[Funland] TS Trần Đình Thiên: ‘Không đủ điện mới chết chứ giá điện cao chưa chết’

Sad_man

Xe tải
Biển số
OF-455137
Ngày cấp bằng
22/9/16
Số km
363
Động cơ
208,760 Mã lực
Tuổi
47
Em cũng trao đổi lại với cụ mấy ý thế này:
Hai ý đầu cụ nói không sai nhưng nó là về sau này nói vậy mà thôi, Ý nghĩa của giá là em nói theo ý nguyên bản ban đầu của nó
Giá các hàng hóa đều do người bán chủ động đưa ra do đó trước hết nó phục vụ lợi ích của người bán, tuy nhiên để dễ nghe người ta sẽ nhấn mạnh đến người mua, nó không sai nhưng không phải là bản chất. Nói như cụ chăng hóa ra là chỉ có mấy ông bán điện là nhân từ lo cho người nghèo lo cho môi trường còn những ngành khác thì không sao, hỗ trợ người nghèo hay bảo vệ tài nguyên môi trường đâu phải là việc của mấy ông bán điện. Giá cao điểm thấp điểm cũng là vì lợi ích của ông bán thôi .
Phải nhấn mạnh với cụ ĐIỆN ở đây là một mặt hàng rất đặc thù mà thằng BÁN không được quyết định GIÁ, và ai mua cũng phải bán, méo được từ chối nên không thể đánh đồng nó như thứ hàng hoá mua bán thông thường.
Em nhắc lại là GIÁ ĐIỆN là do NHÀ NƯỚC quyết nhé, chứ thằng EVN nó chả có nhân từ gì lo cho người nghèo đâu, NHÀ NƯỚC lo chứ ko phải EVN lo. Nếu có 1 mong ước cháy bỏng của người trong ngành EVN thì đó chính là ĐIỆN 1 GIÁ, chả cần phải lo đi chốt chỉ số đúng ngày, chả lo khiếu kiện khi công tơ sai lệch, vài tháng đến thu 1 lần như nhà mạng, khoẻ re.
 

Bigmoto

Xe container
Biển số
OF-389465
Ngày cấp bằng
29/10/15
Số km
6,587
Động cơ
318,048 Mã lực
Mình cũng nghĩ vậy? Phải có đối thủ tương đương như bên hàng không, viễn thông thì may ra mới có thể hình thành thị trường điện cạnh tranh được. Thời gian chừng 10 năm nữa không biết có thực hiện được không?
Khi nào điện nó chở bằng chuyến như máy bay, hoặc truyền điện ko dây đến từng người dùng thì mới làm thế được cụ ơi :D
Còn vẫn dùng dây truyền tải thì phải có đối thủ cỡ Vietel mới đọ lại được VNPT như hồi xưa :))
 

Abram

Xe điện
Biển số
OF-318599
Ngày cấp bằng
6/5/14
Số km
3,637
Động cơ
10,864 Mã lực
Em cũng trao đổi lại với cụ mấy ý thế này:
Hai ý đầu cụ nói không sai nhưng nó là về sau này nói vậy mà thôi, Ý nghĩa của giá là em nói theo ý nguyên bản ban đầu của nó
Giá các hàng hóa đều do người bán chủ động đưa ra do đó trước hết nó phục vụ lợi ích của người bán, tuy nhiên để dễ nghe người ta sẽ nhấn mạnh đến người mua, nó không sai nhưng không phải là bản chất. Nói như cụ chăng hóa ra là chỉ có mấy ông bán điện là nhân từ lo cho người nghèo lo cho môi trường còn những ngành khác thì không sao, hỗ trợ người nghèo hay bảo vệ tài nguyên môi trường đâu phải là việc của mấy ông bán điện. Giá cao điểm thấp điểm cũng là vì lợi ích của ông bán thôi .
Ý thứ 3 nhìn con số 1,1 của cụ (cụ nói chắc chắn đó) là em thấy cụ không hiểu lắm về cái thứ này rồi. Cái hệ thống điện từ nước, than khí vào nhà máy chuyển được sang điện đã là rắc rối rồi còn đến đường dây, máy biến áp cho đến nhà các cụ nó rất là lằng ngoằng nên rất hay có trục trặc, hầu như lúc nào cũng có kha khá vấn đề ở đâu đó, nên để ổn định phải có độ dự phòng rất cao; con số 1,1 chỉ dành cho các nước đang phát triển thôi chứ không phải là của thế giới.
Vâng, em tiếp cụ thêm chút.
- Ý 1&2: cụ nhầm lẫn ngay từ khái niệm. Đâu đó trên này em đã nói, lĩnh vực điện là độc quyền nhà nước chứ không phải độc quyền doanh nghiệp. EVN không độc quyền, nó chỉ đại diện phần vốn của nhà nước thôi. Thế nên chẳng có "ông bán điện nhân từ" nào cả. Thực tế tại Việt Nam, chính phủ quyết định giá bán điện, nhiệm vụ của chính phủ khi tính toán, quyết định giá điện, nó phải đảm bảo những thứ em đã nói ở trên + những thứ khác.
- Ý thứ 3 em hiểu rất rõ cái em nói và cả cái.. cụ nói :D . Nó như thế này cụ ạ:
+ Nếu nói về đầu tư nguồn: chỉ cần đầu tư dự phòng khoảng 10% là quá đủ. Như cụ biết, hệ thống điện ổn định khi và chỉ khi đảm bảo cung (A) = cầu (B) tại mọi thời điểm. A bao gồm rất nhiều a là các nguồn phát, B bao gồm rất nhiều b la cac phụ tải + tổn thất. Dễ thấy B biến động không ngừng nghỉ và A phải chạy theo để đáp ứng. Tất nhiên cả A và B đều có lúc sự cố. Nếu một a nào đó bị sự cố thì nó dùng một phần cái 10% kia bù vào. B sự cố thì dễ rồi, giảm A xuống thôi. Tất cả hệ thổng bảo vệ rơ le nó có nhiệm vụ đảm bảo phương trình này. Nếu không có A để huy động thì không còn cách nào khác là giảm B xuống cho đến khi nào đảm bảo cân bằng. Trường hợp tồi tệ là tan rã hệ thống, hệ thống hình thành các ốc đảo (chuyên ngành nó gọi là tách đảo).
Lưới điện Việt Nam hiện giờ có tổng công suất tầm 50.000 MW, nếu đạt dự phòng 10%, tức là 5.000MW là đã quá khủng rồi. Nếu nhân tiền đầu tư khoảng 2 triệu đô/1MW đã là kinh rồi, chứ nhân với 3-4 lần của 50 nghìn MW (chỉ để dự phòng)thì kinh khủng khiếp quá ạ. Đến đây thì thấy rõ ràng bài toán kinh tế không đạt được, chưa nói là lãng phí. Các nước phát triển họ cũng không dự phòng nguồn lớn 3-4 lần nhu cầu đâu ạ, tuỳ theo mỗi nước, quy mô lưới điện, điều kiện kinh tế nó cũng xung quanh giá trị này thôi ạ. Mọi dự án đầu tư nó luôn đáp ứng được yếu tố Kinh tế - Kỹ thuật, dự phòng nhiều chẳng để làm gì!
Tuy nhiên thực tế hiện giờ lưới điện Việt Nam còn xa mới đạt con số 10% dự phòng kia, vận hành hệ thống điện có ít dự phòng rõ ràng là không kinh tế và không an toàn. Nếu cụ ở Hà Nội để ý một chút, hồi tháng 7 vừa rồi có việc xa thải các b để đảm bảo an toàn hệ thống đấy, tuy nhiên nó ở mức độ nhẹ. Em đã từng nói, viễn cảnh 2021 rất dễ xảy ra cắt b, nó rất hiện hữu đấy ạ.
+ Về phần truyền tải và phân phối, nếu cụ đem cộng hết công suất đặt của các máy biến áp, công suất của các đường dây có trong hệ thống điện (từ nguồn đến người dùng cuôi) rồi so sánh với nhu cầu phụ tải thì có lẽ nó hơn con số 3-4 lần nhiều, em ước nó tầm 7-8 lần :D
Nhưng thực tế không ai làm thế cả! Thường người ta chỉ tính chỉ số này trong phạm vi hẹp hơn, một huyện chẳng hạn. Ở quy mô một huyện thì con số này khoảng 3-4 lần như cụ nói. Cụ đang hiểu theo hướng này đúng không ạ?
 
Chỉnh sửa cuối:

ThanhLong69

Xe điện
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
2,129
Động cơ
770,306 Mã lực
Phải nhấn mạnh với cụ ĐIỆN ở đây là một mặt hàng rất đặc thù mà thằng BÁN không được quyết định GIÁ, và ai mua cũng phải bán, méo được từ chối nên không thể đánh đồng nó như thứ hàng hoá mua bán thông thường.
Em nhắc lại là GIÁ ĐIỆN là do NHÀ NƯỚC quyết nhé, chứ thằng EVN nó chả có nhân từ gì lo cho người nghèo đâu, NHÀ NƯỚC lo chứ ko phải EVN lo. Nếu có 1 mong ước cháy bỏng của người trong ngành EVN thì đó chính là ĐIỆN 1 GIÁ, chả cần phải lo đi chốt chỉ số đúng ngày, chả lo khiếu kiện khi công tơ sai lệch, vài tháng đến thu 1 lần như nhà mạng, khoẻ re.
Cụ nhạy cảm quá :), em nói chung thôi chứ không nói riêng EVN. Các nước giờ hầu hết NN không định giá mà do các công ty bán điện đưa ra và giá của họ đa số là giá bậc thang (trừ một số nước nguồn quá dư thừa). Cái việc áp 1 giá hay bậc thang chủ yếu nó liên quan đến điện ở đó thiếu hay thừa đến mức nào chứ không phải do giàu nghèo gì.
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,325
Động cơ
514,364 Mã lực
Khi nào điện nó chở bằng chuyến như máy bay, hoặc truyền điện ko dây đến từng người dùng thì mới làm thế được cụ ơi :D
Còn vẫn dùng dây truyền tải thì phải có đối thủ cỡ Vietel mới đọ lại được VNPT như hồi xưa :))
Cái này phải chờ công nghệ, lớn mạnh của các doanh nghiệp và đặc biệt cần có sự quyết tâm của Nhà Nước thì may ra mới có thị trường điện cạnh tranh được phải không cụ?
 

Jo9926

Xe điện
Biển số
OF-68741
Ngày cấp bằng
20/7/10
Số km
3,162
Động cơ
452,298 Mã lực
Hồi dân tình ồ lên đòi điện 1 giá em đã thấy tức cười, hỡi ơi, điện 1 giá sẽ là cái giá ở khúc giữa chứ ko bao giờ nó ở giá thấp nhất đâu, người nghèo chỉ đắng mồm thêm mà thôi, đừng có đòi. Rồi cả giờ đòi tư nhân hoá điện thì em dự giá chỉ tăng chứ ko giảm đâu. Thôi cái đó còn dài, giờ em chỉ xin nn tính lại các bậc cho nó hạp hạp hơn thôi, dân thành thị xài 4-500 số1 tháng vẫn là bình dân chứ sang chảnh gì, đừng đưa lên hạng sang chi cho cực.
Cái trò điện một giá này, em đoán là do EVN tự tạo dư luận, lấy cớ để tăng giá.
 

ThanhLong69

Xe điện
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
2,129
Động cơ
770,306 Mã lực
Vâng, em tiếp cụ thêm chút.
- Ý 1&2: cụ nhầm lẫn ngay từ khái niệm. Đâu đó trên này em đã nói, lĩnh vực điện là độc quyền nhà nước chứ không phải độc quyền doanh nghiệp. EVN không độc quyền, nó chỉ đại diện phần vốn của nhà nước thôi. Thế nên chẳng có "ông bán điện nhân từ" nào cả. Thực tế tại Việt Nam, chính phủ quyết định giá bán điện, nhiệm vụ của chính phủ khi tính toán, quyết định giá điện, nó phải đảm bảo những thứ em đã nói ở trên + những thứ khác.
- Ý thứ 3 em hiểu rất rõ cái em nói và cả cái.. cụ nói :D . Nó như thế này cụ ạ:
+ Nếu nói về đầu tư nguồn: chỉ cần đầu tư dự phòng khoảng 10% là quá đủ. Như cụ biết, hệ thống điện ổn định khi và chỉ khi đảm bảo cung (A) = cầu (B) tại mọi thời điểm. A bao gồm rất nhiều a là các nguồn phát, B bao gồm rất nhiều b la cac phụ tải + tổn thất. Rễ thấy B biến động không ngừng nghỉ và A phải chạy theo để đáp ứng. Tất nhiên cả A và B đều có lúc sự cố. Nếu một a nào đó bị sự cố thì nó dùng một phần cái 10% kia bù vào. B sự cố thì dễ rồi, giảm A xuống thôi. Tất cả hệ thổng bảo vệ rơ le nó có nhiệm vụ đảm bảo phương trình này. Nếu không có A để huy động thì không còn cách nào khác là giảm B xuống cho đến khi nào đảm bảo cân bằng. Trường hợp tồi tệ là tan rã hệ thống, hệ thống hình thành các ốc đảo (chuyên ngành nó gọi là tách đảo).
Lưới điện Việt Nam hiện giờ có tổng công suất tầm 50.000 MW, nếu đạt dự phòng 10%, tức là 5.000MW là đã quá khủng rồi. Nếu nhân tiền đầu tư khoảng 2 triệu đô/1MW đã là kinh rồi, chứ nhân với 3-4 lần của 50 nghìn MW (chỉ để dự phòng)thì kinh khủng khiếp quá ạ. Đến đây thì thấy rõ ràng bài toán kinh tế không đạt được, chưa nói là lãng phí. Các nước phát triển họ cũng không dự phòng nguồn lớn 3-4 lần nhu cầu đâu ạ, tuỳ theo mỗi nước, quy mô lưới điện, điều kiện kinh tế nó cũng xung quanh giá trị này thôi ạ. Mọi dự án đầu tư nó luôn đáp ứng được yếu tố Kinh tế - Kỹ thuật, dự phòng nhiều chẳng để làm gì!
Tuy nhiên thực tế hiện giờ lưới điện Việt Nam còn xa mới đạt con số 10% dự phòng kia, vận hành hệ thống điện có ít dự phòng rõ ràng là không kinh tế và không an toàn. Nếu cụ ở Hà Nội để ý một chút, hồi tháng 7 vừa rồi có việc xa thải các b để đảm bảo an toàn hệ thống đấy, tuy nhiên nó ở mức độ nhẹ. Em đã từng nói, viễn cảnh 2021 rất dễ xảy ra cắt b, nó rất hiện hữu đấy ạ.
+ Về phần truyền tải và phân phối, nếu cụ đem cộng hết công suất đặt của các máy biến áp, công suất của các đường dây có trong hệ thống điện (từ nguồn đến người dùng cuôi) rồi so sánh với nhu cầu phụ tải thì có lẽ nó hơn con số 3-4 lần nhiều, em ước nó tầm 7-8 lần :D
Nhưng thực tế không ai làm thế cả! Thường người ta chỉ tính chỉ số này trong phạm vi hẹp hơn, một huyện chẳng hạn. Ở quy mô một huyện thì con số này khoảng 3-4 lần như cụ nói. Cụ đang hiểu theo hướng này đúng không ạ?
Em cũng hiểu nhầm cụ, hóa ra nói đến điện thì các cụ chỉ nghĩ đến xoay quanh EVN. Những gì em nói nó không bó hẹp như thế. :)
 
Chỉnh sửa cuối:

43 Đà Nẵng

Xe tải
Biển số
OF-739951
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
236
Động cơ
64,770 Mã lực
Tuổi
33
Cái này phải chờ công nghệ, lớn mạnh của các doanh nghiệp và đặc biệt cần có sự quyết tâm của Nhà Nước thì may ra mới có thị trường điện cạnh tranh được phải không cụ?
mỗi nhà làm một hệ NLMT dùng cũng được,giờ cái đó cũng rẻ và k cần tích điện như trước nữa
 

Hà Tam

Xe điện
Biển số
OF-339987
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
4,196
Động cơ
328,298 Mã lực
Vâng, em tiếp cụ thêm chút.
- Ý 1&2: cụ nhầm lẫn ngay từ khái niệm. Đâu đó trên này em đã nói, lĩnh vực điện là độc quyền nhà nước chứ không phải độc quyền doanh nghiệp. EVN không độc quyền, nó chỉ đại diện phần vốn của nhà nước thôi. Thế nên chẳng có "ông bán điện nhân từ" nào cả. Thực tế tại Việt Nam, chính phủ quyết định giá bán điện, nhiệm vụ của chính phủ khi tính toán, quyết định giá điện, nó phải đảm bảo những thứ em đã nói ở trên + những thứ khác.
- Ý thứ 3 em hiểu rất rõ cái em nói và cả cái.. cụ nói :D . Nó như thế này cụ ạ:
+ Nếu nói về đầu tư nguồn: chỉ cần đầu tư dự phòng khoảng 10% là quá đủ. Như cụ biết, hệ thống điện ổn định khi và chỉ khi đảm bảo cung (A) = cầu (B) tại mọi thời điểm. A bao gồm rất nhiều a là các nguồn phát, B bao gồm rất nhiều b la cac phụ tải + tổn thất. Rễ thấy B biến động không ngừng nghỉ và A phải chạy theo để đáp ứng. Tất nhiên cả A và B đều có lúc sự cố. Nếu một a nào đó bị sự cố thì nó dùng một phần cái 10% kia bù vào. B sự cố thì dễ rồi, giảm A xuống thôi. Tất cả hệ thổng bảo vệ rơ le nó có nhiệm vụ đảm bảo phương trình này. Nếu không có A để huy động thì không còn cách nào khác là giảm B xuống cho đến khi nào đảm bảo cân bằng. Trường hợp tồi tệ là tan rã hệ thống, hệ thống hình thành các ốc đảo (chuyên ngành nó gọi là tách đảo).
Lưới điện Việt Nam hiện giờ có tổng công suất tầm 50.000 MW, nếu đạt dự phòng 10%, tức là 5.000MW là đã quá khủng rồi. Nếu nhân tiền đầu tư khoảng 2 triệu đô/1MW đã là kinh rồi, chứ nhân với 3-4 lần của 50 nghìn MW (chỉ để dự phòng)thì kinh khủng khiếp quá ạ. Đến đây thì thấy rõ ràng bài toán kinh tế không đạt được, chưa nói là lãng phí. Các nước phát triển họ cũng không dự phòng nguồn lớn 3-4 lần nhu cầu đâu ạ, tuỳ theo mỗi nước, quy mô lưới điện, điều kiện kinh tế nó cũng xung quanh giá trị này thôi ạ. Mọi dự án đầu tư nó luôn đáp ứng được yếu tố Kinh tế - Kỹ thuật, dự phòng nhiều chẳng để làm gì!
Tuy nhiên thực tế hiện giờ lưới điện Việt Nam còn xa mới đạt con số 10% dự phòng kia, vận hành hệ thống điện có ít dự phòng rõ ràng là không kinh tế và không an toàn. Nếu cụ ở Hà Nội để ý một chút, hồi tháng 7 vừa rồi có việc xa thải các b để đảm bảo an toàn hệ thống đấy, tuy nhiên nó ở mức độ nhẹ. Em đã từng nói, viễn cảnh 2021 rất dễ xảy ra cắt b, nó rất hiện hữu đấy ạ.
+ Về phần truyền tải và phân phối, nếu cụ đem cộng hết công suất đặt của các máy biến áp, công suất của các đường dây có trong hệ thống điện (từ nguồn đến người dùng cuôi) rồi so sánh với nhu cầu phụ tải thì có lẽ nó hơn con số 3-4 lần nhiều, em ước nó tầm 7-8 lần :D
Nhưng thực tế không ai làm thế cả! Thường người ta chỉ tính chỉ số này trong phạm vi hẹp hơn, một huyện chẳng hạn. Ở quy mô một huyện thì con số này khoảng 3-4 lần như cụ nói. Cụ đang hiểu theo hướng này đúng không ạ?
Thực tế cần phải tính đến số nguồn công suất khả dụng, tính đến một số nguồn phải tách khỏi hệ thống để định kỳ trung tu, hay đại tu nữa. Việc trung tu, đại tu là phải xem xét theo kế hoạch năm, và có đăng ký trước thời điểm dừng máy để Điều độ quốc gia A0 còn lên kế hoạch vận hành nguồn và lưới. Đấy là chưa tính đến sự cố nguồn (ít) cũng phải dừng máy sửa chữa. Rồi thì nguồn nhiên liệu gián đoạn do sửa chữa bảo dưỡng đường ống khí định kỳ...
Tổng công suất đặt 50.000MW, khả dụng vận hành được 40000-45000 MW là nhiều.
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,325
Động cơ
514,364 Mã lực
Cái trò điện một giá này, em đoán là do EVN tự tạo dư luận, lấy cớ để tăng giá.
Chưa hẳn đâu cụ, do dư luận nên EVN mới đưa ra pa điện một giá. Nên EVN đưa ra điện một giá thì tiền phải trả cũng cơ bản như nhau
 

Abram

Xe điện
Biển số
OF-318599
Ngày cấp bằng
6/5/14
Số km
3,637
Động cơ
10,864 Mã lực
Thực tế cần phải tính đến số nguồn công suất khả dụng, tính đến một số nguồn phải tách khỏi hệ thống để định kỳ trung tu, hay đại tu nữa. Việc trung tu, đại tu là phải xem xét theo kế hoạch năm, và có đăng ký trước thời điểm dừng máy để Điều độ quốc gia A0 còn lên kế hoạch vận hành nguồn và lưới. Đấy là chưa tính đến sự cố nguồn (ít) cũng phải dừng máy sửa chữa. Rồi thì nguồn nhiên liệu gián đoạn do sửa chữa bảo dưỡng đường ống khí định kỳ...
Tổng công suất đặt 50.000MW, khả dụng vận hành được 40000-45000 MW là nhiều.
Cụ có chuyên ngành sâu thì phải. Đúng là phải dùng "công suất khả dụng" tức là những nguồn có
khả năng dùng được.
 

Abram

Xe điện
Biển số
OF-318599
Ngày cấp bằng
6/5/14
Số km
3,637
Động cơ
10,864 Mã lực
Em cũng hiểu nhầm cụ, hóa ra nói đến điện thì các cụ chỉ nghĩ đến xoay quanh EVN. Những gì em nói nó không bó hẹp như thế. :)
Em không hiểu logic của cụ lắm. Nhưng thôi cụ nhỉ?
:)
 

landopen

Xe tăng
Biển số
OF-531107
Ngày cấp bằng
8/9/17
Số km
1,547
Động cơ
180,988 Mã lực
Tuổi
75
Nơi ở
Hà Nội
Cụ Thiên Đình này nói như người nhà trời..... ủng hộ thiên đình nhé....
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
6,042
Động cơ
250,990 Mã lực
Thực tế cần phải tính đến số nguồn công suất khả dụng, tính đến một số nguồn phải tách khỏi hệ thống để định kỳ trung tu, hay đại tu nữa. Việc trung tu, đại tu là phải xem xét theo kế hoạch năm, và có đăng ký trước thời điểm dừng máy để Điều độ quốc gia A0 còn lên kế hoạch vận hành nguồn và lưới. Đấy là chưa tính đến sự cố nguồn (ít) cũng phải dừng máy sửa chữa. Rồi thì nguồn nhiên liệu gián đoạn do sửa chữa bảo dưỡng đường ống khí định kỳ...
Tổng công suất đặt 50.000MW, khả dụng vận hành được 40000-45000 MW là nhiều.
Đây cụ, số liệu chính thức hệ thống điện Việt Nam:

A. tổng công suất đặt: 55GW
B. công suất khả dụng: 41,8GW
C. phụ tải cực đại: 38,6GW

B/A= 76%
C/A= 70%

Nói chung các hệ số này sẽ có xu hướng giảm nếu tăng điện tái tạo, và sẽ giảm khi tăng điện khí. Thủy điện thì kịch rồi, điện than thì nhiều rào cản.

 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
6,042
Động cơ
250,990 Mã lực
em cứ phát biểu đúng theo tinh thần nghị quyết thôi
Xoá bỏ mọi độc quyền, rào cản bất hợp lý trong sử dụng cơ sở vật chất và dịch vụ hạ tầng năng lượng; có cơ chế, chính sách đầu tư xây dựng hệ thống truyền tải điện, tách bạch với độc quyền nhà nước về truyền tải điện. Thực hiện xã hội hoá tối đa trong đầu tư và khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, dịch vụ ngành năng lượng, bao gồm cả hệ thống truyền tải điện quốc gia trên cơ sở bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Link đây: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/tai-nguyen-moi-truong/Nghi-quyet-55-NQ-TW-2020-dinh-huong-Chien-luoc-phat-trien-nang-luong-quoc-gia-cua-Viet-Nam-435381.aspx
Có nhiều câu chuyện trong nghị quyết này. E chỉ nêu 1 vấn đề: đầu tư nguồn, đến 2030 kỳ vọng 125-130GW, tức là cần tăng 70GW / 10 năm = bình quân 7GW / năm. Superman! :)

Đây là dự thảo quy hoạch điện 8:
 

Farvien

Xe hơi
Biển số
OF-713874
Ngày cấp bằng
25/1/20
Số km
110
Động cơ
84,320 Mã lực
Tuổi
49
Tiến sĩ phát biểu như con bò, giá điện cao hay thấp liên quan gì đến việc sử dụng công nghệ thấp hay cao
Cụ có cuốc tịc Sip chưa mà chửi TS là con bò? Cháu e là đến lúc các con bò có passport Cyprus đưa ra thì chưa biết ai là con bò nhoé.
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,459
Động cơ
22,730 Mã lực
Có nhiều câu chuyện trong nghị quyết này. E chỉ nêu 1 vấn đề: đầu tư nguồn, đến 2030 kỳ vọng 125-130GW, tức là cần tăng 70GW / 10 năm = bình quân 7GW / năm. Superman! :)

Đây là dự thảo quy hoạch điện 8:
Thế mới phải rút vốn từ các công ty phân phối về để đầu tư nguồn phát.
Cổ phần đống này thì quá béo luôn.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
6,042
Động cơ
250,990 Mã lực
Thế mới phải rút vốn từ các công ty phân phối về để đầu tư nguồn phát.
Cổ phần đống này thì quá béo luôn.
E nghĩ cũng ko được mấy đâu. có bán hết các công ty phân phối được mấy tỷ đô? Dư nợ vay cũng kịch kim rồi, vay khủng. Nguồn nhà nước đầu tư truyền tải đủ ngáp ngáp.

Quan trọng là muốn tăng nguồn tốc độ superman ấy thì tạo cơ chế thuận lợi cho tư nhân, nước ngoài đầu tư nguồn. Tư nhân VN thì bây giờ kém quá, chi phí vốn khủng, nước ngoài thì đòi lắm thứ.

Cách hay nhất là mở thông cho tư nhân làm + thông nguồn vốn nước ngoài chi phí rẻ cho tư nhân. Đầu tư cực quá, nên tây ta đều nản, chỉ có mặt trời dễ ăn :)
 
Chỉnh sửa cuối:

aladanh

Xe tăng
Biển số
OF-81397
Ngày cấp bằng
29/12/10
Số km
1,645
Động cơ
436,444 Mã lực
Có nhiều câu chuyện trong nghị quyết này. E chỉ nêu 1 vấn đề: đầu tư nguồn, đến 2030 kỳ vọng 125-130GW, tức là cần tăng 70GW / 10 năm = bình quân 7GW / năm. Superman! :)

Đây là dự thảo quy hoạch điện 8:
Than, khí dầu (nhiệt điện) vẫn chiếm tỷ trọng cao cụ nhỉ, vắng bóng điện hạt nhân
em ko nghĩ điện mặt trời càng về sau càng chủ đạo như thế kia
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top