- Biển số
- OF-700062
- Ngày cấp bằng
- 16/9/19
- Số km
- 3,357
- Động cơ
- 130,933 Mã lực
e mà ông tiến sỹ em chỉ nói mỗi câu: muốn điên rẻ thì chỉ có điện hột nhân nhé.
mời quý vị chọn.
mời quý vị chọn.
BOT nhiều tuyến ổn mà. Vài tuyến láo kiểu Cai Lậy thôi. Chứ giờ ngoài bắc mấy tuyến em đều thấy ổn hết.hô hố, từ thời anh # phát dương quang đại BOT, cụ chưa tỉnh à?
cụ chỉ cách hộ cái? Nguồn vốn đầu tư điện giờ rất thiếu chính vì không được đầu tư từ ngân sách như các dự án giao thông hay nông nghiệp bây giờ. Cái chết ngành điện là cơ cấu giá và thiếu minh bạch trong phân phối. Còn cơ chế tổ chức ngành điện bây giờ là dân có lợi về giá điện đó cụ ạ nhưng đằng sau sẽ là nguy cơ thiếu điện vì không được đầu tư kịp thời. Buông ra thì sẽ biết mặt nhau.Không tiêu tiền ngân sách, nhưng tiêu tiền của DNNN 100% vốn ngân sách. Cũng như tay trái, tay phải cả thôi.
có thể cụ thấy "ổn" ở đi lại mua vé đấyBOT nhiều tuyến ổn mà. Vài tuyến láo kiểu Cai Lậy thôi. Chứ giờ ngoài bắc mấy tuyến em đều thấy ổn hết.
Thực ra chưa cần họ tập trung nghiên cứu đâu, họ có cả rồi đấy.Tay lại nhanh hơn não rồi đấy cụ, giá điện cao thì người ta phải tập trung nghiên cứu để sản xuất ra những thiết bị hiện đại hơn để tiêu tốn ít điện năng mà công suất vẫn đảm bảo. Lắc nào.
Tách công ty truyền tải điện riêng ra, sản xuất điện riêng: bây giờ TTĐ với SXĐ riêng rồi, còn chung trong EVN, giờ bảo tách TTĐ ra khỏi EVN thì vẫn là độc quyền của TTĐ, chẳng qua TTĐ nó ở chỗ khác EVN thôiTách công ty truyền tải điện riêng ra, sản xuất điện riêng. Cổ phần hoá thằng truyền tải, cho đấu thầu công khai mọi hoạt động mua bán, xây lắp.
Cái đó thì khó tránh. Nhưng nó vẫn có lợi hơn so với hiện nay.có thể cụ thấy "ổn" ở đi lại mua vé đấy
nhưng em lại thấy éo ổn cho lắm, từ lúc lập dự án đầu tư, chi phí vốn vay vốn riêng +-*/ xyz để nó tính ra TMĐT, từ khảo sát đếm xe đến vẽ vời dự án để tính ra thời gian thu phí
Có 1 phần đúng trong đó. Nếu giá điện thấp, những công nghệ hiện đại nhưng cho ra giá điện cao thì ko thể cạnh tranh, do đó chúng ta chỉ loanh quanh với mấy phương thức sản xuất điện kiểu cũ giá thấp.Tiến sĩ phát biểu như con bò, giá điện cao hay thấp liên quan gì đến việc sử dụng công nghệ thấp hay cao
CHo lão này làm điện gió, mặt trời .... rồi bán lại cho ĐLVN thì lại nói sao lại mua lại thấp thế mà bán giá cao ... bla blaMấy lão này lên tv chém ác cho điều hành dn khéo chết sặc tiết.
Ông này có đủ thông tin nên nói chuẩn đấy các cụ nhé. Trong một tương lai rất gần điện sẽ không còn độc quyền còn giá sẽ tăng dần, em dự là đến khoảng gấp đôi hiện nay có lẽ điều này không thể tránh được.Theo TS Trần Đình Thiên - Nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt NamTS Trần Đình Thiên: ‘Không đủ điện mới chết chứ giá điện cao chưa chết’
(VNF) – TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, đã dẫn lại câu nói này để bàn về cách tiếp cận mới đối với vấn đề an ninh năng lượng tại Việt Nam.vietnamfinance.vn
“Nếu bàn về vấn đề giá điện mà đâm đầu vào chủ nghĩa dân túy thì rất khó”
“Có người trách tôi vì đã nói chỉ có giá điện cao mới phát triển được, ý nói phải để giá điện thấp thôi, nhưng tôi cười bảo các anh đòi ngược. Các anh phải đòi lương cao chứ không phải đòi giá điện thấp. Các anh, lương tăng một chút đã vội thỏa mãn, giá điện hơi cao đã la làng lên rồi. Rất nguy hiểm vì đó là sự lệch lạc trong quan niệm về phát triển”
'Có giá tốt thì công nghệ mới tốt được, hiệu lực của quy định hành chính – pháp lý mới ý nghĩa được. Nếu không có cơ chế giá thị trường thì việc mọi nỗ lực sản xuất điện đều kém hiệu quả"
“Rõ ràng ta hì hục sản xuất điện rất nhiều nhưng mục tiêu đề ra đạt được rất chậm. Tôi và anh Vượng (Thứ trưởng Bộ Công Thương, ông Hoàng Quốc Vượng – PV) nhiều lần bàn thảo về cái này mà cảm thấy khổ sở. Tôi quả thật thương ngành điện theo nghĩa đấy”, ông Thiên cho biết.
“30 năm qua thu hút FDI, Việt Nam chỉ thu hút được FDI có chất lượng không cao, một phần chính vì chính sách duy trì năng lượng ở mức thấp. Năng lượng giá thấp thì khuyến khích nhà đầu tư dùng công nghệ thấp, hao tốn năng lượng, ô nhiễm môi trường trong khi người sản xuất điện – chính là Việt Nam – đang rất khó khăn trong sản xuất, phải tìm mọi cách để xoay xở. Thực trạng trên đòi hỏi chúng ta phải có thay đổi cơ bản trong cách nhìn đối với vấn đề năng lượng”
“Tôi có nói với một số người là cần đề xuất làm lại điện hạt nhân, đừng vì vài ý kiến trên mạng. Không có điện là chết mà chết thẳng cẳng chứ không phải chết đi sống lại đâu”, ông Thiên nhấn mạnh.
Rất nhiều chuyện được TS đưa ra túm lại là TS rất thương cho ngành điện, cần phải tăng giá - giá điện tăng điện thì mới có thể kinh tế, thu hút đại bàng FDI và cả vấn đề dân túy ... - không tăng thì chết cả lút.
Không được cụ ạ. Sẽ giống như xe bus, 1 thời gian đấu giá quyền khai thác lại. Nên cụ khó có thể thích thì đi hãng bus này, không thích thì đi bus hãng khác ngay được.Riêng em vẫn thấy ngành điện là đặc thù về hạ tầng, chưa biết mô hình mua bán cạnh tranh như thế nào.
Giả dụ nhà em mua điện của công ty A, em thấy công ty B bán giá rẻ hơn thì tháng sau em cắt HĐ của A và chuyển sang B có được không?
Cũng khoai, độc quyền tự nhiên nó vậy. Không rõ các nước khác họ làm thế nào các cụ nhỉ?Tách công ty truyền tải điện riêng ra, sản xuất điện riêng: bây giờ TTĐ với SXĐ riêng rồi, còn chung trong EVN, giờ bảo tách TTĐ ra khỏi EVN thì vẫn là độc quyền của TTĐ, chẳng qua TTĐ nó ở chỗ khác EVN thôi
Cổ phần hoá thằng truyền tải: cổ phần thì tốt rồi. Cổ phần 1 phần thì chỉ bán được khúc nạc, khúc xương thì không ai nhằn. Mà bán khúc nạc thì bán cho ai các cụ biết rồi đấy, mai lại xây lò thôi
cho đấu thầu công khai mọi hoạt động mua bán, xây lắp: giờ cũng đang công khai, nhưng công khai kiểu đo chân đóng giày nên khó có ông khác thò chân vào.