Trường có cho nộp tiền thay vỏ lon (hay những thứ khác như trong thông báo) không cụ chủ?
Sao phải mua làm gì hả cụ.Ngáo thật, chắc phải đi mua thùng bia, nước ngọt về đổ đi lấy vỏ cho con.
Ở quê e cũng thấy bà chị gom cho 2 thằng ở quê nộp về trường, chắc chủ chương chung từ trên.
Thằng, con nào nghĩ ra kg biết
Tốt đấy ạ. Làm nhiều tự nhiên tháo vát ngay.E làm gì cũng cho f1 phụ
Từ sửa xe hàn xì đóng mộc
Rèn kỹ năng dần cho chúng nó
Vậy mà chưa có người nói à mợTốt đấy ạ. Làm nhiều tự nhiên tháo vát ngay.
Em là gái lại có một mẩu mà ngày xưa ở quê với ông bà nội, bà đi bán hàng ngoài chợ, nhà có 2 ông cháu nên em làm cùng ông nội không thiếu việc gì: kéo cưa lừa xẻ, đốn cây, xây sửa, đảo ngói, quét vôi ve, xách nước bổ củi, sửa xe, đan lát...
Nhà em không uống lon bia, nước ngọtNhà cụ không dùng 1 lon nước ngọt nào ạ?
Mà cụ có đọc hết nội dung của công văn không.
Không chỉ lon bia/ nước ngọt mà có thể là các sản phẩm từ nhôm, sắt, nhựa (Hay nhà cụ không dùng thứ nào từ những thứ này )
Đồng nát hóa trường học theo hướng hoàn thiện có cải tiến liên tụcSau giấy vụn rùi đến món vỏ lon này ợ?
Nhà em ko bia và nước ngọt. Hơn nữa em ở chung cư. Nhà em có phân rác ra giấy và những j có thể tái chế riêng cho các cô dọn vệ sinh để các cô bán đồng nát chứ ko tích luỹ, kể cả giấy vụn, đó cũng là có y thức rồi. trẻ con nhà em phải học thêm cả sáng , chiều, tối nên ko đi nhặt rác được, chỗ gần nhà em cũng chả có rác đâu mà nhặt. Hơn nữa, khó chiu nhất là cô giáo bêu tên con em ko nộp và đề nghị em trong giờ làm việc mang đủ 2 cân giấy vụn đến trường. Cho nên, Với em những cái đó ko phù hợp với gia đình em. Mục đích cuối cùng là để phân loại và tái chế thì con em làm thường xuyên, chả cần phải chờ có đợt. Giáo dục ý thức nó là cả quá trình chứ chả phai theo đợt thế này. Và em nghĩ, cũng rất hiếm nhà nào tích cóp tùng lớn bia hay giấy vụn để chờ 1 năm có dip đi nôp đâu. Toàn phải đi mua lại, điều đó lại khổ phụ huynh thôi. Còn cụ nào ở trên bảo hs cấp 2 là phải đi tự nhặt lon ở bãi rác thì em chả tin con cụ ấy đi nhặt đâu. Ra một cái quyết định j thì cũng nên tự hỏi chính bản thân mình có thực hiện được ko đã.Cái gì cũng chửi được. Tài thật.
Lon bia, lon fanta, lon coca, chai o2, chai nước tăng lực, chai trà bí đao, đều được cả.
Mà lại chỉ nhằm vào bia mà chửi. Tài đến thế là cùng.
uống xong thì bỏ vỏ lon đi rồi còn giữ không , nhưng nếu thông báo sớm thì chắc vẫn kịpNgười ta thực hiện sau Tết, nhà nào chả uống bia & Nước ngọt.
View attachment 8368731
Thì cụ có thể gửi thông báo đến nhà trường là đã thực hiện triệt để phong trào vì môi trường xanh sạch đẹp.Nhà em không uống lon bia, nước ngọt
Nhà em cũng không uống nước đóng chai (đi đâu em toàn dùng bình giữ nhiệt của từng người trong gia đình).
Mua đồ em cũng ít khi lấy túi vì mang túi và hộp gia đình đi.
Giấy vụn cũng chả có nốt vì đi làm thì "save paper, save the earth", ký điện tử hết
Vậy nhà em sinh hoạt rất theo tiêu chí bảo vệ môi trường nhưng sẽ chả có gì để nộp cho nhà trường nếu được yêu cầu trong trường hợp này.
Ở TP thì uống xong là bỏ vỏ vào thùng rác không giữ lại.uống xong thì bỏ vỏ lon đi rồi còn giữ không , nhưng nếu thông báo sớm thì chắc vẫn kịp
Daỵ trẻ con về vật liệu tái chế. Không phải tất cả các thứ rác thải đều nên vứt đi. Mình để ý rất nhiều nhà chai nước ngọt, chai nhựa... đều tống vào túi rác vứt đi hết. Tại các nước tiên tiến họ có phân loại rác. Cái nào vứt đi, cái nào tái chế được thì người dân đều phải học để vứt cho đúng thùng. Vứt sai là bị phạt.Trong khi luật đang hạn chế bia r thì trường học giờ lại yêu cầu thu gom vỏ lon bia và nước ngọt, toàn thứ bố mẹ đang phải hạn chế thì nhà trường ra văn bản kích cầu. Từ mai chắc e phải chịu khó un bia và đi bộ để gom đủ cho trường!
Còn 1 thùng nguyên nhưng bắt ngày mai nộp luôn 20 vỏ lon thì cũng căng đấy ạ.Ở TP thì uống xong là bỏ vỏ vào thùng rác không giữ lại.
HS vừa đi học lại là thông báo luôn kiểu gì cũng còn lại 1 ít bia/ nước ngọt chưa dùng hết.