Để mấy hôm nữa cháu đưa cho mấy đứa bản ngữ tiếng Anh đọc thử xem ạ.Theo cháu thì người Anh có thấy hết cái hay cái đẹp của truyện Kiều k?
Để mấy hôm nữa cháu đưa cho mấy đứa bản ngữ tiếng Anh đọc thử xem ạ.Theo cháu thì người Anh có thấy hết cái hay cái đẹp của truyện Kiều k?
Chú e rằng cháu sẽ thất vọngĐể mấy hôm nữa cháu đưa cho mấy đứa bản ngữ tiếng Anh đọc thử xem ạ.
Đây là đặc điểm của thể thơ lục - bát, không phải là sáng tạo của thi hào Nguyễn Du.Có phải cái này không cụ?
Cuốn sách duy nhất trên thế giới có thể đọc ngược từ cuối đến đầu để câu chuyện về nàng Kiều diễn ra theo chiều thời gian ngược lại, như đang xem một cuốn phim tua ngược chiều (đúng với nội dung trong tác phẩm của Nguyễn Du).
Em lại cứ nhớ câu thơ này là"Bắt phong trần phải phong trần!
Cho thanh cao mới được phần thanh cao"
Chỉ là thơ thôi mà Nguyễn Du còn nói lên được quy luật muôn đời về quyền lực và số phận của giai cấp thống trị và giai cấp bị thống trị.cấp trên, cấp dưới trong xã hội.
Thảo nào mà được Unesco công nhận là danh nhân văn hoá thế giới đó!
Chán quá OF bây giờ toàn người nước ngoài nói tiếng Việt, có cái comment ngắn vậy tất cả đều hiểu mà lại không hiểu. Cu chủ thớt bịa bài nói đểu để mọi người vào tranh luận, tôi mới nói là muốn tranh luận về văn học truyện Kiều thì để những người có trình độ lên tiếng, ai cũng biết cụ tổng tịch tốt nghiệp chuyên nghành về văn và rất yêu truyện Kiều. Comment đơn giản vậy ai đọc cũng đều hiểu, xin hỏi khí không phải bác có phải người Việt nam không, hay là người nước bạn vậy?Hihi, cũng có tiến bộ đấy, biết ăn nói bớt trống không
Tôi hỏi bạn nhế, thớt bàn về sự sáng tạo có hay không của truyện Kiều, sao bạn lại bảo người ta đi hỏi cụ tổng tịch làm gì, hay là bạn ngáo
Bác muốn so sánh thì phải đưa ra được một đoạn Britannica mô tả cụ thể về một nhà văn online viết truyện huyền huyễn, xuyên không.
Trong từ điển Britannica có hàng trăm nhà văn, nhà thơ. Phải có sự "sáng tạo" nào đó thì mới được đưa vào từ điển, nhưng ban biên tập không sử dụng trực tiếp từ "sáng tạo" vì như thế sẽ rất nhàm chán, họ (ban biên tập) phải biểu đạt sự "sáng tạo" dưới những ngôn từ phong phú khác.
Ví dụ: https://www.britannica.com/art/Russian-literature/Aleksandr-Pushkin
Không có từ "sáng tạo" nào cả, thay vào đó là các từ:
Pushkin’s quasi-sacred status
Deeply playful and experimental
Bắt cởi trần phải cởi trầnEm lại cứ nhớ câu thơ này là
“Bắt phong trần phải phong trần
Cho may ô mới được phần may ô”
Hihi, bạn có ngáo nặng không? Hỏi cụ tổng tịch thì số điện thoại cụ ấy số nào, hay là cho cái email cũng được. Ý của bạn thì tôi hiểu như là Lãnh tụ còn dùng thì phận lái xe nên im đi ấy, đó là lý do của tôi đấy bạn ạhChán quá OF bây giờ toàn người nước ngoài nói tiếng Việt, có cái comment ngắn vậy tất cả đều hiểu mà lại không hiểu. Cu chủ thớt bịa bài nói đểu để mọi người vào tranh luận, tôi mới nói là muốn tranh luận về văn học truyện Kiều thì để những người có trình độ lên tiếng, ai cũng biết cụ tổng tịch tốt nghiệp chuyên nghành về văn và rất yêu truyện Kiều. Comment đơn giản vậy ai đọc cũng đều hiểu, xin hỏi khí không phải bác có phải người Việt nam không, hay là người nước bạn vậy?
Một số bác cố vạch ra: không có "sáng tạo" trong thi ca của thi hào Nguyễn Du được thế giới công nhận, bằng cách lập luận không có từ "sáng tạo". Đây là kiểu cố bắt bẻ chữ nghĩa mà.Nội dung mô tả về các vị này Britannica chú thích là để cho các nước tự post rồi mà, cụ Du là do ng VN gửi lên cho Britannica đăng -> nước nào chẳng ca ngợi người nước mình hay, nên ko so sánh chéo nhau được đâu.
Trong cái từ em viết là cuốn sách duy nhất trên thế giới có thể đọc ngược đó? Có quyển sách nào đọc ngược mà hiểu được như Truyện Kiều của Nguyễn Du đâu. Đọc đoạn nào cũng có thể là một bài thơ mới đó? Đều có một nội dung mớiĐây là đặc điểm của thể thơ lục - bát, không phải là sáng tạo của thi hào Nguyễn Du.
Khi lấy câu vần 8, đảo bốn từ cuối, để từ thứ 6 của câu vần 8 trở thành từ nằm cuối cùng, trùng vần với từ cuối cùng của câu vần 6 bên trên.
Ví dụ:
Lời quê chắp nhặt dông dài,
Mua vui cũng được một vài trống canh.
Sẽ được đảo như sau:
Mua vui cũng được trống canh một vài (từ "vài" ở vị trí số 6 chuyển sang vị trí số 8).
Lời quê chắp nhặt dông dài.
---------------
Bất kể câu lục - bát nào cũng đảo được như vậy, không nhất thiết phải là Truyện Kiều.
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là phận con
Đảo thành:
Cho tròn chữ hiếu phận con mới là
Một lòng thờ mẹ kính cha.
Điều này thì bác đúng.Trong cái từ em viết là cuốn sách duy nhất trên thế giới có thể đọc ngược đó?
Cụ làm em buồn cười quá! Đúng vậy?Có một sự thật không thể chối cãi , rất nhiều hoàn cảnh rất nhiều sự việc khi người ta gặp có thể " Lẩy Kiều " ngay mà không cần phải nghĩ ngợi lâu , rất nhiều cụ Bà , cụ Ông mặc dù học không cao thậm chí mù chữ nhưng họ cũng có thể " Lẩy Kiều " để giải thích, mô tả hiện tượng, sự vật xảy ra trong đời sống xung quanh .
Cảm thụ Văn học nói riêng , cảm thụ Nghệ thuật nói chung cần có Kiến thức và rung động tâm hồn , nếu thiếu một trong hai điều kiện đó thì gọi là " Đàn gảy tai Trâu ".
1. Phải có những bài viết nổi tiếng tầm thế giới nói về thi hào Nguyễn Du.Vậy còn đòi hỏi sự sáng tạo như thế nào nữa?
Cái tài của Nguyễn Du là tại sao đọc ngược mà vẫn hiểu vì mỗi đoạn thơ là một bài thơ có chủ đề riêng, nội dung riêng nhưng nó vẫn nằm trong cái tổng thể chung là một phần của tác phẩm, trong một chỉnh thể thể thống nhất hoàn hảo.Điều này thì bác đúng.
1. Vì thể thơ lục - bát có đặc điểm như vậy
2. Và thi hào Nguyễn Du lựa chọn thể thơ lục - bát.
(1) và (2) đã làm nên cuốn tiểu thuyết thơ duy nhất trên thế giới có thể đọc ngược. Rất tiếc là chỉ có người Việt Nam mới cảm nhận được, dịch sang ngôn ngữ khác là "hỏng". Nếu cố lắm thì vẫn dịch sang Trung Văn theo thể thơ Đường, Thuận - Nghịch, nhưng chưa ai đủ sức làm điều này (dịch Truyện Kiều sang tiếng Trung theo thể Đường thi Thuận - Nghịch)