rùi vào SG lại bị mắc kẹt ở Xuân Lộc.
Thành ra vai trò cụ VTD không lớn như phân công công tác lúc ban đầu.
Và cụ VNG có cơ hội thể hiện công tác lãnh đạo chiến sự vùng Duyên Hải: Vùng 1 và vùng 2
Đến chiến dịch HCM thì mọi việc ngã ngũ rồi. Quân đoàn 2 đi dọc biển là lực lượng chủ công. Hậu cần từ QĐ2 chiếm được cũng dồi dào nhất. Thực tế QĐ2 đánh thọc sâu cũng vào trước....
Vậy vai trò của cụ VTD càng mờ nhạt. Ngoài trận BMT
Kể ra thì cũng đen cho cụ.
 

hoaoaihuong

Xe buýt
Biển số
OF-313492
Ngày cấp bằng
27/3/14
Số km
878
Động cơ
319,961 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_28 (3_1).jpg
Sài Gòn 1975_4_28 (3_2).jpg

Những người săn đạn
Đinh Yên Thảo
Ngày 28 Tháng Tư 1975. Ngược dòng với đoàn người thất thần trốn chạy đổ về Sài Gòn, chiếc xe La Dalat chở Michel Laurent thuộc hãng thông tấn ảnh Pháp Gamma và Christian Hoche của tờ Le Figaro trực chỉ Quốc Lộ. Họ thuộc trong số vài ký giả phương Tây còn nán lại để tường trình về những ngày cuối cùng của cuộc chiến tranh Việt Nam. Chiếc xe dân sự lọt vào ổ phục kích của Việt cộng tại Hố Nai và một loạt súng liên thanh dữ dội đã làm người phóng viên chiến trường tài ba và gan lì, từng đạt giải Pulitzer khi còn làm với AP, trở thành người ký giả phương Tây cuối cùng bị tử nạn tại Việt Nam. Không kể hàng triệu sinh mạng của các bên tham chiến cùng những thường dân vô tội, cuộc chiến Việt Nam đã cướp đi sinh mạng của hàng trăm ký giả được xem là những tinh hoa, tài giỏi nhất mà các hãng thông tấn phương Tây gởi sang Việt Nam. Họ không được biết hay nhắc tới nhiều. Dù sự hy sinh của họ cũng xứng đáng một sự trân trọng để tưởng niệm.
Sài Gòn 1975_4_28 (3_4).jpg
Đúng là “sinh nghề tử nghiệp”! R.I.P. @};-
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
54,493
Động cơ
1,116,325 Mã lực
Chiến dịch “Frequent Wind“ di tản người Mỹ và Việt ra khỏi Nam Việt Nam


Tổng thống Gerald R Ford và Đệ nhất phu nhân Betty Ford tại khu dành cho gia đình ở tầng 2 của Nhà Trắng khi ông cân nhắc quyết định ra lệnh di tản người Mỹ lần cuối bằng trực thăng khỏi Sài Gòn, Washington DC, lúc 9:15 tối ngày 28 tháng 4 năm 1975. Ảnh: David Hume Kennerly
Ghi chú: giờ Sài Gòn sớm hơn giờ Washington DC từ 11 đến 12 tiếng (tuỳ thuộc mùa hè hay mùa đông)
Giờ Sài Gòn sớm hơn giờ Hà Nội 1 giờ



Tổng thống Gerald R Ford hội đàm với Bộ trưởng Quốc phòng James Schlesinger và ra lệnh Chiến dịch “Frequent Wind“, di tản bằng trực thăng khỏi Sài Gòn, lúc 10:33 tối ngày 28 tháng 4, Năm 1975. Quyết định đó đã chấm dứt hoàn toàn cuộc chiến tranh ở Việt Nam. Ảnh: David Hume Kennerly
 
Chỉnh sửa cuối:

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
8,876
Động cơ
347,630 Mã lực
Em thấy thế này.
Ban đầu thống nhất để cụ VTD vào Nam trực tiếp chỉ huy. Cụ thể thì chỉ đạo Tây Nguyên đánh trước. Sau đó vào chỉ huy vùng SG.
Tư duy chỉ huy đi theo hậu cần. Đầu 75 vẫn tư tưởng hậu cần chủ yếu theo Đông TS vào Tây Ninh, rồi vào SG.
Ai ngờ đâu quân VNCH tan rã nhanh thế. Mặt trận xác định rắn nhất, khó ăn nhất là Vùng 1 và Duyên hải lại thắng lớn. Đi đến đâu giải phóng đến đó. Sự kiện lại nhiều, đếm số tỉnh giải phóng cũng đủ phê rồi. Chưa kể nhiều trận hoành tá tràng như Huế, ĐN, Phan Rang...
Trong lúc đó cụ VTD nằm lẻ loi ở Tây Nguyên chờ VNCH phản kích. Rùi vào SG lại bị mắc kẹt ở Xuân Lộc.
Thành ra vai trò cụ VTD không lớn như phân công công tác lúc ban đầu.
Và cụ VNG có cơ hội thể hiện công tác lãnh đạo chiến sự vùng Duyên Hải: Vùng 1 và vùng 2
Đến chiến dịch HCM thì mọi việc ngã ngũ rồi. Quân đoàn 2 đi dọc biển là lực lượng chủ công. Hậu cần từ QĐ2 chiếm được cũng dồi dào nhất. Thực tế QĐ2 đánh thọc sâu cũng vào trước....
Vậy vai trò của cụ VTD càng mờ nhạt. Ngoài trận BMT
Kể ra thì cũng đen cho cụ.
Cụ VTD đã đi vào lịch sử với tư cách người chỉ huy và giành chiến thắng trong chiến dịch quân sự lớn nhất và quan trọng bậc nhất trong lịch sử Việt Nam. Làm gì có chiến công nào sáng hơn thế nữa mà cụ bảo đen.

Ngay cả trong cuộc Tổng tiến công thì những chiến thắng đáng chú ý nhất (BMT, SG), những mặt trận khó nhằn nhất như Xuân Lộc, Hố Nai, ... đều trong vùng cụ D chỉ huy. Rõ ràng vai trò cụ D là lớn nhất trong cả cuộc Tổng tiến công.
 

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
986
Động cơ
83,407 Mã lực
Tuổi
63
Cụ VTD đã đi vào lịch sử với tư cách người chỉ huy và giành chiến thắng trong chiến dịch quân sự lớn nhất và quan trọng bậc nhất trong lịch sử Việt Nam. Làm gì có chiến công nào sáng hơn thế nữa mà cụ bảo đen.

Ngay cả trong cuộc Tổng tiến công thì những chiến thắng đáng chú ý nhất (BMT, SG), những mặt trận khó nhằn nhất như Xuân Lộc, Hố Nai, ... đều trong vùng cụ D chỉ huy. Rõ ràng vai trò cụ D là lớn nhất trong cả cuộc Tổng tiến công.
Chúng ta đang nói tới vấn đề ai nắm quyền chỉ đạo các chiến dịch ở miền Nam năm 75?
Như cụ miêu tả thì cụ D chỉ như tướng đánh trận cụ thể. Chứ không phải tướng chỉ huy chung.
Rõ ràng vì khách quan mà cụ D không nắm được cánh quân Duyên hải. Cánh quân oánh nhau tưng bừng tốn rất nhiều giấy mực.
Cụ D tham dự trận mở đầu + trận kết thúc. Mỗi trận đánh có mấy ngày. Lực lượng lại siêu áp đảo. Ai chỉ huy cũng thắng được.
Nên vai trò không có gì nổi bật.
Trận Xuân Lộc phải nói là khó nhằn. Cũng không tự hào lắm về mặt hình tượng. Dù đúng là khó khăn thực sự.
Nói chung, bảo cụ VTD chỉ huy cả giai đoạn 1975 thì hơi bị khiên cưỡng.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
8,876
Động cơ
347,630 Mã lực
Chúng ta đang nói tới vấn đề ai nắm quyền chỉ đạo các chiến dịch ở miền Nam năm 75?
Như cụ miêu tả thì cụ D chỉ như tướng đánh trận cụ thể. Chứ không phải tướng chỉ huy chung.
Rõ ràng vì khách quan mà cụ D không nắm được cánh quân Duyên hải. Cánh quân oánh nhau tưng bừng tốn rất nhiều giấy mực.
Cụ D tham dự trận mở đầu + trận kết thúc. Mỗi trận đánh có mấy ngày. Lực lượng lại siêu áp đảo. Ai chỉ huy cũng thắng được.
Nên vai trò không có gì nổi bật.
Trận Xuân Lộc phải nói là khó nhằn. Cũng không tự hào lắm về mặt hình tượng. Dù đúng là khó khăn thực sự.
Nói chung, bảo cụ VTD chỉ huy cả giai đoạn 1975 thì hơi bị khiên cưỡng.
Cụ D là người có quân hàm, chức vụ cao nhất trong quân đội ở chiến trường, không phải cụ ấy thì ai chỉ đạo hả cụ? Cụ nghĩ cụ D ngồi không cho các tướng tự chỉ huy quân mình đánh nhau à?
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,129
Động cơ
503,158 Mã lực
Sài Gòn 1975_4_10 (1).jpg

Bộ Chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh tại căn cứ Tà Thiết - Lộc Ninh, trong đó Trung tướng Lê Đức Anh là Phó Tư lệnh cùng với các đồng chí Thượng tướng Trần Văn Trà, Trung tướng Đinh Đức Thiện và Trung tướng Lê Trọng Tấn. Trong Chiến dịch này, Trung tướng Lê Đức Anh chỉ huy cánh quân tiến công trên hướng Tây - Tây Nam Sài Gòn (Đoàn 232), một trong năm cánh quân của trận quyết chiến chiến lược cuối cùng. (Ảnh: TTXVN)
Trong ảnh này còn chú thích thiếu Chính ủy chiến dịch - Bí thư TW cục miền Nam. Người lập Quỹ tiền tệ đặc biệt và xây dựng con đường tiền tệ cung cấp kinh tài cho kháng chiến chống Mỹ, từ đầu tháng 4/1975 đã hẹn ước "Làm sao lúc kỷ niệm ngày sinh của Bác Hồ, chúng ta đã có mặt ở Sài Gòn".
 

Bigcat1

Xe buýt
Biển số
OF-729679
Ngày cấp bằng
19/5/20
Số km
986
Động cơ
83,407 Mã lực
Tuổi
63
Cụ D là người có quân hàm, chức vụ cao nhất trong quân đội ở chiến trường, không phải cụ ấy thì ai chỉ đạo hả cụ? Cụ nghĩ cụ D ngồi không cho các tướng tự chỉ huy quân mình đánh nhau à?
Tôi nghĩ chúng ta nên khách quan.
Cụ D ở chiến trường nào? Chỉ huy ai?
Nhắc lại. Kế hoạch ban đầu ta chỉ có 1 cánh quân. Từ Bắc vào Tây Nguyên tới Sài Gòn. Theo Đông Trường Sơn.
Bằng chứng: Quân đoàn 1 (thiếu 308) là lực lượng dự bị chiến lược đi đường này.
Hướng Đông TS có thêm QĐ3 (Tây Nguyên) và QĐ4 (Đông NB). Lực lượng này bị mắc kẹt ở Xuân Lộc và không đủ sức giải phóng SG từ đầu T4.
Sau này. Ta có thêm hướng tấn công thứ 2. Cánh quân Duyên Hải (QĐ2)
Hướng này lúc đầu T4 không ai nghĩ sẽ kịp tham dự tấn công SG. Vì quá xa và quá khó khăn.
Như vậy, ban đầu tướng D chỉ huy QĐ3+4 để đánh SG. Sa lầy ở Xuân Lộc. Sau đó tăng viện thêm Qđ1 từ Bắc vào. Lực lượng cũng chưa vượt trội VNCH.
Và cụ D không hề chỉ huy cánh Duyên Hải.
Chỉ khi Qđ2 đánh tan phòng tuyến Phan Rang. Xuân Lộc không còn tác dụng. VNCH rút. Lúc đó cánh cụ D mới vượt qua được.
Nói người có quân hàm to đương nhiên là chỉ huy thiên hạ cười cho đấy. TBT + Đại bản doanh+BTTM ngoài Bắc làm cảnh à.
 

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
4,041
Động cơ
119,239 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
Cái chết của Michel Laurent vào ngày 28 tháng 4 năm 1975 trên đường đến Biên Hòa. Có thể thấy Michel Laurent đang cúi mình trước một cái cây. Anh đang quay hai người lính VNCH đang chiến đấu. Đằng sau con đường bị chặn, Quân Giải phóng đang di chuyển một súng cối. Ảnh: Michel Laurent
Sài Gòn 1975_4_28 (3_5).jpg
Sài Gòn 1975_4_28 (3_6).jpg
Sài Gòn 1975_4_28 (3_7).jpg
Sài Gòn 1975_4_28 (3_8).jpg
Sài Gòn 1975_4_28 (3_9).jpg
Sài Gòn 1975_4_28 (3_10).jpg
Sài Gòn 1975_4_28 (3_11).jpg
Sài Gòn 1975_4_28 (3_12).jpg
Đoạn này có trong clip về cuối tháng 4 ở Biên Hòa từ 3p50s


Khu vực này hình như là dốc Mẹ Bồng Con thì phải
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top