[Funland] Trường đại học Tôn Đức Thắng là tập thể anh hùng hay tội đồ khi thực hiện quyền tự chủ đại học?

Star Link

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-740045
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
481
Động cơ
70,572 Mã lực
Cụ cũng trong đoàn kiểm tra hay sao mà nắm chắc vậy? Cụ nói vậy là có ý là đoàn kiểm tra có nội dung làm rõ thêm Việc cách chức LVD của TLĐ có hợp lý không , đúng không cụ?
Đoàn kiểm tra có nội dung làm rõ xem LVD có đúng vi phạm như Thành uỷ kết luận.
Cụ xem khả năng thành uỷ kết luận sai là bao nhiêu%?
 

Star Link

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-740045
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
481
Động cơ
70,572 Mã lực
LVD có Kiến nghị Lên trên mà cụ. Chắc là cụ cố tình không biết. TLĐ mới chỉ nói về một phía. Còn chính xác hay không, đúng thẩm quyền, đúng mức độ hay không còn chờ quyết định của các cấp cao hơn cụ à. Nếu đơn giản thì mọi người không phải chờ lâu đến bây giờ?
Danh kiến nghị TLĐ sai luật khi cách chức.
Chứ Danh không có chữ nào lời nào cãi được kết luận của Thành uỷ cụ nhé!
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,370
Động cơ
515,057 Mã lực
Đoàn kiểm tra có nội dung làm rõ xem LVD có đúng vi phạm như Thành uỷ kết luận.
Cụ xem khả năng thành uỷ kết luận sai là bao nhiêu%?
Mình làm sao mà biết được. Đoàn kiểm tra làm việc cả tháng mà còn chưa có kết luận kia kìa
 

Star Link

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-740045
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
481
Động cơ
70,572 Mã lực
Mình làm sao mà biết được. Đoàn kiểm tra làm việc cả tháng mà còn chưa có kết luận kia kìa
Thành uỷ mất cả vài tháng mới kết luận những sao phạm của Danh
Thế nên đoàn kt có muốn kết luận cũng phải vài tháng. Và chắc chắn 1000% là không khác với kết luận thành uỷ. Sự thật chỉ có 1; số liệu cũng vẫn thế thì dù có 100 đoàn cũng chỉ cùng 1 kết luận thôi
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,370
Động cơ
515,057 Mã lực
Thành uỷ mất cả vài tháng mới kết luận những sao phạm của Danh
Thế nên đoàn kt có muốn kết luận cũng phải vài tháng. Và chắc chắn 1000% là không khác với kết luận thành uỷ. Sự thật chỉ có 1; số liệu cũng vẫn thế thì dù có 100 đoàn cũng chỉ cùng 1 kết luận thôi
Các cơ quan chức năng chắc đang rỗi rãi nên có những việc đơn giản như vậy mà họ mất công làm lâu thật cụ nhể?
 

Star Link

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-740045
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
481
Động cơ
70,572 Mã lực
Các cơ quan chức năng chắc đang rỗi rãi nên có những việc đơn giản như vậy mà họ mất công làm lâu thật cụ nhể?
Hồ sơ giấy tờ cả chục năm, cả đống. Ví dụ Xem xét vi phạm đấu thầu là phải xem cả 10 năm luôn, 17 hạng mục công trình. Chứ đâu phải chỉ xem mỗi 1 vài hạng mục rồi kết luận.
Kết luận đơn giản thì thành uỷ đã không mất cả vài tháng. Đoàn kt không muốn căn cứ vào kết luận thành uỷ mà muốn điều tra độc lập thì cũng phải hàng tháng như thành uỷ là đúng rồi.
Họ làm việc cẩn trọng cụ kêu gì nữa?
 
Chỉnh sửa cuối:

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,370
Động cơ
515,057 Mã lực
Hồ sơ giấy tờ cả chục năm, cả đống
Kết luận đơn giản thì thành uỷ đã không mất cả vài tháng. Đoàn kt không muốn căn cứ vào kết luận thành uỷ mà muốn điều tra độc lập thì cũng phải hàng tháng như thành uỷ là đúng rồi.
Họ làm việc cẩn trọng cụ kêu gì nữa?
Cụ tự mình mâu thuẫn quá. Thành uỷ, TLĐ đúng 100/100 rồi thì cần gì phải lập đoàn kiểm tra cho tốn công, tốn sức mất thời gian cho bao người. Việc PTT chỉ đạo thành lập đoàn KT TĐT chứng tỏ các kết luận trước đó có vấn đề. Cụ có hiểu là chậm kết luận ngày nào là thiệt hại ngày đó cho mấy ngàn sinh viên TĐT đang chờ ký bằng không? Và rộng hơn nữa là ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền tự chủ đại học của bao nhiêu trường đại học khác nữa? Có lẽ cụ cần suy nghĩ sâu xa hơn. Tạm biệt cụ
 
Chỉnh sửa cuối:

Star Link

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-740045
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
481
Động cơ
70,572 Mã lực
Cụ tự mình mâu thuẫn quá. Thành uỷ, TLĐ đúng 100/100 rồi thì cần gì phải lập đoàn kiểm tra cho tốn công, tốn sức mất thời gian cho bao người. Việc PTT chỉ đạo thành lập đoàn KT TĐT chứng tỏ các kết luận trước đó có vấn đề. Cụ có hiểu là chậm kết luận ngày nào là thiệt hại ngày đó cho mấy ngàn sinh viên TĐT đang chờ ký bằng không? Có lẽ cụ cần suy nghĩ sâu xa hơn nữa. Tạm biệt cụ
Giống như quy trình sơ thẩm và phúc thẩm thôi cụ ơi. Đúng quy trình nếu có kháng cáo thì sẽ có phúc thẩm, không có nghĩa là sơ thẩm sai.
Vụ TĐTU do lắm người chưa thông tỏ kết luận thành uỷ; yêu cầu chính phủ ra kết luận thì chính phủ lập đoàn kt thôi.
Như em đã dự đoán thành uỷ đã mấtcvafi tháng để ra kết luận thì không thể sai. Cụ thích có niềm tin khác thì tuỳ.
Còn chuyện chưa có bằng mà gáy thiẹt hại cho sinh viên thì chat có căn cứ. Bảng điểm và chứng nhận tốt nghiệp là đủ xin việc rồi. Sinh viên muốn trách thì trách ông Danh sao vi phạm để bị cách chức và vì sao bãi miễn toàn bộ hiệu phó! Chứ TLĐ chả có lỗi gì trong vụ chậm bằng cả. Không lẽ hiẹu trưởng vi phạm nghiêm trọng thì không cách chức chỉ vì cần ký bằng cho sv chắc?
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,370
Động cơ
515,057 Mã lực
Giống như quy trình sơ thẩm và phúc thẩm thôi cụ ơi. Đúng quy trình nếu có kháng cáo thì sẽ có phúc thẩm, không có nghĩa là sơ thẩm sai.
Vụ TĐTU do lắm người chưa thông tỏ kết luận thành uỷ; yêu cầu chính phủ ra kết luận thì chính phủ lập đoàn kt thôi.
Như em đã dự đoán thành uỷ đã mấtcvafi tháng để ra kết luận thì không thể sai. Cụ thích có niềm tin khác thì tuỳ.
Còn chuyện chưa có bằng mà gáy thiẹt hại cho sinh viên thì chat có căn cứ. Bảng điểm và chứng nhận tốt nghiệp là đủ xin việc rồi. Sinh viên muốn trách thì trách ông Danh sao vi phạm để bị cách chức và vì sao bãi miễn toàn bộ hiệu phó! Chứ TLĐ chả có lỗi gì trong vụ chậm bằng cả. Không lẽ hiẹu trưởng vi phạm nghiêm trọng thì không cách chức chỉ vì cần ký bằng cho sv chắc?
Sao cụ không đổ lỗi cho TLĐ cơ quan chủ quản đã chậm trễ trong công tác nhân sự làm ảnh hưởng đến việc cấp bằng cho sinh viên mà lại đổ lỗi cho cấp dưới là HT LVD. Cơ quan tiếp nhận hồ sơ xin việc không chấp nhận giấy chứng nhận tốt nghiệp nhé. Cụ hãy nghe lời kêu cứu của sinh viên TĐt trong chuyện này nhé
 

Star Link

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-740045
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
481
Động cơ
70,572 Mã lực
Sao cụ không đổ lỗi cho TLĐ cơ quan chủ quản đã chậm trễ trong công tác nhân sự làm ảnh hưởng đến việc cấp bằng cho sinh viên mà lại đổ lỗi cho cấp dưới là HT LVD. Cơ quan tiếp nhận hồ sơ xin việc không chấp nhận giấy chứng nhận tốt nghiệp nhé. Cụ hãy nghe lời kêu cứu của sinh viên TĐt trong chuyện này nhé
Chậm có HĐT là do Lê Vinh Danh tự ý giải tán HĐT cũ khi chưa lập mới cụ nhé. Sai phạm là do Danh và một số cadn bộ khác, đều là uỷ viên TLĐ kể cả Danh và vì thế đã bị xử lý. Ai sai thì xử chứ bản thán tổ chức TLĐ chỉ có lỗi là chưa giám sát kỹ thôi.
Danh làm sai khiến không có HĐT cũng không có hiệu phó không trách Danh thì trãch ai?
 

hoviethung

Xe lăn
Biển số
OF-98736
Ngày cấp bằng
5/6/11
Số km
12,370
Động cơ
515,057 Mã lực
Chậm có HĐT là do Lê Vinh Danh tự ý giải tán HĐT cũ khi chưa lập mới cụ nhé. Sai phạm là do Danh và một số cadn bộ khác, đều là uỷ viên TLĐ kể cả Danh và vì thế đã bị xử lý. Ai sai thì xử chứ bản thán tổ chức TLĐ chỉ có lỗi là chưa giám sát kỹ thôi.
Danh làm sai khiến không có HĐT cũng không có hiệu phó không trách Danh thì trãch ai?
Cụ có tư duy như vậy thì chịu cụ rồi. Thôi chờ kết luận của đoàn KT nhé. Dừng tranh luận với cụ ở đây.
 

huyen141292

Xe điện
Biển số
OF-746730
Ngày cấp bằng
18/10/20
Số km
2,137
Động cơ
96,371 Mã lực
Tuổi
32
Phức tạp quá cụ nhỉ. Đoàn kiểm tra của Bộ Giáo thừa lệnh Chính Phủ làm việc với TĐT cả tháng rồi vẫn chưa xong trong khi mấy ngàn sinh viên TĐT đang bức xúc vì chưa có bằng. Lại sắp hội làng nữa ai cũng sợ sai thì chết? Chặc, chặc..
Tại sao chúng ta cứ tranh luận việc mr Danh có tội hay ko nhỉ. Vấn đề là lấy cái làm trọng tâm để giải quyết. Câu hỏi là : trường Tôn Đức Thắng có xứng đáng với danh hiệu anh hùng hay ko? Mr Danh có hoàn thành nhiệm vụ hay ko? Còn việc mr Danh có sai phạm là đương nhiên. Với cơ chế hiện tại thì nào càng làm nhiều càng lắm sai phạm, ai có chủ quản xét theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ thì còn may mắn, người nào có chủ quản như Tổng liên đoàn thì thành kẻ có tội là cái chắc.

Vấn đề là đất nước cần người hoàn thành nhiệm vụ, ko tiêu tốn ngân sách nhưng có sai phạm nào đó hay người chả có sai phạm nhưng nuốt ngân sách như tàu há mồm? Tổng liên đoàn đáng ra nên xử lí mr Danh theo kiểu đá hất lên vì đã có công, nhưng tội ẫn phải trị. Như vậy mới khuyến khích lòng người, chứ làm như Tổng liên đoàn thì quá dễ vì đúng qui trình, thế nhưng sẽ khiến cả guồng máy đứng im, đất nước thụt lùi và chỉ có lợi cho trung quốc. Đại khái Tổng liên đoàn ko có tâm, ko có tầm, ko biết san sẻ lo ưu cho lãnh đạo chỉ biết đủn việc lên trên

Túm váy lại: trường Tôn Đức Thắng xứng đáng anh hùng, cất nhắc mr Danh lên vị trí ngồi chơi xơi nước nào đó, ko được làm hiệu trưởng nữa. Còn Tổng liên đoàn dứt khoát có lỗi vì ko biết lãnh đạo
 

Star Link

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-740045
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
481
Động cơ
70,572 Mã lực
Tại sao chúng ta cứ tranh luận việc mr Danh có tội hay ko nhỉ. Vấn đề là lấy cái làm trọng tâm để giải quyết. Câu hỏi là : trường Tôn Đức Thắng có xứng đáng với danh hiệu anh hùng hay ko? Mr Danh có hoàn thành nhiệm vụ hay ko? Còn việc mr Danh có sai phạm là đương nhiên. Với cơ chế hiện tại thì nào càng làm nhiều càng lắm sai phạm, ai có chủ quản xét theo mức độ hoàn thành nhiệm vụ thì còn may mắn, người nào có chủ quản như Tổng liên đoàn thì thành kẻ có tội là cái chắc.

Vấn đề là đất nước cần người hoàn thành nhiệm vụ, ko tiêu tốn ngân sách nhưng có sai phạm nào đó hay người chả có sai phạm nhưng nuốt ngân sách như tàu há mồm? Tổng liên đoàn đáng ra nên xử lí mr Danh theo kiểu đá hất lên vì đã có công, nhưng tội ẫn phải trị. Như vậy mới khuyến khích lòng người, chứ làm như Tổng liên đoàn thì quá dễ vì đúng qui trình, thế nhưng sẽ khiến cả guồng máy đứng im, đất nước thụt lùi và chỉ có lợi cho trung quốc. Đại khái Tổng liên đoàn ko có tâm, ko có tầm, ko biết san sẻ lo ưu cho lãnh đạo chỉ biết đủn việc lên trên

Túm váy lại: trường Tôn Đức Thắng xứng đáng anh hùng, cất nhắc mr Danh lên vị trí ngồi chơi xơi nước nào đó, ko được làm hiệu trưởng nữa. Còn Tổng liên đoàn dứt khoát có lỗi vì ko biết lãnh đạo
TĐTU Hạ tầng, vốn đầu tư khủng từ ngân sách công (nhà nước và TLĐ), đâu ra mà nói không tốn ngân sách?
tiền học phí thu khủng như trường tư mà chả đóng góp được đồng nào vào ngân sách nn lẫn quỹ tổng Lđ; mình anh Danh nuốt đến 10% doanh thu học phí để trả lương cho ảnh.
Tham nhũng, hút máu ngân sách thì có , ở đấy mà đòi anh hùng mới lị kể công!
Xử lý cho về giảng dạy là quá nhẹ. Nhẽ xử theo đúng pháp luật thì nên cho ảnh vào đội Juve cơ. Gần 20 công trình không đấu thầu, trị giá cả chục ngàn tỉ.


Chu Mộng Long

TRƯỜNG CÔNG MÀ THU HỌC PHÍ TƯ LÀ HAI LẦN CƯỚP ĐOẠT VÀ BÓC LỘT

Bài này tôi muốn nói đến Trường Đại học Tôn Đức Thắng như một điển hình của hình thái thị trường nửa dơi nửa chuột tại Việt Nam
. Chắc chắn những người ủng hộ đại học tự chủ sẽ khó chịu khi đọc bài viết này. Trong khi, tôi, khi góp ý về dự thảo Luật Giáo dục đại học, nhiệt liệt ủng hộ tự chủ, nhưng quyết không ủng hộ hình thái nửa dơi nửa chuột. Tôi góp ý thẳng: không thể trường công mà cho phép thu học phí tư, tức biến công sản thành lợi nhuận tư sản bằng một thứ chính sách nửa dơi nửa chuột.

Tôi đồng ý nhà nước cho phép các trường tự chủ về chương trình, giáo trình và thu chi tài chính, nhưng có sự kiểm soát của nhà nước chứ không có chuyện tự chủ tuỳ tiện, phi pháp.

Riêng về tài chính, không có cái lý gì một trường công lập với vốn đầu tư nhà nước, lấy từ ngân sách và vay vốn nước ngoài, tức từ thuế máu của dân và bắt dân trả nợ, mà được phép kinh doanh với lợi nhuận dành cho một nhóm người
. Trường công lập khác tư thục ở chỗ, từ đất đai, đầu tư cơ sở hạ tầng đến chi phí học liệu đều từ ngân sách chứ không phải tư nhân bỏ tiền túi ra. Trên thế giới, đã công lập (thậm chí một số trường tư) thì ắt phi lợi nhuận. Học phí chỉ thu ở tầng lớp không đóng thuế hoặc thu từ học sinh nước ngoài và tiền thu được phải chi phí ngược lại cho nâng cấp cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng dạy học và phục vụ cho người học. Không có chuyện thu học phí như trường tư thục và chi trả lương khổng lồ theo mức tăng học phí.

Trường Đại học Tôn Đức Thắng là trường công lập, trực thuộc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. Nhưng trường này lại tự chủ theo cách tự do thu học phí và chi trả lương khổng lồ, đến mức Hiệu trưởng được chi trả đến 500 triệu đồng/tháng là không thể chấp nhận được so với bình quân thu nhập của toàn xã hội. Giả định, trong chính sách nửa dơi nửa chuột về học phí, Trường Đại học Tôn Đức Thắng có quyền thu học phí giá cao, nhưng phải chi đúng nguyên tắc, chi về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, chi phục vụ, nâng cao chất lượng dạy học, kể cả buộc phải đóng góp vào phúc lợi để điều tiết thu nhập cho toàn xã hội. Mức lương như báo chí phản ảnh là mức lương biến của công thành của riêng, lợi dụng kinh tế thị trường biến công sản thành tư sản, chứ không thể là quyền được hưởng chính đáng theo năng lực.

Tôi không thích chuyện đấu đá gì đó giữa Tổng Liên đoàn lao động với nội bộ nhà trường như dư luận đồn thổi, nhưng việc nào ra việc nấy. Nói Trường Đại học Tôn Đức Thắng đào tạo chất lượng cao thì được hưởng lợi nhuận cao là sai căn bản. Muốn vậy, Trường phải chuyển sang mô hình tư thục, những người chủ quản ngôi trường này phải tự bỏ vốn đầu tư đất đai, xây dựng cơ sở hạ tầng, học liệu chứ không phải lấy vốn của nhân dân để kinh doanh lấy lãi theo mô hình công lập tự chủ nửa dơi nửa chuột. Lấy vốn của nhân dân để kinh doanh lấy lãi bỏ túi riêng thì ngang bằng tội phạm huy động vốn nhân dân để chiếm đoạt.

Mà ai tin thì tin chứ tôi chưa bao giờ tin vào cái sự xếp hạng của ARWU, vì tổ chức này từng bị cáo giác mua bán xếp hạng. Mà sự xếp hạng dựa trên những bài báo quốc tế mà trường này mua lại từ nhiều giảng viên của các trường đại học khác thì thêm hai lần gian lận chứ không phải thực lực.
Tôi tin chắc những bài báo gọi là quốc tế ấy chẳng phục vụ gì cho lợi ích quốc gia dân tộc mà chỉ là hàng mã, bởi chẳng mấy người Việt Nam đọc, kể cả sinh viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng.

Suy rộng ra, các trường hợp "công lập tự chủ" nửa dơi nửa chuột ở ngành nghề khác cũng vậy. Lấy của công làm lợi tư mới có chuyện nhiều ngành nghề thu nhập khủng gây chênh lệch thu nhập mà Thủ tướng hoan hỉ rằng bình quân thu nhập đầu người rất cao, đến 9000 đô la. Một người ăn trọn gói cả cái bánh mì trong khi nhiều người chỉ ngửi hơi bánh mì, trong khi vốn liếng là của toàn xã hội. Đó là sự bất công không thể chấp nhận.
Việc tạo ra mô hình "công lập tự chủ" như vậy là hai lần cướp đoạt và bóc lột nhân dân, một lần đóng thuế, kể cả trả nợ vốn vay và một lần phải đóng học phí giá cao cho con em mình học. Sự cướp đoạt và bóc lột ấy chủ nghĩa tư bản hoang dã thời K. Marx phải gọi là bậc thầy!
Chu Mộng Long
 

huyen141292

Xe điện
Biển số
OF-746730
Ngày cấp bằng
18/10/20
Số km
2,137
Động cơ
96,371 Mã lực
Tuổi
32
TĐTU Hạ tầng, vốn đầu tư khủng từ ngân sách công (nhà nước và TLĐ), đâu ra mà nói không tốn ngân sách?
tiền học phí thu khủng như trường tư mà chả đóng góp được đồng nào vào ngân sách nn lẫn quỹ tổng Lđ; mình anh Danh nuốt đến 10% doanh thu học phí để trả lương cho ảnh.
Tham nhũng, hút máu ngân sách thì có , ở đấy mà đòi anh hùng mới lị kể công!
Xử lý cho về giảng dạy là quá nhẹ. Nhẽ xử theo đúng pháp luật thì nên cho ảnh vào đội Juve cơ. Gần 20 công trình không đấu thầu, trị giá cả chục ngàn tỉ.


Chu Mộng Long

TRƯỜNG CÔNG MÀ THU HỌC PHÍ TƯ LÀ HAI LẦN CƯỚP ĐOẠT VÀ BÓC LỘT

Bài này tôi muốn nói đến Trường Đại học Tôn Đức Thắng như một điển hình của hình thái thị trường nửa dơi nửa chuột tại Việt Nam
. Chắc chắn những người ủng hộ đại học tự chủ sẽ khó chịu khi đọc bài viết này. Trong khi, tôi, khi góp ý về dự thảo Luật Giáo dục đại học, nhiệt liệt ủng hộ tự chủ, nhưng quyết không ủng hộ hình thái nửa dơi nửa chuột. Tôi góp ý thẳng: không thể trường công mà cho phép thu học phí tư, tức biến công sản thành lợi nhuận tư sản bằng một thứ chính sách nửa dơi nửa chuột.

Tôi đồng ý nhà nước cho phép các trường tự chủ về chương trình, giáo trình và thu chi tài chính, nhưng có sự kiểm soát của nhà nước chứ không có chuyện tự chủ tuỳ tiện, phi pháp.

Riêng về tài chính, không có cái lý gì một trường công lập với vốn đầu tư nhà nước, lấy từ ngân sách và vay vốn nước ngoài, tức từ thuế máu của dân và bắt dân trả nợ, mà được phép kinh doanh với lợi nhuận dành cho một nhóm người. Trường công lập khác tư thục ở chỗ, từ đất đai, đầu tư cơ sở hạ tầng đến chi phí học liệu đều từ ngân sách chứ không phải tư nhân bỏ tiền túi ra. Trên thế giới, đã công lập (thậm chí một số trường tư) thì ắt phi lợi nhuận. Học phí chỉ thu ở tầng lớp không đóng thuế hoặc thu từ học sinh nước ngoài và tiền thu được phải chi phí ngược lại cho nâng cấp cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng dạy học và phục vụ cho người học. Không có chuyện thu học phí như trường tư thục và chi trả lương khổng lồ theo mức tăng học phí.

Trường Đại học Tôn Đức Thắng là trường công lập, trực thuộc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam. Nhưng trường này lại tự chủ theo cách tự do thu học phí và chi trả lương khổng lồ, đến mức Hiệu trưởng được chi trả đến 500 triệu đồng/tháng là không thể chấp nhận được so với bình quân thu nhập của toàn xã hội. Giả định, trong chính sách nửa dơi nửa chuột về học phí, Trường Đại học Tôn Đức Thắng có quyền thu học phí giá cao, nhưng phải chi đúng nguyên tắc, chi về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, chi phục vụ, nâng cao chất lượng dạy học, kể cả buộc phải đóng góp vào phúc lợi để điều tiết thu nhập cho toàn xã hội. Mức lương như báo chí phản ảnh là mức lương biến của công thành của riêng, lợi dụng kinh tế thị trường biến công sản thành tư sản, chứ không thể là quyền được hưởng chính đáng theo năng lực.

Tôi không thích chuyện đấu đá gì đó giữa Tổng Liên đoàn lao động với nội bộ nhà trường như dư luận đồn thổi, nhưng việc nào ra việc nấy. Nói Trường Đại học Tôn Đức Thắng đào tạo chất lượng cao thì được hưởng lợi nhuận cao là sai căn bản. Muốn vậy, Trường phải chuyển sang mô hình tư thục, những người chủ quản ngôi trường này phải tự bỏ vốn đầu tư đất đai, xây dựng cơ sở hạ tầng, học liệu chứ không phải lấy vốn của nhân dân để kinh doanh lấy lãi theo mô hình công lập tự chủ nửa dơi nửa chuột. Lấy vốn của nhân dân để kinh doanh lấy lãi bỏ túi riêng thì ngang bằng tội phạm huy động vốn nhân dân để chiếm đoạt.

Mà ai tin thì tin chứ tôi chưa bao giờ tin vào cái sự xếp hạng của ARWU, vì tổ chức này từng bị cáo giác mua bán xếp hạng. Mà sự xếp hạng dựa trên những bài báo quốc tế mà trường này mua lại từ nhiều giảng viên của các trường đại học khác thì thêm hai lần gian lận chứ không phải thực lực.
Tôi tin chắc những bài báo gọi là quốc tế ấy chẳng phục vụ gì cho lợi ích quốc gia dân tộc mà chỉ là hàng mã, bởi chẳng mấy người Việt Nam đọc, kể cả sinh viên Trường Đại học Tôn Đức Thắng.

Suy rộng ra, các trường hợp "công lập tự chủ" nửa dơi nửa chuột ở ngành nghề khác cũng vậy. Lấy của công làm lợi tư mới có chuyện nhiều ngành nghề thu nhập khủng gây chênh lệch thu nhập mà Thủ tướng hoan hỉ rằng bình quân thu nhập đầu người rất cao, đến 9000 đô la. Một người ăn trọn gói cả cái bánh mì trong khi nhiều người chỉ ngửi hơi bánh mì, trong khi vốn liếng là của toàn xã hội. Đó là sự bất công không thể chấp nhận.
Việc tạo ra mô hình "công lập tự chủ" như vậy là hai lần cướp đoạt và bóc lột nhân dân, một lần đóng thuế, kể cả trả nợ vốn vay và một lần phải đóng học phí giá cao cho con em mình học. Sự cướp đoạt và bóc lột ấy chủ nghĩa tư bản hoang dã thời K. Marx phải gọi là bậc thầy!
Chu Mộng Long
Những nguồn đầu tư nào đã góp phần xây dựng Trường đại học Tôn Đức Thắng?
01/10/2020 11:10 Thùy Linh
Tài liệu mà chúng tôi có được là Trường đại học công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng đã vay 6,6 tỷ đồng bằng Hợp đồng vay vốn số: 01/HĐKT ngày 8/11/1999; thời hạn vay 15 năm; lãi suất 0,5%/tháng. Căn cứ hợp đồng vay này, ngày 12/11/1999, Liên đoàn lao động Thành phố Hồ Chí Minh đã chuyển 6,65 tỷ đồng (sáu tỷ sáu trăm năm chục triệu đồng) để Trường mua mặt bằng 98 Ngô Tất Tố của Công ty dệt may Gia Định (theo Hợp đồng mua bán số 281/HĐ, ngày 2/11/1999).

Như vậy, Trường đại học công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng vay để mua quyền sở hữu cho Trường. Do đó, mặt bằng này đứng tên trên sổ đỏ là Trường đại học công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng; một tài sản của trường ngoài công lập. Không phải công sản.

Ngân hàng/công ty tài chính có trách nhiệm theo dõi thu nợ. Lãi suất hằng tháng/năm được trả từ nguồn tài chính kích cầu của Thành phố. Bản chất là Thành phố trợ lãi để kích thích sản xuất và xây dựng. Chương trình này được mở cho bất cứ thành phần sản xuất nào đủ điều kiện, cả kinh doanh, giáo dục, y tế và các thành phần khác; cả tư nhân lẫn nhà nước, cả công lập lẫn dân lập. Không có sự ưu ái cho riêng đơn vị nào!

Nguồn thứ 4 là nguồn vay không lãi từ Liên đoàn lao động Thành phố Hồ Chí Minh với 30 tỷ đồng không tính lãi (50 tỷ đồng có tính lãi 0,6%/tháng thì Trường Đại học Tôn Đức Thắng không tính tới). Tổng tiền lãi của khoảng vay không tính lãi này cho đến khi trả xong vốn gốc là 14,716 tỷ đồng (mười bốn tỷ, bảy trăm mười sáu triệu đồng).

Nguồn thứ 5 là nguồn vay của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam 100 tỷ đồng, không lãi, trong vòng 5 năm. Nhưng chỉ mới 1 năm và 5 tháng, Trường Đại học Tôn Đức Thắng thấy chưa thể triển khai được Dự án định thực hiện từ khoản vay này, nên quyết định trả lại vốn gốc.

Từ đầu chí cuối ta đều thấy đa số các khoản này là tài chính hỗ trợ; không phải là đầu tư xây dựng cơ bản hoặc đầu tư mua sắm có kế hoạch cho nguyên một dự án.


Nhà trường phải vay tiền để đi mua đất chứ ko phải cấp phát, và đây là tài sản lớn nhất.Chả hiểu cái ông Chu Mộng Long kia làm sao có thể chắp bút viết ra được bài báo đó. Cơ chế hỗ trợ cho trường ĐH Tôn Đức Thắng là cơ chế chung cho bất cứ thành phần sản xuất nào dù cônglập hay tư nhân, ko phải đặc thù. Tức là làm giáo dục mà hưởng cơ chế ngang hàng với kinh doanh thì mức độ cũng đâu phải lớn lao gì . Công lao lớn nhất của Tổng liên đoàn là hỗ trợ cho trường Tôn Đức Thắng được thuận lợi hưởng cơ chế đó. Còn tiền thì ĐH Tôn Đức Thắng vay của tổng liên đoàn chứ cũng ko phải dạng cấp phát cho dự án
 
Chỉnh sửa cuối:

Star Link

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-740045
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
481
Động cơ
70,572 Mã lực
TĐTU do TLĐ thành lập, thuộc sở hữu của TLĐ. Tài sản của TĐTU cũng là của TLĐ. Không phải công sản thì cũng là thuộc sở hữu TLĐ

Do 1997 không được phép thành lập trường công, nên TLĐ phải thành lập dân lập. Do không được phép rót vốn do TĐTU được coi là tự chủ nên TLĐ phải rót vốn trá hình bằng cho vay lãi suất thấp, cả vốn lẫn lãi khoản mua đất này là TLĐ chưa lấy lại đồng nào! Và mua lô đất này cũng không qua đấu thầu , mua theo kiểu tay trong thì mới có giá đó. Nếu TĐTU không phải sở hữu của TLĐ, không bao giờ có thể mua lô đất đó!

Thử hỏi nếu là trường tư thực sự không do tổ chức xã hội như TLĐ chủ quản thì có được vay hàng trăm tỷ vốn lãi suất thấp không?

Các khoản vay vốn về sau nữa, đều là vay ưu đãi lãi suất thấp, do đã chuyển mô hình sang bán công và sau đó công lập. Nếu không phải bán công liệu được vay vốn lãi suất thấp như thế?

Mấy chục hà đất quận 7 nữa, không phải là đang hưởng hạ tầng trường công sao? Đất quận 7 là được cấp, thành phố còn cấp cả 50 tỷ tiền giải tỏa. Phải chuyển thành trường công thì mới được cấp đất. Nếu đủ tiền mua đất thì ông Đặng Ngọc Tùng đã để nguyên mô hình dân lập rồi!
Rất nực cười là TLĐ chủ sở hữu TĐTU đã khẳng định được cấp đất nhờ vai trò TLĐ, mà Danh ra sức chày cối là TĐTU tự mua đất, lấy đâu ra tự mua, phủ nhận vai trò TLĐ lẫn thành phố như thế, cái loại như Danh đúng là ăn cháo đá bát!

Đã hút máu ngân sách nhà nước lẫn tổng liên đoàn cả mớ trong suốt chục năm đầu thành lập, sau đó thay vì hút máu nhà nước thì hút máu nhân dân qua học phí cao. Mà vẫn còn định kể công!
 
Chỉnh sửa cuối:

Star Link

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-740045
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
481
Động cơ
70,572 Mã lực
Ông có thể cho biết, tại sao lại chuyển thành Trường Đại học Bán công Tôn Đức Thắng?
- Với trách nhiệm là Chủ tịch LĐLĐ TPHCM, Chủ tịch Hội đồng Quản trị trường, tôi luôn trăn trở làm sao tìm mua đất từ 10-30ha để xây dựng trường xứng tầm. Vì thế, tôi thường xuyên liên hệ với Chủ tịch UBND TPHCM nhờ giúp để tìm mua đất nhưng tổ chức Công đoàn TP không đủ kinh phí để mua. Năm 2001, trong một cuộc họp Thường vụ Thành ủy, tôi đặt thẳng vấn đề với đồng chí Bí thư và Chủ tịch UBND TP nhờ giúp đỡ. Ông Võ Viết Thanh - Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM - bảo với tôi là Thành ủy, UBND TPHCM biết rất rõ là Trường Đại học Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng là của LĐLĐ TPHCM thành lập để thực hiện chương trình xây dựng giai cấp công nhân TP. Nhưng vì trường mang danh “dân lập” nên UBND TP không thể trích kinh phí để giúp cho trường được vì sẽ vi phạm luật. Do đó, nếu muốn có đất thì chuyển thành trường bán công thuộc UBND TP thì Ủy ban mới lo được.
 

Star Link

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-740045
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
481
Động cơ
70,572 Mã lực
Để tạo điều kiện cho trường hoạt động hiệu quả, được biết, ông đã có những quyết định táo bạo và suýt bị kỷ luật?
- Do có chân trong ban đổi mới doanh nghiệp thành phố (TP) nên tôi biết Công ty Dệt may Gia Định làm ăn không hiệu quả cần bán bớt nhà xưởng tại 98 Ngô Tất Tố, quận Bình Thạnh, tôi đã xin ý kiến ông Trần Thành Long - Phó Chủ tịch UBND TP, kiêm Trưởng ban Đổi mới doanh nghiệp TP bán nhà xưởng trên cho LĐLĐ TP để Công đoàn TP có nơi xây dựng trụ sở cho trường Đại học Công nghệ dân lập Tôn Đức Thắng. Được sự đồng ý của UBND TP, tôi về bàn với Ban Thường vụ LĐLĐ TP thống nhất mua nhà xưởng trên theo giá chỉ định, không đấu giá công khai. Và năm 1999, LĐLĐ TPHCM cấp cho trường 6.650.000.000 đồng để trường mua nhà xưởng của Công ty Dệt may Gia Định tại số 98 Ngô Tất Tố, quận Bình Thạnh làm trụ sở chính của trường. Tôi - Đặng Ngọc Tùng - là người đứng tên Chủ tịch HĐQT Trường Đại học Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng mua và được UBND TPHCM cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở cho Trường Đại học Công nghệ Dân lập Tôn Đức Thắng (thuộc sở hữu của tổ chức Công đoàn).
Vì vội vàng mua nhà xưởng này mà tôi đã bị Lãnh đạo Tổng LĐLĐVN phê bình là chưa xin ý kiến của Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐVN bằng văn bản, và chưa được sự đồng ý bằng văn bản, tuy trên thực tế, tôi đã xin ý kiến Tổng Liên đoàn (TLĐ) và đã được Chủ tịch Cù Thị Hậu đồng ý. Sau khi mua xong, đập bỏ nhà xưởng cũ để xây dựng cơ sở mới của trường, nhà trường vay vốn kích cầu của UBND TPHCM 37.000.000.000 đồng và của LĐLĐ TPHCM 4.000.000.000 đồng để xây dựng cơ sở vật chất ban đầu của trường tại số 98 Ngô Tất Tố trên 2.870m2 diện tích đất với tòa nhà mới xây cao 5 tầng có 8.715m2 sàn sử dụng, sau đó hoàn trả dần vốn vay.
Có thể nói, từ khi có Ban Giám hiệu từ trường đại học đại cương về lãnh đạo (thầy Bùi Ngọc Thọ, thầy Khanh, thầy Thành) và có cơ sở mới, trường bắt đầu ổn định và có uy tín dần dần.
 

minhvmu

Xe buýt
Biển số
OF-453007
Ngày cấp bằng
13/9/16
Số km
660
Động cơ
212,533 Mã lực
Cụ nào rảnh rỗi tính giúp giá trị dòng tiền mà TDT đã được thụ hưởng từ đầu đến bây giờ, quy đổi ra giá trị hiện tại thì tầm bao nhiêu tỉ?
 

Star Link

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-740045
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
481
Động cơ
70,572 Mã lực
Mà lho đã chuyển sang công lập thì mọi tài sản đất đai đều là công sản rồi. Về mặt pháp luật là thế. TLĐ cũng vì thế mà không còn quyền sở hưcu chỉ còn quyền chủ quản.

chứ nếu mà trườngkhôngphảilà công lập thì TLĐ tống cổông Danh từ lâu rồi chả cần phải chờThành Uỷ thanh tra kếg luận rồi mới kỷ luật
 

Star Link

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-740045
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
481
Động cơ
70,572 Mã lực
Cụ nào rảnh rỗi tính giúp giá trị dòng tiền mà TDT đã được thụ hưởng từ đầu đến bây giờ, quy đổi ra giá trị hiện tại thì tầm bao nhiêu tỉ?
Có bài pv oing Hiểu năm 2019 có nói , không kể giá trị đất đai, chỉ riêng dòng tiền TLĐ rót vào TĐTU từ 1997-2008 khi chuyeen thành trường công có giá trị tương đương 1000 tỷ hiện nay

10 tỷ năm 1997-1999 to lắm.
3000m2 đất Ngô TT mua khôbg phải đấu thầu giờ giá trị bao nhiêu? Thời điểm mua thì nó là sở hữu của TĐTU cũng chính là sở hữu TLĐ do TLĐ sở hữu TĐTU

phần góp vốn của TLĐ vào TĐTU quá lớn.
Phần góp vốn của NS nhà nước vào TĐTU thông qua thành phố cũng quá lớn
Nên khi chuyển sang trường công thì tài sản TĐTU được cho là công sản là đúng nhưng chủ quản vẫn phải là TLĐ là vì thế!
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top