- Biển số
- OF-98736
- Ngày cấp bằng
- 5/6/11
- Số km
- 12,370
- Động cơ
- 515,057 Mã lực
Đến bao nhiêu bài viết ở báo chính thống có liên quan mà mọi người đang nghi ngờ về tính sự thật thì cụ cần gì quan tâm đến cái ông Chu Mộng Long tiến sĩ văn học mang tư tưởng ********* nàyNhững nguồn đầu tư nào đã góp phần xây dựng Trường đại học Tôn Đức Thắng?Những nguồn đầu tư nào đã góp phần xây dựng Trường đại học Tôn Đức Thắng? - Giáo dục Việt Nam
GDVN- Nếu Tổ chức công đoàn tự hào rằng đã rất nỗ lực để xin cơ chế, tạo điều kiện cho Trường Tôn Đức Thắng phát triển, thì câu nói đó là đúng và rất đáng biết ơn.giaoduc.net.vn
01/10/2020 11:10 Thùy Linh
Tài liệu mà chúng tôi có được là Trường đại học công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng đã vay 6,6 tỷ đồng bằng Hợp đồng vay vốn số: 01/HĐKT ngày 8/11/1999; thời hạn vay 15 năm; lãi suất 0,5%/tháng. Căn cứ hợp đồng vay này, ngày 12/11/1999, Liên đoàn lao động Thành phố Hồ Chí Minh đã chuyển 6,65 tỷ đồng (sáu tỷ sáu trăm năm chục triệu đồng) để Trường mua mặt bằng 98 Ngô Tất Tố của Công ty dệt may Gia Định (theo Hợp đồng mua bán số 281/HĐ, ngày 2/11/1999).
Như vậy, Trường đại học công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng vay để mua quyền sở hữu cho Trường. Do đó, mặt bằng này đứng tên trên sổ đỏ là Trường đại học công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng; một tài sản của trường ngoài công lập. Không phải công sản.
Ngân hàng/công ty tài chính có trách nhiệm theo dõi thu nợ. Lãi suất hằng tháng/năm được trả từ nguồn tài chính kích cầu của Thành phố. Bản chất là Thành phố trợ lãi để kích thích sản xuất và xây dựng. Chương trình này được mở cho bất cứ thành phần sản xuất nào đủ điều kiện, cả kinh doanh, giáo dục, y tế và các thành phần khác; cả tư nhân lẫn nhà nước, cả công lập lẫn dân lập. Không có sự ưu ái cho riêng đơn vị nào!
Nguồn thứ 4 là nguồn vay không lãi từ Liên đoàn lao động Thành phố Hồ Chí Minh với 30 tỷ đồng không tính lãi (50 tỷ đồng có tính lãi 0,6%/tháng thì Trường Đại học Tôn Đức Thắng không tính tới). Tổng tiền lãi của khoảng vay không tính lãi này cho đến khi trả xong vốn gốc là 14,716 tỷ đồng (mười bốn tỷ, bảy trăm mười sáu triệu đồng).
Nguồn thứ 5 là nguồn vay của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 100 tỷ đồng, không lãi, trong vòng 5 năm. Nhưng chỉ mới 1 năm và 5 tháng, Trường Đại học Tôn Đức Thắng thấy chưa thể triển khai được Dự án định thực hiện từ khoản vay này, nên quyết định trả lại vốn gốc.
Từ đầu chí cuối ta đều thấy đa số các khoản này là tài chính hỗ trợ; không phải là đầu tư xây dựng cơ bản hoặc đầu tư mua sắm có kế hoạch cho nguyên một dự án.
Nhà trường phải vay tiền để đi mua đất chứ ko phải cấp phát, và đây là tài sản lớn nhất.Chả hiểu cái ông Chu Mộng Long kia làm sao có thể chắp bút viết ra được bài báo đó. Cơ chế hỗ trợ cho trường ĐH Tôn Đức Thắng là cơ chế chung cho bất cứ thành phần sản xuất nào dù cônglập hay tư nhân, ko phải đặc thù. Tức là làm giáo dục mà hưởng cơ chế ngang hàng với kinh doanh thì mức độ cũng đâu phải lớn lao gì . Công lao lớn nhất của Tổng liên đoàn là hỗ trợ cho trường Tôn Đức Thắng được thuận lợi hưởng cơ chế đó. Còn tiền thì ĐH Tôn Đức Thắng vay của tổng liên đoàn chứ cũng ko phải dạng cấp phát cho dự án
CHU MỘNG LONG - LÀM THẦY LIỆU CÓ XỨNG? - Việt Nam thời luận
Ông Chu Mộng Long lại tiếp tục bị dư luận lên án khi ông này có những phát ngôn gây sốc liên quan đến việc cháy rừng ở miền Trung những ngày nắng nóng vừa
vietnamthoiluan.com