- Biển số
- OF-89405
- Ngày cấp bằng
- 22/3/11
- Số km
- 4,056
- Động cơ
- 496,748 Mã lực
Về tư tưởng của Truyện Kiều, là tư tưởng nhân nghĩa, nhân văn sâu sắc.
Đau đớn thay phận đàn bà!
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung!
Nguyễn Du khóc cho số phận nàng Kiều và khóc cho nhiều số phận v,v,,
Khóc cho Từ Hải:
Từ công hờ hững biết đâu,
Đại quan lễ phục ra đầu cửa viên.
Hồ công ám hiệu trận tiền,
Ba bề phát súng bốn bên kéo cờ.
Đương khi bất ý chẳng ngờ,
Hùm thiêng khi đã sa cơ cũng hèn!
Tử sinh liều giữa trận tiền,
Dạn dầy cho biết gan liền tướng quân!
Khí thiêng khi đã về thần,
Nhơn nhơn còn đứng chônc hân giữa vòng!
Trơ như đá vững như đồng,
Ai lay chẳng chuyển ai rung chẳng dời.
Quan quân truy sát đuổi dài.
ầm ầm sát khí ngất trời ai đang.
Trong hào ngoài lũy tan hoang,
Loạn quân vừa dắt tay nàng đến nơi.
Trong vòng tên đá bời bời,
Thấy Từ còn đứng giữa trời trơ trơ.
Thươnng Thuý Kiều, khóc cho Hoạn Thư:
Rằng: “Tôi chút phận đàn bà,
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình.
Nghĩ cho khi gác viết kinh,
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo.
Lòng riêng, riêng những kính yêu.
Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai.
Trót đà gây việc chông gai,
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng”.v..v.
Khóc cho nàng Kiều là cho cả nhân gian.....
Bức tranh xã hội mà Nguyễn Du tái hiện bằng thơ, có đâu khổ, có cay nghiệt, có oan trái, có ngọt bùi, có hạnh phúc, có nhiêù giai cấp nhiều tầng lớp xã hội Việt Nam thời phong kiến.
Trong Truyện Kiều có thành ngữ, tục ngữ, dân ca, có hình ảnh nét đẹp của nước Việt , có thiên nhiên , có văn hoá con người Việt.
Nó giống bức tranh toàn cảnh của xã hội đất nước con người Việt Nam đã có mặt trong Truyệt Kiều từ xưa.
Vì vậy gọi là tác phẩm Truyện Kiều là đất nước hoạ văn chương.
Hôm nay mới biết kỷ niệm 200 năm ngày mất đại thi hào Nguyễn Du đó! Nên viết nốt mấy dòng còn thiếu các cụ ợ ạ!
Đau đớn thay phận đàn bà!
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung!
Nguyễn Du khóc cho số phận nàng Kiều và khóc cho nhiều số phận v,v,,
Khóc cho Từ Hải:
Từ công hờ hững biết đâu,
Đại quan lễ phục ra đầu cửa viên.
Hồ công ám hiệu trận tiền,
Ba bề phát súng bốn bên kéo cờ.
Đương khi bất ý chẳng ngờ,
Hùm thiêng khi đã sa cơ cũng hèn!
Tử sinh liều giữa trận tiền,
Dạn dầy cho biết gan liền tướng quân!
Khí thiêng khi đã về thần,
Nhơn nhơn còn đứng chônc hân giữa vòng!
Trơ như đá vững như đồng,
Ai lay chẳng chuyển ai rung chẳng dời.
Quan quân truy sát đuổi dài.
ầm ầm sát khí ngất trời ai đang.
Trong hào ngoài lũy tan hoang,
Loạn quân vừa dắt tay nàng đến nơi.
Trong vòng tên đá bời bời,
Thấy Từ còn đứng giữa trời trơ trơ.
Thươnng Thuý Kiều, khóc cho Hoạn Thư:
Rằng: “Tôi chút phận đàn bà,
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình.
Nghĩ cho khi gác viết kinh,
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo.
Lòng riêng, riêng những kính yêu.
Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai.
Trót đà gây việc chông gai,
Còn nhờ lượng bể thương bài nào chăng”.v..v.
Khóc cho nàng Kiều là cho cả nhân gian.....
Bức tranh xã hội mà Nguyễn Du tái hiện bằng thơ, có đâu khổ, có cay nghiệt, có oan trái, có ngọt bùi, có hạnh phúc, có nhiêù giai cấp nhiều tầng lớp xã hội Việt Nam thời phong kiến.
Trong Truyện Kiều có thành ngữ, tục ngữ, dân ca, có hình ảnh nét đẹp của nước Việt , có thiên nhiên , có văn hoá con người Việt.
Nó giống bức tranh toàn cảnh của xã hội đất nước con người Việt Nam đã có mặt trong Truyệt Kiều từ xưa.
Vì vậy gọi là tác phẩm Truyện Kiều là đất nước hoạ văn chương.
Hôm nay mới biết kỷ niệm 200 năm ngày mất đại thi hào Nguyễn Du đó! Nên viết nốt mấy dòng còn thiếu các cụ ợ ạ!
Chỉnh sửa cuối: