[Funland] Trường Sa 1988 với góc nhìn của CIA

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,416
Động cơ
469,684 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Không cụ. Nếu có trên biển thì chỉ ở mức xung đột chớp nhoáng thôi và chắc chắn sẽ xảy ra.
Thì giờ cũng chỉ đánh chớp nhoáng thôi mà. VN thì không muốn chiến tranh, cơ mà tàu thì không biết được.
Đánh nhau tàu sẽ lôi ra biển nơi tàu có lợi thế về khí tài, phương tiện theo kiểu đánh nhanh rút nhanh chứ không đánh cò cưa lâu dài
Đánh lâu dài sẽ chết cả tàu lẫn Việt.
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,394
Động cơ
321,593 Mã lực
Tuổi
58
Cái hồn bất khuất dân tộc Việt nó ngấm trong máu rồi các cụ ạ. Bình thường thì có thể khôn vặt, lừa lọc lẫn nhau, kéo nhau cùng chậm lại chút. Nhưng cứ thử có xung đột, chiến tranh xem, chỉ cần mấy cụ hô hào là 50 % các cụ hò nhau xung phong, vứt hết mọi thứ ở lại rồi lên đường ôm súng ngay.
Cụ là ai mà dám vơ mọi người cùng ổ thế, xin lỗi cụ nhé. Cụ quê đâu ạ?
 

pain

Xe ba gác
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
20,420
Động cơ
128,016 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
Thì giờ cũng chỉ đánh chớp nhoáng thôi mà. VN thì không muốn chiến tranh, cơ mà tàu thì không biết được.
Đánh nhau tàu sẽ lôi ra biển nơi tàu có lợi thế về khí tài, phương tiện theo kiểu đánh nhanh rút nhanh chứ không đánh cò cưa lâu dài
Như thế chết cả tàu lẫn Việt.
Nó ngại va chạm không kém mình đâu. Vấn đề không phải ở người chết máu đổ mà là chỗ " chiến phí" sẽ đắt hơn mục đích chiến.
 

thanhvinhckgtcc

Xe điện
Biển số
OF-143620
Ngày cấp bằng
28/5/12
Số km
4,625
Động cơ
291,081 Mã lực
Nơi ở
Vĩnh phúc
Việt nam mạnh lên còn trung quốc không mạnh lên hả .
Thằng Mỹ, Nhật, Hàn ... khinh có bằng bị Tiền nhân khinh không.
Chắc gì Mỹ, Nhật, Hàn khinh, thấy Việt nam bạt tai trung quốc thì nó khinh hả.
Nó k khinh nó chỉ thấy sướng thôi.tự nhiên k phải làm gì cũng có thằng oánh nhau với tàu,kiềm chế sức mạnh của tầu.và cái tụi mỹ Nhật Hàn nó rất thích người có suy nghĩ như cụ
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,416
Động cơ
469,684 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Nó ngại va chạm không kém mình đâu. Vấn đề không phải ở người chết máu đổ mà là chỗ " chiến phí" sẽ đắt hơn mục đích chiến.
Cái này thì đúng như cụ nói.
Cơ mà thằng tàu nó nắm bắt cơ hội rất tốt. Mình sơ hở là nó cắn trộm ngay.
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,394
Động cơ
321,593 Mã lực
Tuổi
58
Chả cần loa đâu cụ.
1k năm rồi bem nhau với khựa cũng chả ít.
VN rõ nó như nào thì nó rõ VN như vậy.
Nên giờ có đánh nhau em nghĩ nó sẽ kéo VN ra biển là nơi VN ít có phương tiện, kinh nghiệm.
Kể ra cũng buồn cười. VN với TQ rất nhiều thứ gần gũi, đồng cảm. Vậy mà bem được nhau ....nà khoái mới đểu. Giống như những trận bóng đá sống còn đốpbi cùng thành phố giải ngoại hạng Anh, MU và MCty. :D
 

trancongdung

Xe điện
Biển số
OF-118307
Ngày cấp bằng
26/10/11
Số km
3,064
Động cơ
408,737 Mã lực
Nơi ở
20°58'30.4"N 107°00'02.9"E
Cụ nói e mới để ý. Công nhận là thật
Chuẩn. E cũng nghĩ chả ai ròng rã 10 năm xử hết Polpot xong lập chính quyền, bỏ bao mạng sống của quân binh sỹ tiền bạc xương máu mà bảo rút quân là tếch về. Kiểu méo gì cũng cài cắm cái gì đó. Hunsen lâu nay cũng muốn theo Tàu, thế lại đột nhiên nghe tin đồn đảo chính cũng toát mồ hôi hột. Cũng hiểu là ai đó đang nắn gân. Thế thì lại đổi từ Ní Hảo sang Xin chào ngay.
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,416
Động cơ
469,684 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Kể ra cũng buồn cười. VN với TQ rất nhiều thứ gần gũi, đồng cảm. Vậy mà bem được nhau ....nà khoái mới đểu. Giống như những trận bóng đá sống còn đốpbi cùng thành phố giải ngoại hạng Anh, MU và MCty. :D
Cụ nói ngược à?
Trước giờ chỉ có mỗi cụ Lý Thường Kiệt là chủ động bem thằng tàu ( Cơ mà là do biết thằng tàu định đánh VN )
Còn lại toàn thằng tàu đánh VN.
Thằng tàu mà không đánh thì VN đánh làm gì? Nó khác với bóng đá vì bóng đá thì phải gặp nhau để kiếm điểm.
 

Xe gia đình

Xe điện
Biển số
OF-51938
Ngày cấp bằng
1/12/09
Số km
3,721
Động cơ
531,260 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Kể ra cũng buồn cười. VN với TQ rất nhiều thứ gần gũi, đồng cảm. Vậy mà bem được nhau ....nà khoái mới đểu. Giống như những trận bóng đá sống còn đốpbi cùng thành phố giải ngoại hạng Anh, MU và MCty. :D
Không giống đâu cụ.
Việt nam thích hoa hồng, nhưng bọn côn đồ Khựa hung hãn buộc ta phải ôm cây súng :)
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,394
Động cơ
321,593 Mã lực
Tuổi
58
Cụ nói ngược à?
Trước giờ chỉ có mỗi cụ Lý Thường Kiệt là chủ động bem thằng tàu ( Cơ mà là do biết thằng tàu định đánh VN )
Còn lại toàn thằng tàu đánh VN.
Thằng tàu mà không đánh thì VN đánh làm gì? Nó khác với bóng đá vì bóng đá thì phải gặp nhau để kiếm điểm.
Không giống đâu cụ.
Việt nam thích hoa hồng, nhưng bọn côn đồ Khựa hung hãn buộc ta phải ôm cây súng :)
Vâng, em chém gió tý mà.
 

ATTILA

Xe điện
Biển số
OF-85126
Ngày cấp bằng
14/2/11
Số km
2,355
Động cơ
433,984 Mã lực
Việt nam mạnh lên còn trung quốc không mạnh lên hả .
Thằng Mỹ, Nhật, Hàn ... khinh có bằng bị Tiền nhân khinh không.
Chắc gì Mỹ, Nhật, Hàn khinh, thấy Việt nam bạt tai trung quốc thì nó khinh hả.
Đồng chí làm trước đi, xúi ng ta tù tội thì hèn như chóa.
 

xuanphuongccs

Xe điện
Biển số
OF-536803
Ngày cấp bằng
12/10/17
Số km
2,389
Động cơ
186,645 Mã lực
Đền cụ nói là Ăng Co Vát, giáp biên giới Thái Lan.

Trước khi rút về, Lính VN và chính quyền Hunsen đã xây dựng hàng rào Biên giới với những cứ điểm phòng ngự cực kỳ vững chắc sang biên giới Thái và bàn giao cho quân đội anh Sen.
Lính VN về nước ít lâu thì lính anh Sen cũng bỏ cứ mà chạy, để khi chiếm lại, lính ta cũng tốn khá nhiều xương máu :(
Đấy là đền Preah Vihear mới gần biên giới chứ Ăng ko vát xa lắm.
 

pain

Xe ba gác
Biển số
OF-26066
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
20,420
Động cơ
128,016 Mã lực
Nơi ở
Tháng 3
Vụ đảo chính ở Myanmar vừa rồi thực ra cũng có cái lợi cho VN trong việc kiểm soát Hunsen. Hunsen thấy gương tày liếp càng sợ hơn.
Thực ra thì phương án thay thế đã và luôn có nhưng đúng là qua những bài học này thì khối ông sờ gáy mà điều chỉnh:D
 

mazda3_pro

Xe lăn
Biển số
OF-68330
Ngày cấp bằng
14/7/10
Số km
10,931
Động cơ
540,872 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Bạn bè hay tình hữu nghị chỉ là cái bắt tay suông thôi, chỉ có lợi ích quốc gia mới là vĩnh cửu.
 

hoangdungTC

Đi bộ
Biển số
OF-760353
Ngày cấp bằng
19/2/21
Số km
5
Động cơ
44,050 Mã lực
Tuổi
33
Website
hamisa.vn
Cám ơn cụ. Những gì cụ đăng cho thấy éo tin bố con thằng nào
 

Huan Tran

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-496932
Ngày cấp bằng
12/3/17
Số km
1,188
Động cơ
200,741 Mã lực
Trước giờ chỉ có mỗi cụ Lý Thường Kiệt là chủ động bem thằng tàu ( Cơ mà là do biết thằng tàu định đánh VN )
"Trong thời gian từ 1010 đến 1225, dưới triều Lý, bên Trung-quốc là triều Tống. Trong thời gian trên, trước sau có 18 lần đụng độ, tranh chấp biên giới. Trong 18 lần đó, có sáu lần quân Việt vượt biên đánh sang Trung-quốc. Quan trọng nhất là cuộc tiến quân năm 1075-1076, quân Việt tiến tới vùng thuộc Quảng-Đông, Quảng-Tây, Quý-châu, Hồ-Nam hiện thời. Sau đó Trung-quốc mang 40 vạn quân và 50 vạn dân phu sang trả thù. Quân Trung-quốc đã tiến chiếm lãnh thổ Đại-Việt tới cách thủ đô Thăng-long (Hà-nội) có 25 cây số, rồi bị đánh bật về biên giới.


1.1, Lần thứ nhất,

Năm 1022, do vua Lý Thái-tổ ban chỉ, Khai-Thiên vương tổng chỉ huy, đánh sang trại Như-hồng của Tống đốt kho đụn rồi rút về. Cuộc xuất chinh để trừng phạt quân Tống tại đây thường vượt biên sang trấn Triều-dương của Đại-Việt cướp bóc. Trấn Triều-dương nay thuộc tỉnh Hạ-long. Trại Như-hồng thuộc Quảng-Tây Nam-lộ. Đại-Việt toàn thắng. Cuộc chiến tranh có tính cách trừng phạt một khê-động. Tống triều im lặng.

1.2, Lần thứ nhì,

Năm 1028, tướng Tống là Lý Tự đem quân vượt biên, cướp phá trên lãnh thổ Việt. Việt ra quân đánh tràn sang châu Thất-nguyên của Tống. Cuộc ra quân do Khai-Quốc vương lãnh đạo, tổng chỉ huy là công chúa Lĩnh-Nam Bảo-Hòa và phò-mã Thân Thừa-Quý. Mục đích chiếm lại mấy châu động đã mất về Tống, do các biên thần Tống chủ trương. Giết chết Lý Tự. Toàn thắng. Cuộc chiến có tính cách tự vệ, dằn mặt các biên thần Quảng-Tây. Tống triều không chủ trương.

1.3, Lần thứ ba,

Dưới thời vua Thái-tông, do Khai-Quốc vương lãnh đạo (1053), mục đích chiếm lại lãnh thổ thời vua Hùng, vua An-Dương, vua Trưng, bị người Hán chiếm mất (Nay thuộc Quảng-Đông, Quảng-Tây, Vân-Nam, Quý-châu, Hồ-Nam), rồi đẩy dân Việt về sống ở vùng Bắc-cương thành 207 trang-động. Cuộc khởi binh thành công, đưa Nùng Trí-Cao lên làm vua, lấy lãnh thổ vùng Quảng-Đông, Quảng-Tây, Quý-châu lập thành nước Đại-Nam. Cuộc ra quân này, đã tôi đã thuật chi tiết trong bộ Anh-linh thần võ tộc Việt. Nhưng khi Nùng Trí-Cao thành công, y lại trở mặt với Đại-Việt. Nên khi quân Tống đánh Cao, Đại-Việt không tiếp cứu, Cao bị bại. Cuộc chiến tranh có tính cách toàn diện. Đại-Việt không ra mặt khai chiến với Tống. Tống biết, nhưng không dám trả thù.

1.4, Lần thứ tư,

Cũng do Khai-Quốc vương lãnh đạo, diễn ra dưới thời vua Thánh-tông. Vùng tấn công là Khâm-châu. Người tổng chỉ huy là công-chúa Bình-Dương với phò mã Thân Thiệu-Thái (1059-1060). Mục đích cuộc Bắc phạt này là chiếm lại một số trang động do các bộ tộc thiểu số tự trị; bị Tống lấn chiếm, hoặc chiêu dụ các động chủ phản Việt, đem cả đất lẫn dân theo Tống. Sau khi chiếm lại các trang đã mất, trả đất cho các tộc bị mất, quân Việt tiến sâu vào vùng Tả-giang, Hữu-giang, chiếm hơn mười ải, giết nhiều tướng Tống. Tống cực kỳ phẫn uất, nhiều đại thần khuyên vua Tống Nhân-tông đem quân sang đánh Đại-Việt để trừng phạt; nhân đó chiếm nước đặt làm quận huyện. Ngặt vì bấy giờ phía Tây, Tống đang mắc họa với Hạ, phía Bắc thì Liêu chiếm đất, đòi cống vàng lụa; vả vua Tống cũng sợ binh hùng tướng mạnh của Đại-Việt, nên bàn hòa. Công-chúa Bình-Dương đòi nhiều điều kiện khắt khe mới chịu rút quân. Tống cũng phải nhượng. Thắng toàn diện. Chiến công oanh liệt trên thuật trong bộ Nam-quốc sơn-hà. Đến đây chiến cuộc leo thang. Đại-Việt ra mặt khai chiến với Tống, nhưng để cho công chúa Bình-Dương, phò-mã Thân Thiệu-Thái làm.

1.5, Lần thứ năm,

Diễn ra dưới thời vua Nhân-tông vào năm 1075, bấy giờ vua mới chín tuổi, Linh-Nhân hoàng thái hậu phụ chính. Vua còn thơ, chư sự lớn nhỏ đều do Linh-Nhân hoàng thái hậu quyết định. Nguyên do: Vua Tống Thần-tông dùng những cải cách về kinh-tế, nông-nghiệp, binh-bị, tài-chánh của Vương An-Thạch từ năm 1066, đã được chín năm, khiến binh lực trở thành hùng hậu, quốc-sản sung túc. Nhà vua muốn nhân đó tiến quân lên Bắc đánh Liêu, chiếm lại đất cũ, để rửa nhục. Nhưng Vương An-Thạch lại khuyên nên đánh Đại-Việt trước. Sau khi bại Đại-Việt, thì Chiêm-thành, Chân-lạp, Ai-lao, Xiêm-la, Đại-lý phải quy hàng. Bấy giờ dùng nhân lực, tài lực sáu nước, đem lên Bắc, thì thắng Liêu dễ dàng. Vua nghe theo, bí mật cho các châu Nam biên luyện binh, tích trữ lương thảo. Cuộc chuẩn bị được ba năm, thì bị Đại-Việt biết được. Linh-Nhân hoàng thái hậu quyết định: Ngồi yên đợi giặc, sao bằng mình ra tay trước. Mục đích cuộc hành quân là phá hết các kho lương thảo, vũ khí, thành trì, cầu cống, diệt các đạo quân mới huấn luyện của Nam thùy Tống. Thế là cuộc Bắc phạt nổ ra vào cuối năm 1075. Quân Việt tiến đánh 18 ải dọc biên thùy Tống, rồi công phá các châu Khâm, Liêm, Ung, Dung, Nghi, Bạch, cùng diệt viện quân ở núi Đại-giáp (Nay thuộc lãnh thổ Quảng-Đông, Quảng-Tây, Quý-châu, Hồ-Nam). Nhiệm vụ chu toàn rồi, quân Việt rút về. Thắng toàn diện. Đến đây Đại-Việt ra mặt khai chiến với Tống. Cả hai bên cùng đem toàn lực ra đối phó với nhau.

Cuộc ra quân của Việt lần này quá lớn lao, phá nát kế hoạch cải cách của Tống ở Giang-Nam. Quá uất hận, Tống chịu nhục; nhường Hạ ở phía Tây, cắt đất dâng cho Liêu ở phương Bắc... để cho rảnh tay, rồi họ mang quân nghiêng nước sang định chiếm Đại-Việt đặt làm quận huyện (1076-1077). Nhưng Tống lại bị thất bại phải rút quân về, và chịu hòa. Người có hùng tâm, tráng-chí, lãnh đạo là một thiếu phụ ở tuổi ba mươi, đó là Linh-Nhân hoàng thái hậu (Ỷ-Lan). Còn người Tổng chỉ huy cuộc vượt biên Bắc phạt là Lý Thường-Kiệt, Tôn Đản, Lý Hoằng-Chân, Lý Chiêu-Văn, Lý Kế-Nguyên. Tôi đã thuật trong bộ Nam-quốc sơn hà.

1.6, Lần thứ sáu,

Sau cuộc Bắc phạt, và giữa lúc cuộc kháng Tống của Đại-Việt, chiến cuộc đang diễn ra cực kỳ khốc liệt (1076), Vương An-Thạch bị cách chức Tể-tướng, giáng xuống tri Giang-ninh phủ, lĩnh Trấn-Nam quân tiết độ sứ, Đồng-bình chương-sự. Lúc Vương độ giang, bị một nhân sĩ bắt con sâu bỏ lên xe rồi làm bài thơ mỉa mai như sau:

Thanh-miêu, trợ-dịch lưỡng phương nông,
Thiên hạ ngao ngao oán tướng công.
Ðộc hữu hoàng trùng thiên cảm đức,
Hữu tùy xa giá, quá Giang-Ðông.
Dịch :
Thanh-miêu trợ dịch hại canh nông,
Thiên hạ nhao nhao oán tướng công.
Chỉ có sâu vàng theo tiễn biệt,
Cùng trên xa giá, quá Giang-Ðông.
Có người ví cái thất bại của Vương An-Thạch cũng đau đớn như cái thất bại của Hạng Võ xưa, khuyên Thạch nên tự tử: Khi Hạng-Vương mưu đuổi hươu ở Trung-nguyên, bị thất bại, lui về Nam; lúc qua sông này tự cảm thấy xấu hổ, đã tự tử, mà hậu thế kính phục. Tôi khuyên ông cũng nên tự tử để lưu danh muôn thủa.

Nhưng Thạch không đủ can đảm.

Tiếc thay, một cuộc cải cách về kinh-tế, binh-bị, tài-chánh, xã-hội, nông nghiệp như vậy, đang trên đường thành công rực rỡ; bị tan vỡ, bị hủy bỏ chỉ vì tham vọng đánh Đại-Việt của Vương An-Thạch. Mà đau đớn biết bao, khi người phá vỡ chỉ là một thiếu phụ Việt ở tuổi ba mươi. Giá như Thạch không chủ trương Nam xâm, chỉ cần mười năm nữa, toàn bộ xã hội Trung-quốc thay đổi; rồi với cái đà đó, thì Trung-quốc sẽ là nước hùng mạnh vô song, e rằng muôn đời mặt trời vẫn ở phương Đông, chứ không ngả về Tây như hồi thế kỷ thứ 18 cho đến nay và bao giờ..???...???

Sau cuộc ra quân của Đại-Việt, trên từ vua Tống Thần-tông cho tới các quan đều uất hận. Tống xuất quân nghiêng nước, 40 vạn binh, 50 vạn dân phu (phụ lực quân) sang đánh trả thù (1066-1067). Nhưng khi quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết, Yên Đạt, Tu Kỷ tiến đến cách Thăng-long 50 dặm (25 cây số) thì bị đánh bật về Bắc. Sau đó Tống rút quân chịu hòa.

Tuy Tống chịu hòa, nhưng còn giữ của Đại-Việt các châu Quảng-nguyên, Tô-mậu mà bọn động trưởng Lưu Kỷ, Vi Thủ-An đem cả dân lẫn đất theo Tống. Quan trọng nhất là châu Quảng-nguyên có mỏ vàng. Năm 1078, Việt sai sứ sang Tống đòi đất. Tống không trả. Mãi năm 1081, Việt trả tù binh trong trận 1075-1077, Tống mới trả châu Quảng-nguyên. Năm 1084, Việt sai Binh-bộ thị-lang Lê Văn Thịnh (Thị lang tương đương với ngày nay là một giám-đốc) nghị hòa với các đại thần Tống, Tống chịu trả cho Việt thêm 6 huyện, 3 động. Việt tặng Tống con voi lớn. Danh sĩ Trung-quốc nhân chuyện này làm thơ than:

Nhân tham Giao-chỉ tượng,
Khước thất Quảng-nguyên kim.
(Vì tham voi Giao-chỉ,
Chịu mất vàng Quảng-nguyên)."
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,416
Động cơ
469,684 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
"Trong thời gian từ 1010 đến 1225, dưới triều Lý, bên Trung-quốc là triều Tống. Trong thời gian trên, trước sau có 18 lần đụng độ, tranh chấp biên giới. Trong 18 lần đó, có sáu lần quân Việt vượt biên đánh sang Trung-quốc. Quan trọng nhất là cuộc tiến quân năm 1075-1076, quân Việt tiến tới vùng thuộc Quảng-Đông, Quảng-Tây, Quý-châu, Hồ-Nam hiện thời. Sau đó Trung-quốc mang 40 vạn quân và 50 vạn dân phu sang trả thù. Quân Trung-quốc đã tiến chiếm lãnh thổ Đại-Việt tới cách thủ đô Thăng-long (Hà-nội) có 25 cây số, rồi bị đánh bật về biên giới.


1.1, Lần thứ nhất,

Năm 1022, do vua Lý Thái-tổ ban chỉ, Khai-Thiên vương tổng chỉ huy, đánh sang trại Như-hồng của Tống đốt kho đụn rồi rút về. Cuộc xuất chinh để trừng phạt quân Tống tại đây thường vượt biên sang trấn Triều-dương của Đại-Việt cướp bóc. Trấn Triều-dương nay thuộc tỉnh Hạ-long. Trại Như-hồng thuộc Quảng-Tây Nam-lộ. Đại-Việt toàn thắng. Cuộc chiến tranh có tính cách trừng phạt một khê-động. Tống triều im lặng.

1.2, Lần thứ nhì,

Năm 1028, tướng Tống là Lý Tự đem quân vượt biên, cướp phá trên lãnh thổ Việt. Việt ra quân đánh tràn sang châu Thất-nguyên của Tống. Cuộc ra quân do Khai-Quốc vương lãnh đạo, tổng chỉ huy là công chúa Lĩnh-Nam Bảo-Hòa và phò-mã Thân Thừa-Quý. Mục đích chiếm lại mấy châu động đã mất về Tống, do các biên thần Tống chủ trương. Giết chết Lý Tự. Toàn thắng. Cuộc chiến có tính cách tự vệ, dằn mặt các biên thần Quảng-Tây. Tống triều không chủ trương.

1.3, Lần thứ ba,

Dưới thời vua Thái-tông, do Khai-Quốc vương lãnh đạo (1053), mục đích chiếm lại lãnh thổ thời vua Hùng, vua An-Dương, vua Trưng, bị người Hán chiếm mất (Nay thuộc Quảng-Đông, Quảng-Tây, Vân-Nam, Quý-châu, Hồ-Nam), rồi đẩy dân Việt về sống ở vùng Bắc-cương thành 207 trang-động. Cuộc khởi binh thành công, đưa Nùng Trí-Cao lên làm vua, lấy lãnh thổ vùng Quảng-Đông, Quảng-Tây, Quý-châu lập thành nước Đại-Nam. Cuộc ra quân này, đã tôi đã thuật chi tiết trong bộ Anh-linh thần võ tộc Việt. Nhưng khi Nùng Trí-Cao thành công, y lại trở mặt với Đại-Việt. Nên khi quân Tống đánh Cao, Đại-Việt không tiếp cứu, Cao bị bại. Cuộc chiến tranh có tính cách toàn diện. Đại-Việt không ra mặt khai chiến với Tống. Tống biết, nhưng không dám trả thù.

1.4, Lần thứ tư,

Cũng do Khai-Quốc vương lãnh đạo, diễn ra dưới thời vua Thánh-tông. Vùng tấn công là Khâm-châu. Người tổng chỉ huy là công-chúa Bình-Dương với phò mã Thân Thiệu-Thái (1059-1060). Mục đích cuộc Bắc phạt này là chiếm lại một số trang động do các bộ tộc thiểu số tự trị; bị Tống lấn chiếm, hoặc chiêu dụ các động chủ phản Việt, đem cả đất lẫn dân theo Tống. Sau khi chiếm lại các trang đã mất, trả đất cho các tộc bị mất, quân Việt tiến sâu vào vùng Tả-giang, Hữu-giang, chiếm hơn mười ải, giết nhiều tướng Tống. Tống cực kỳ phẫn uất, nhiều đại thần khuyên vua Tống Nhân-tông đem quân sang đánh Đại-Việt để trừng phạt; nhân đó chiếm nước đặt làm quận huyện. Ngặt vì bấy giờ phía Tây, Tống đang mắc họa với Hạ, phía Bắc thì Liêu chiếm đất, đòi cống vàng lụa; vả vua Tống cũng sợ binh hùng tướng mạnh của Đại-Việt, nên bàn hòa. Công-chúa Bình-Dương đòi nhiều điều kiện khắt khe mới chịu rút quân. Tống cũng phải nhượng. Thắng toàn diện. Chiến công oanh liệt trên thuật trong bộ Nam-quốc sơn-hà. Đến đây chiến cuộc leo thang. Đại-Việt ra mặt khai chiến với Tống, nhưng để cho công chúa Bình-Dương, phò-mã Thân Thiệu-Thái làm.

1.5, Lần thứ năm,

Diễn ra dưới thời vua Nhân-tông vào năm 1075, bấy giờ vua mới chín tuổi, Linh-Nhân hoàng thái hậu phụ chính. Vua còn thơ, chư sự lớn nhỏ đều do Linh-Nhân hoàng thái hậu quyết định. Nguyên do: Vua Tống Thần-tông dùng những cải cách về kinh-tế, nông-nghiệp, binh-bị, tài-chánh của Vương An-Thạch từ năm 1066, đã được chín năm, khiến binh lực trở thành hùng hậu, quốc-sản sung túc. Nhà vua muốn nhân đó tiến quân lên Bắc đánh Liêu, chiếm lại đất cũ, để rửa nhục. Nhưng Vương An-Thạch lại khuyên nên đánh Đại-Việt trước. Sau khi bại Đại-Việt, thì Chiêm-thành, Chân-lạp, Ai-lao, Xiêm-la, Đại-lý phải quy hàng. Bấy giờ dùng nhân lực, tài lực sáu nước, đem lên Bắc, thì thắng Liêu dễ dàng. Vua nghe theo, bí mật cho các châu Nam biên luyện binh, tích trữ lương thảo. Cuộc chuẩn bị được ba năm, thì bị Đại-Việt biết được. Linh-Nhân hoàng thái hậu quyết định: Ngồi yên đợi giặc, sao bằng mình ra tay trước. Mục đích cuộc hành quân là phá hết các kho lương thảo, vũ khí, thành trì, cầu cống, diệt các đạo quân mới huấn luyện của Nam thùy Tống. Thế là cuộc Bắc phạt nổ ra vào cuối năm 1075. Quân Việt tiến đánh 18 ải dọc biên thùy Tống, rồi công phá các châu Khâm, Liêm, Ung, Dung, Nghi, Bạch, cùng diệt viện quân ở núi Đại-giáp (Nay thuộc lãnh thổ Quảng-Đông, Quảng-Tây, Quý-châu, Hồ-Nam). Nhiệm vụ chu toàn rồi, quân Việt rút về. Thắng toàn diện. Đến đây Đại-Việt ra mặt khai chiến với Tống. Cả hai bên cùng đem toàn lực ra đối phó với nhau.

Cuộc ra quân của Việt lần này quá lớn lao, phá nát kế hoạch cải cách của Tống ở Giang-Nam. Quá uất hận, Tống chịu nhục; nhường Hạ ở phía Tây, cắt đất dâng cho Liêu ở phương Bắc... để cho rảnh tay, rồi họ mang quân nghiêng nước sang định chiếm Đại-Việt đặt làm quận huyện (1076-1077). Nhưng Tống lại bị thất bại phải rút quân về, và chịu hòa. Người có hùng tâm, tráng-chí, lãnh đạo là một thiếu phụ ở tuổi ba mươi, đó là Linh-Nhân hoàng thái hậu (Ỷ-Lan). Còn người Tổng chỉ huy cuộc vượt biên Bắc phạt là Lý Thường-Kiệt, Tôn Đản, Lý Hoằng-Chân, Lý Chiêu-Văn, Lý Kế-Nguyên. Tôi đã thuật trong bộ Nam-quốc sơn hà.

1.6, Lần thứ sáu,

Sau cuộc Bắc phạt, và giữa lúc cuộc kháng Tống của Đại-Việt, chiến cuộc đang diễn ra cực kỳ khốc liệt (1076), Vương An-Thạch bị cách chức Tể-tướng, giáng xuống tri Giang-ninh phủ, lĩnh Trấn-Nam quân tiết độ sứ, Đồng-bình chương-sự. Lúc Vương độ giang, bị một nhân sĩ bắt con sâu bỏ lên xe rồi làm bài thơ mỉa mai như sau:


Có người ví cái thất bại của Vương An-Thạch cũng đau đớn như cái thất bại của Hạng Võ xưa, khuyên Thạch nên tự tử: Khi Hạng-Vương mưu đuổi hươu ở Trung-nguyên, bị thất bại, lui về Nam; lúc qua sông này tự cảm thấy xấu hổ, đã tự tử, mà hậu thế kính phục. Tôi khuyên ông cũng nên tự tử để lưu danh muôn thủa.

Nhưng Thạch không đủ can đảm.

Tiếc thay, một cuộc cải cách về kinh-tế, binh-bị, tài-chánh, xã-hội, nông nghiệp như vậy, đang trên đường thành công rực rỡ; bị tan vỡ, bị hủy bỏ chỉ vì tham vọng đánh Đại-Việt của Vương An-Thạch. Mà đau đớn biết bao, khi người phá vỡ chỉ là một thiếu phụ Việt ở tuổi ba mươi. Giá như Thạch không chủ trương Nam xâm, chỉ cần mười năm nữa, toàn bộ xã hội Trung-quốc thay đổi; rồi với cái đà đó, thì Trung-quốc sẽ là nước hùng mạnh vô song, e rằng muôn đời mặt trời vẫn ở phương Đông, chứ không ngả về Tây như hồi thế kỷ thứ 18 cho đến nay và bao giờ..???...???

Sau cuộc ra quân của Đại-Việt, trên từ vua Tống Thần-tông cho tới các quan đều uất hận. Tống xuất quân nghiêng nước, 40 vạn binh, 50 vạn dân phu (phụ lực quân) sang đánh trả thù (1066-1067). Nhưng khi quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết, Yên Đạt, Tu Kỷ tiến đến cách Thăng-long 50 dặm (25 cây số) thì bị đánh bật về Bắc. Sau đó Tống rút quân chịu hòa.

Tuy Tống chịu hòa, nhưng còn giữ của Đại-Việt các châu Quảng-nguyên, Tô-mậu mà bọn động trưởng Lưu Kỷ, Vi Thủ-An đem cả dân lẫn đất theo Tống. Quan trọng nhất là châu Quảng-nguyên có mỏ vàng. Năm 1078, Việt sai sứ sang Tống đòi đất. Tống không trả. Mãi năm 1081, Việt trả tù binh trong trận 1075-1077, Tống mới trả châu Quảng-nguyên. Năm 1084, Việt sai Binh-bộ thị-lang Lê Văn Thịnh (Thị lang tương đương với ngày nay là một giám-đốc) nghị hòa với các đại thần Tống, Tống chịu trả cho Việt thêm 6 huyện, 3 động. Việt tặng Tống con voi lớn. Danh sĩ Trung-quốc nhân chuyện này làm thơ than:
Cám ơn cụ cho em biết thêm thông tin về nhà Lý bên ngoài sách sử.
Không ngờ nhà Lý cũng máu chiến đập Tống te tua.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top