Tư nhân thì chắc không làm đâu cụGiao khoán cho mấy ông tư nhân là ngon ngay
Tư nhân thì chắc không làm đâu cụGiao khoán cho mấy ông tư nhân là ngon ngay
nói có sách mách có chứng à nhà, cụ đừng có bôi nhọ người ta thế chứ. cơ mà em lại tin cụ mí đauCứ thải ra môi trường thì lời là đúng rồi
Chuẩn bác, khai khoáng và khoan dầu đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu rất lớn, vậy nên 99.9% các cty đó đều dùng tất cả các hình thức gọi vốnem không bàn chuyện môi trường hoặc chính trị nhưng thường những dự án lớn với vốn vay lớn (có dự án vay đến 70% tổng mức đầu tư cơ) thì mấy năm đầu lỗ (theo kế hoạch) là hoàn toàn bình thường vì đã phải trả nợ gốc và lúc đó lãi vay lớn .... về sau lãi vay giảm thì có lãi ...
Không cần phải các dự án khai khoáng khoan dầu mà kể cả các dự án đầu tư nhỏ cũng được phép lỗ trong 3-5 năm đầu tiên, tùy thuộc quy mô dự án. Vấn đề này luât đầu tư quy định. Vì vậy báo cáo khả thi của tất cả các dự án đầu tư đều tính toán lỗ hết mức cho phép của luật. Kể cả lúc đi vào vận hành mà lỗ không như dự kiến hoặc có lãi thì họ cũng báo lỗ (lãi ở đây là lãi chưa trừ khấu hao).Chuẩn bác, khai khoáng và khoan dầu đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu rất lớn, vậy nên 99.9% các cty đó đều dùng tất cả các hình thức gọi vốn
Ngay cả mấy anh top như Free Port Mc Moran còn lỗ sặc máu thì nhà nc Việt Nam! Là j trong mấy năm đầu...
Câu 1 của cụ đúng nhưng câu 2 thì cụ cẩn thận. Dễ vào tội môi giới lắm!Gái Mỹ cũng qua Việt Nam làm mà. Cần mối không?
Thế này éo bằng chạy xe ôm ở VN hả cụ19 triệu người Nga có thu nhập dưới 150 usd/tháng, đây là mức bần cùng nếu xét theo chuẩn phương Tây.
Ngoại tệ đó để XD đất nước thì còn chấp nhận được, nhưng 30-50% vào túi lũ cẩu quan thì đất nước mãi mạt vận.Tất cả các nước nghèo, trình độ khoa học công nghệ lạc hậu đều phải bán tài nguyên và sức lao động, chấp nhận môi trường bị tàn phá để kiếm ngoại tệ, không có lựa chọn khác.
'Gái Mỹ cũng qua Việt Nam làm mà. Cần mối không?
Mời bác tham khảo Cuốn Nhật Bản Duy Tân 30 năm của cụ Đào Trinh Nhất và Nước Đức Thế Kỉ XIX của ông Nguyễn Xuân Xanh. Hoàn toàn sai khi cho rằng "kiếm ngoại tệ" là mục đích, nó chỉ là phương tiện thôi, quan trọng tiếp theo là phải đầu tư ngoại tệ, tiền vào gì? Mục đích đã sai mà bảo phương tiện đúng thì không bao giờ có.Tất cả các nước nghèo, trình độ khoa học công nghệ lạc hậu đều phải bán tài nguyên và sức lao động, chấp nhận môi trường bị tàn phá để kiếm ngoại tệ, không có lựa chọn khác.
Bác xem lại cái logic của bác cái.Mời bác tham khảo Cuốn Nhật Bản Duy Tân 30 năm của cụ Đào Trinh Nhất và Nước Đức Thế Kỉ XIX của ông Nguyễn Xuân Xanh. Hoàn toàn sai khi cho rằng "kiếm ngoại tệ" là mục đích, nó chỉ là phương tiện thôi, quan trọng tiếp theo là phải đầu tư ngoại tệ, tiền vào gì? Mục đích đã sai mà bảo phương tiện đúng thì không bao giờ có.
Thật.Lại là đào xúc múc bán. E ko bình gì cả, bình bay nick e.
Thì em đâu nói là không được bán tài nguyên lấy tiền, cũng không nói là không được dùng tiền đấy mua lương thực, mua thuốc. Tất cả những việc làm đấy có mục đích để duy trì và phát triển sự sống con người.Bác xem lại cái logic của bác cái.
Không có tiền thì lấy gì mà đầu tư?
Tiền không chỉ để đầu tư, mà còn để sống. Những nước nghèo cần tiền để mua thuốc chữa bệnh, vắc xin, thực phẩm, lương thực... Trước khi nghĩ đến chuyện đầu tư vào bất cứ cái gì
Sử dụng tiền thế nào lại là việc khác.Thì em đâu nói là không được bán tài nguyên lấy tiền, cũng không nói là không được dùng tiền đấy mua lương thực, mua thuốc. Tất cả những việc làm đấy có mục đích để duy trì và phát triển sự sống con người.
Nhưng không được dừng lại ở đó, cần phải biết chúng duy trì sự sống và phát triển con người nào, nếu phải cúng hết cho giả sử một tay thiếu gia ăn tàn phá hoại thì lúc đấy có được phê phán việc mua lương thực không đây? Lúc đấy giá trị của lương thực là gì, nếu không phải bằng 0.
Còn việc mua lương thực nuôi sống và phát triển những người chăm chỉ, cần lao thì không có gì mâu thuẫn cả, đó chính là đầu tư vào yếu tố con người. Ăn uống đủ chất dinh dưỡng thì khỏe mạnh, trí óc thông minh lanh lẹ, cái đó cũng là đầu tư cho giáo dục rồi. Ngược lại, đầu tư cho giáo dục lại đảm bảo khả năng tự lực sản xuất lương thực một cách năng suất và bền vững. Còn khai thác và bán tài nguyên hữu hạn thì có bền vững được không?
Đầu tiên phải dám nghĩ thì mới dám làm, cái gì cũng có phương thức của nó, tuy không được vội vàng nhảy cóc nhưng cũng không nên ngồi không mà nên bắt tay thực hiện từng bước từng bước một, tích tiểu sẽ thành đại. Như vậy em với bác cứ lo cho bản thân, gia đình tốt, mỗi nhà kinh tế khá giả, con cái được giáo dục đàng hoàng thì chẳng mấy chốc bắt kịp Mẽo rồi, chứ có gì lớn lao mà lực bất tòng tâm hả bác?Sử dụng tiền thế nào lại là việc khác.
Dù kiếm tiền bằng cách bán tài nguyên thiên nhiên hay kiếm tiền bằng chất xám đều không chấp nhận việc tiền ấy rơi vào tay những kẻ tham nhũng.
Khai thác tài nguyên thiên nhiên không bao giờ là sự phát triển bền vững. Những nước giầu tài nguyên như Bruney, Quatar, Venezuela... đều biết điều này, nhưng nhiều khi không có lựa chọn khác, muốn chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhưng lực bất tòng tâm...
Cụ cứ vẽ.Em ủng hộ việc khai thác tài nguyên để phát triển đất nước.
Cái chúng ta để lại cho con cháu là 1 đất nước giàu có, văn minh, chứ không phải đống tài nguyên bắt tụi nó làm lại từ đầu.
Chưa kể vài chục năm sau, khoa học phát triển, cái đống tài nguyên đó lại trở thành vô dụng thì bỏ mother.
Giống như có nhà mặt tiền, được giá không chịu bán lấy tiền đầu tư cho con, để đấy sau quy hoạch lại thành nhà trong hẻm, chả được vẹo gì.
Đã vào thớt này là đã quan tâm đến kinh tế vĩ mô rồi.Đầu tiên phải dám nghĩ thì mới dám làm, cái gì cũng có phương thức của nó, tuy không được vội vàng nhảy cóc nhưng cũng không nên ngồi không mà nên bắt tay thực hiện từng bước từng bước một, tích tiểu sẽ thành đại. Như vậy em với bác cứ lo cho bản thân, gia đình tốt, mỗi nhà kinh tế khá giả, con cái được giáo dục đàng hoàng thì chẳng mấy chốc bắt kịp Mẽo rồi, chứ có gì lớn lao mà lực bất tòng tâm hả bác?
Tất nhiên nếu bàn tới vấn đề vĩ mô thì mỗi người riêng lẻ không thể thay đổi. Còn như vấn đề thiết thân với mình nhất thì có thể thay đổi, ở trong tầm với của mình. Còn từ một chuỗi những thay đổi về lượng đấy, có tạo nên sự thay đổi về chất nào không, và chính xác cần bao nhiêu thời gian (chưa) , hoặc thâm chí không bao giờ đạt tới (không), thì cần nhìn vào quá trình phát triển của các nước đã phát triển, nhìn vào lịch sử của họ.Đã vào thớt này là đã quan tâm đến kinh tế vĩ mô rồi.
Làm kinh tế thì phải có vốn, đó là lý do mà các nước nghèo buộc phải bán tài nguyên thiên nhiên, dù không muốn.
Kinh tế gia đình muốn khá giả, không phải cứ muốn mà được, nó phụ thuộc rất nhiều vào chính sách kinh tế của quốc gia. Việt Nam với chính sách kinh tế như hiện nay, dù các gia đình (kinh tế hộ) có cố gắng bằng trời, 1000 năm nữa cũng không thể bắt kịp Mỹ. Cũng như trước đây nếu không mở cửa nền kinh tế, thì các hộ gia đình Việt Nam đến nay vẫn chủ yếu di chuyển trên xe đạp thôi.
Còn lực bất tòng tâm, lấy ví dụ một nước rất giầu bởi bán tài nguyên thiên nhiên như Bruney hay Cô-oét, mặc dù biết rằng nếu nền kinh tế cứ phụ thuộc vào dầu mỏ thì sau khoảng 50 năm nữa, khi đã khai thác hết dầu, đất nước sẽ phá sản, dân sẽ phải đi làm thuê cho các nước khác, nhưng họ cũng không/chưa thể phát triển công nghiệp chế tạo và dịch vụ đủ sức cạnh tranh với các nước khác, dù nguồn vốn dồi dào.
Người Mỹ và người Việt đúng là khác nhau một trời một vực. Về bản chất, người Mỹ (đa số có nguồn gốc Châu Âu) có khả năng tư duy và cách tư duy khác hẳn dân VN. Hầu hết các phát minh trên Thế giới đều xuất phát từ Mỹ và Châu Âu, người VN không đóng góp phát minh nào đáng kể.Tất nhiên nếu bàn tới vấn đề vĩ mô thì mỗi người riêng lẻ không thể thay đổi. Còn như vấn đề thiết thân với mình nhất thì có thể thay đổi, ở trong tầm với của mình. Còn từ một chuỗi những thay đổi về lượng đấy, có tạo nên sự thay đổi về chất nào không, và chính xác cần bao nhiêu thời gian (chưa) , hoặc thâm chí không bao giờ đạt tới (không), thì cần nhìn vào quá trình phát triển của các nước đã phát triển, nhìn vào lịch sử của họ.
Xét về nước ta với nước Mỹ, họ cũng là người, cũng cùng sống trên trái đất, cũng có lịch sử phát triển, chẳng lẽ lại cách biệt như kiểu họ là người ngoài hành tinh sao? Xét về trong nước, người đưa ra chính sách với người dân thì sao, sự khác biệt giữa siêu nhân và phàm nhân hay sao? người dân mà chỉ có biết chờ chính sách mà thực hiện theo hay sao, chờ chính sách thì có mà chết đói hết rồi. Chính sách cũng như một kế hoạch được đề ra để thực hiện, cũng do con người tạo ra, cũng phải được từng người dân riêng lẻ thực hiện.