[Funland] Trường Chuyên có tạo lên người tài

Hư Truc 2016

Xe tải
Biển số
OF-448333
Ngày cấp bằng
25/8/16
Số km
286
Động cơ
211,051 Mã lực
Em thấy các cụ bàn luận sôi nổi quá nên cũng góp vui tý, em nghĩ học chuyên xong trở thành người bình thường là tốt rồi. Hồi này em thấy nhiều người tài quá rồi suy thoái nghĩ cũng chán các cụ ah. Lứa em học hồi này nhiều cụ đi quá, chuyên có mà không chuyên cũng có nên cũng khó mà nói cái gì thật tốt hoặc thật xấu. Góc nhìn của con người là quan trọng nhất, cụ nào thấy tốt thì cho con học, cụ nào thấy không tốt thì né.
Trường chuyên theo em ,họ (những nhà quản lý, thầy cô giáo) quan tâm đến các giải trong nước và quốc tế mà các học sinh đạt được, sau đấy là tỷ lệ đỗ vào đại học. Em nghĩ đại đa số các bậc phụ huynh cũng quan tâm đến tỷ lệ đỗ vào đại học mà quyết định cho con mình vào học trường nào.
Mục tiêu của các trường phổ thông là "dạy tốt và học tốt", trường chuyên làm điều này tốt hơn các trường thường, như thế là hoàn thành sứ mệnh.
Vào WEB của trường KHTN, mục tin tức cũng danh nhiều bài viết liên quan đến việc dạy-học và thành tích của học sinh: http://hus.vnu.edu.vn/tin-tuc-su-kien.html
Quan điểm mới khá phổ biến trên thế giới hiện nay là người giỏi, được đào tạo, rèn luyện trong môi trường đặc biệt (đặc thù) mới thành người tài được. Nên nếu như yêu cầu sau khi tốt nghiệp phổ thông đã trở thành "người tài " là không tưởng.
 

Yeuaibaygio

Xe container
Biển số
OF-756754
Ngày cấp bằng
8/1/21
Số km
7,957
Động cơ
193,188 Mã lực
Tuổi
49
chả nhẽ thằng Hàn và thằng Úc nó ngu đến mức không vào luôn trường chuyên chọn, mà phải mất công cả năm đi chọn trên phạm vi cả nước, một năm mới được một người.
Bọn Hàn đấy đúng là khôn lắm Cụ ạ. Nó tạo ra cuộc thi rầm rộ quanh năm để quảng cáo thương hiệu là chính. Còn Cụ xem thống kê về các nhà vô địch Olympia giờ thế nào nhé, em thấy cũng thường thường bậc trung thôi ạ.
Hồi em học cấp 3 trường chuyên là mới có Đường lên đỉnh Olympia mà lạ là học sinh trường em lại không mặn mà, mãi mới có 1 em lớp 10 là con giáo viên, học cũng bình thường được động viên đi thi. Em đó đi thi nhà trường (ban giám hiệu, giáo viên, học sinh) cũng thờ ơ lắm, chả thấy ôn luyện hay cổ vũ cho em đó gì hết. Thời đó có vẻ trường em vẫn coi trọng kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế hơn Olympia nhiều. Và khá nhiều bạn được học bổng du học Nga, Nhật, Pháp từ các kênh khác, đối với các bạn đó còn dễ hơn vô địch olympia để được học bổng đi Úc nhiều.
Mà các em thi Olympia Cụ có chắc không cày như điên không ạ? Hay 100% có tố chất toàn diện về các lĩnh vực?
 
Chỉnh sửa cuối:

bspvietnam

Xe tăng
Biển số
OF-495217
Ngày cấp bằng
6/3/17
Số km
1,704
Động cơ
231,818 Mã lực
Bọn Hàn đấy đúng là khôn lắm Cụ ạ. Nó tạo ra cuộc thi rầm rộ quanh năm để quảng cáo thương hiệu là chính. Còn Cụ xem thống kê về các nhà vô địch Olympia giờ thế nào nhé, em thấy cũng thường thường bậc trung thôi ạ.
Hồi em học cấp 3 trường chuyên là mới có Đường lên đỉnh Olympia mà lạ là học sinh trường em lại không mặn mà, mãi mới có 1 em lớp 10 là con giáo viên, học cũng bình thường được động viên đi thi. Em đó đi thi nhà trường (ban giám hiệu, giáo viên, học sinh) cũng thờ ơ lắm, chả thấy ôn luyện hay cổ vũ cho em đó gì hết. Thời đó có vẻ trường em vẫn coi trọng kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế hơn Olympia nhiều. Và khá nhiều bạn được học bổng du học Nga, Nhật, Pháp từ các kênh khác, đối với các bạn đó còn dễ hơn vô địch olympia để được học bổng đi Úc nhiều.
Mà các em thi Olympia Cụ có chắc không cày như điên không ạ? Hay 100% có tố chất toàn diện về các lĩnh vực?
Học sinh các trường chuyên không thể, và không nên thi đường lên đỉnh Olympia. Đa số họ sẽ thất bại.
 

Star14

Xe máy
Biển số
OF-321132
Ngày cấp bằng
26/5/14
Số km
73
Động cơ
290,949 Mã lực
Cụ nói rất đúng rất chuẩn nhưng đó là với những người đạt giải và những người trong số ít học sinh thành tài, còn số không có giải, không vươn lên dc, thậm chí còn trượt ĐH Top đầu thì nó cũng không êm đềm như cụ nói đâu.
Đúng là giỏi thì ở đâu cũng giỏi, vào trg chuyên thì sẽ có thầy cô bạn bè và môi trường để phát triển tốt hơn, đồng thời cũng gom dc các nhân tài mầm non vào 1 chỗ mà đào tạo cho tốt.
Thời e học chuyên/học giỏi mà trượt ĐH nó kinh khủng lắm (hình như a Tiến chủ tịch Fpt Telecom cũng trượt năm đầu) có bạn bè e trượt ĐH mà mãi 15 năm sau nó mới dám đi họp lớp
Cá nhân e vẫn ủng hộ mô hình chuyên-chọn, nhưng phải công bằng với các trường khác ít nhất trong việc đóng góp học phí và kinh phí đầu tư tuyển chọn giáo viên, xây dựng cơ sở vật chất phải công bằng hơn giữa các trường, thay vì tỉnh nào chỉ chăm chăm xây trường chuyên thật đẹp lôi hết các gv giỏi cả tỉnh về đso, đào tạo đội đi thi rồi lên báo bảo là "mang vinh quang về cho tỉnh nhà"
Em cho rằng đào tạo chuyên không phải chỉ để tìm ra nhóm vài học sinh đi thi đoạt giải, mà đào tạo ra cả nhóm học sinh có tố chất và khả năng phát triển cao hơn nhiều bạn khác (thông qua tuyển chọn đầu vào), như kiểu chọn lọc theo hình kim tự tháp như em đã nói.
Em không rõ anh Tiến có học chuyên không, nhưng một người trượt ĐH (em nghĩ do không may hoặc bất cẩn thôi), mà sau thành công như vậy thì thực sự có bản lĩnh, tố chất và đáng kính trọng ạ. Nếu cụ học chuyên thời anh Tiến, thì chắc cụ biết phần lớn học sinh chuyên hồi ý mục tiêu và đều thi đại học đủ điểm đi học nước ngoài theo chế độ nhà nước, các bạn trường ngoài ưu tú đủ điểm cũng được ưu đãi tương tự. Phải nói đề thi đại học hồi đó rất hay, có sự phân loại rất rõ học sinh giỏi và khá. Hồi ý nếu đề thi khó thì các bạn chuyên sẽ dễ thu hoạch điểm cao hẳn, chứ dễ thì điểm cào bằng không phân biệt ai giỏi ai khá. Cào bằng kiểu như thi tốt nghiệp THPT bây giờ nên cụ thấy các trường TOP như BKHN họ giảm tuyển sinh theo điểm TN THPT, ưu tiên tuyển sinh theo các tiêu chí chuyên, chứng chỉ quốc tế... để chọn được đúng sinh viên họ mong muốn.
Em thì cho rằng nếu muốn tăng chất lượng giáo dục, chúng ta nên lên tiếng để các trường THPT bình thường cũng được đầu tư (mọi mặt) như các trường chuyên, chứ không phải kéo đầu tư trường chuyên về bằng các trường bình thường ạ.
 

vnposh

Xe điện
Biển số
OF-412393
Ngày cấp bằng
23/3/16
Số km
4,807
Động cơ
270,604 Mã lực
Bọn Hàn đấy đúng là khôn lắm Cụ ạ. Nó tạo ra cuộc thi rầm rộ quanh năm để quảng cáo thương hiệu là chính. Còn Cụ xem thống kê về các nhà vô địch Olympia giờ thế nào nhé, em thấy cũng thường thường bậc trung thôi ạ.
Hồi em học cấp 3 trường chuyên là mới có Đường lên đỉnh Olympia mà lạ là học sinh trường em lại không mặn mà, mãi mới có 1 em lớp 10 là con giáo viên, học cũng bình thường được động viên đi thi. Em đó đi thi nhà trường (ban giám hiệu, giáo viên, học sinh) cũng thờ ơ lắm, chả thấy ôn luyện hay cổ vũ cho em đó gì hết. Thời đó có vẻ trường em vẫn coi trọng kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế hơn Olympia nhiều. Và khá nhiều bạn được học bổng du học Nga, Nhật, Pháp từ các kênh khác, đối với các bạn đó còn dễ hơn vô địch olympia để được học bổng đi Úc nhiều.
Mà các em thi Olympia Cụ có chắc không cày như điên không ạ? Hay 100% có tố chất toàn diện về các lĩnh vực?
"SV-96" (dành cho sinh viên) và "Đường lên đỉnh Olympia" (dành cho học sinh phổ thông) là các TRÒ CHƠI TRUYỀN HÌNH của Đài Truyền hình Việt Nam, cụ ạ.

Tuy nhiên, sức hút và ảnh hưởng của 2 trò chơi này là rất tốt.
 

Star14

Xe máy
Biển số
OF-321132
Ngày cấp bằng
26/5/14
Số km
73
Động cơ
290,949 Mã lực
Theo em biết thì đề thi trường chuyên giờ không học ôn thì hầu như không thi được vào đâu. Mà chi phí luyện thi cũng không hề rẻ
Xét về mặt giáo dục, chưa nói đến tiềm năng, cụ cho rằng trường hợp nào hơn: một đứa bình thường không nổi trội gì qua luyện thi - một đứa thông mình sẵn không cần luỵện thi gì, cùng vượt qua được kỳ thi đầu vào khá khó của chuyên?
 

Star14

Xe máy
Biển số
OF-321132
Ngày cấp bằng
26/5/14
Số km
73
Động cơ
290,949 Mã lực
Năm nay, theo lời khuyên của các chuyên gia, nếu các cháu học chuyên dự thi đại học trong nước thì nên tham gia kỳ thi đánh giá năng lực sẽ "an toàn" hơn tham gia đăng ký xét tuyển bằng học bạ. :D


Trường ĐH Bách khoa từ 3 năm nay đã có diện tuyển sinh xét tuyển thẳng theo hồ sơ năng lực kết hợp phỏng vấn đối với học sinh các trường chuyên cụ ạ. Thầy cô giỏi sẽ có phương pháp tìm học sinh giỏi thực sự và ngược lại.
 

burjkhalifa

Xe hơi
Biển số
OF-811005
Ngày cấp bằng
17/4/22
Số km
182
Động cơ
8,414 Mã lực
Nơi ở
Abu Dhabi
Mình biết mấy nhà 3-4 anh em thời 6x-7x, thì 2-3 ông trong nhà đó học nhiều, được đi du học này kia. Sau này về làm chuyên môn tốt, tập đoàn nước ngoài này kia. Còn một trong số họ trượt du học, ở lại VN... thì sau thành chủ doanh nghiệp, đại gia to uỳnh.

Lớp ĐH của mình thôi, 3 ông được học bổng du học (một ông giải quốc tế, một ông thủ khoa ĐH, một ông giải nhất quốc gia) thì sau này về một ông bị trầm cảm không làm ăn đc gì, hai ông 'cống hiến' cho Tây (coi như chìm nghỉm) Còn trong lớp có 3 ông khác (cũng học chuyên nhưng thành tích cấp 2-3 kém hơn) trượt du học, thì ở VN giờ là chủ tịch, phó chủ tịch những tập đoàn IT hàng top & siêu nổi tiếng, siêu giàu luôn.
 
Biển số
OF-557663
Ngày cấp bằng
10/3/18
Số km
114
Động cơ
152,635 Mã lực
Tuổi
42
Học sinh các trường chuyên không thể, và không nên thi đường lên đỉnh Olympia. Đa số họ sẽ thất bại.
Olympia đời đầu, em biết hai bạn Quán quân Lê Thành Vinh, Á quân Hoàng Ngọc Thạch, đều là dân chuyên. Vinh giờ làm GS bên Úc, em quên trường rồi. Thạch làm CCO ở Bamboo Airways.

Với em trường chuyên, cũng giống như các trung tâm đào tạo tài năng TDTT, Nghệ thuật, đơn giản là một môi trường cho các bạn trẻ có chung tài năng/sở thích (học văn hoá, thể thao, hay ca hát) được phát triển, giao lưu. Kể cả đỉnh cao học tập như HCV IMO, IPhO, hay đỉnh cao thể thao e.g. HCV bóng đá U16, thì cũng chỉ là sân chơi cho trẻ em, là nơi các em được khuyến khích học tập và phát triển phù hợp với năng lực và sở thich của mình.

Để thành công hơn mặt bằng chung của xã hội, đôi khi chỉ cần may mắn, đôi khi chỉ cần một xíu nỗ lực/đam mê, đôi khi chỉ cần một xíu tài năng. Nhưng để đạt được đỉnh cao thì lại cần tất cả các yếu tố đó cộng lại, chẳng thiếu được cái nào.
 
Biển số
OF-557663
Ngày cấp bằng
10/3/18
Số km
114
Động cơ
152,635 Mã lực
Tuổi
42
Mình biết mấy nhà 3-4 anh em thời 6x-7x, thì 2-3 ông trong nhà đó học nhiều, được đi du học này kia. Sau này về làm chuyên môn tốt, tập đoàn nước ngoài này kia. Còn một trong số họ trượt du học, ở lại VN... thì sau thành chủ doanh nghiệp, đại gia to uỳnh.

Lớp ĐH của mình thôi, 3 ông được học bổng du học (một ông giải quốc tế, một ông thủ khoa ĐH, một ông giải nhất quốc gia) thì sau này về một ông bị trầm cảm không làm ăn đc gì, hai ông 'cống hiến' cho Tây (coi như chìm nghỉm) Còn trong lớp có 3 ông khác (cũng học chuyên nhưng thành tích cấp 2-3 kém hơn) trượt du học, thì ở VN giờ là chủ tịch, phó chủ tịch những tập đoàn IT hàng top & siêu nổi tiếng, siêu giàu luôn.
Dựa vào bài của cụ thì kết luận là dân học chuyên, trừ bị bệnh ra, không học trời Tây thì cũng thành chủ doanh nghiệp, đại gia? Vậy là trường chuyên cũng tốt đấy chứ, phải không cụ?
 

Napolong

Xe điện
Biển số
OF-376965
Ngày cấp bằng
10/8/15
Số km
2,058
Động cơ
1,675,748 Mã lực
Cái loại như em mà chỉ được ra cái đúng ra ấy, thì đã không ngồi đây, cào bàn phím cho người như cụ mất thời gian cào lại :)
Để em thử giải thích, tại sao cái ý của cụ nó chưa có cơ sở và cũng không ai áp dụng trong thực tiễn.

Người ta chia thời gian đi học thành giáo dục và đào tạo. Đối với hệ thống phổ thông, chủ yếu là giai đoạn giáo dục, để hình thành phẩm chất, nền tảng. Còn giai đoạn học nghề, CD-DH là kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp. Tất nhiên có sự tiếp nối nhưng nhìn chung thế.

Có rất nhiều nghề nghiệp có giá trị, như nhà khoa học, chính trị, nghệ sĩ, nhà báo, kỹ sư, nghề sáng tạo,... học chỉ là bước khởi đầu, muốn thành công còn phải phát triển nhiều về sau nữa, tốn công tốn gạo chứ đâu phải nhõn cái việc học là xong.

Cho nên không có một mô hình tuyển chọn nào cho cháu 12-15-18 là để phần lớn thành nghề gì cả, kể cả bóng đá trẻ là cái dễ kiểm chứng nhất. Chứ học lớp tài năng Vật lý mà mong sau này thành mỗi nhà khoa học Vật lý thì nguy lắm.
 
Chỉnh sửa cuối:

Napolong

Xe điện
Biển số
OF-376965
Ngày cấp bằng
10/8/15
Số km
2,058
Động cơ
1,675,748 Mã lực
Cháu có cảm tưởng họ có vẻ thu mình, khép kín nữa kia.
Vâng, thu mình, khép kín cũng là hành vi của việc từ chối mục đích hoặc không đủ năng lực đạt đến.

Em nghĩ trên này, tầm tuổi các cụ đã quá rõ, ví dụ như phải làm các dự án, công trình nhà nước mấy chục năm qua, ai mà chả phải đánh đổi, chứ chưa nói lao như thiêu thân thì khác gì là con tin của tiền bạc và quyền lực. Nó đã phải là sân chơi đủ minh bạch để thi thố không?

Nhìn vậy là hiểu rồi đúng không ạ. Hy vọng mọi thứ sẽ thay đổi nhanh chóng thập kỷ này.
 
Chỉnh sửa cuối:

Milanista277

Xe buýt
Biển số
OF-568225
Ngày cấp bằng
9/5/18
Số km
807
Động cơ
153,547 Mã lực
Olympia đời đầu, em biết hai bạn Quán quân Lê Thành Vinh, Á quân Hoàng Ngọc Thạch, đều là dân chuyên. Vinh giờ làm GS bên Úc, em quên trường rồi. Thạch làm CCO ở Bamboo Airways.

Với em trường chuyên, cũng giống như các trung tâm đào tạo tài năng TDTT, Nghệ thuật, đơn giản là một môi trường cho các bạn trẻ có chung tài năng/sở thích (học văn hoá, thể thao, hay ca hát) được phát triển, giao lưu. Kể cả đỉnh cao học tập như HCV IMO, IPhO, hay đỉnh cao thể thao e.g. HCV bóng đá U16, thì cũng chỉ là sân chơi cho trẻ em, là nơi các em được khuyến khích học tập và phát triển phù hợp với năng lực và sở thich của mình.

Để thành công hơn mặt bằng chung của xã hội, đôi khi chỉ cần may mắn, đôi khi chỉ cần một xíu nỗ lực/đam mê, đôi khi chỉ cần một xíu tài năng. Nhưng để đạt được đỉnh cao thì lại cần tất cả các yếu tố đó cộng lại, chẳng thiếu được cái nào.
Cụ nói đúng có điều em đính chính lại chút là Nguyễn Thành Vinh và là á quân, Vinh còn đạt HCb olympic Hoá học Quốc tế và đi du học theo suất này. Mùa đầu này 4 người vào chung kết đều là hs chuyên, vô địch là Trần Ngọc Minh- chuyên Vĩnh Long, 2 thí sinh còn lại là 1 chuyên LHP và 1 Amser cũng đều rất giỏi. Thời gian đầu các trường chuyên tham gi tích cực và đều có giải cao còn sau này thì họ ko mặn mà nữa , vì việc giỏi toàn diện ko phải là tiêu chí của họ. Nhưng nếu tìm hiểu sâu thì các bạn dc giải cũng rất nhiều bạn là chuyên c2 nhưng trượt chuyên c3. Bọn em xưa lớp chuyên c2 thi dc vào chuyên c3 chỉ vài bạn, những bạn còn lại vào c3 ở huyện cũng toàn là những bạn học tốt nhất, nổi bật ở trường của các bạn cả. Còn việc lấy cuộc thi X do HQ tổ chức mang tính chất thương mại ra đi so với các cuộc thi chọn HSG thì em thấy cực kỳ khập khiễng ah
 
Chỉnh sửa cuối:

Napolong

Xe điện
Biển số
OF-376965
Ngày cấp bằng
10/8/15
Số km
2,058
Động cơ
1,675,748 Mã lực
Nói chung các cụ yên tâm, chuyên hay không chuyên thì các cháu nhỏ bây giờ được tiếp nhận tốt hơn, tươi tắn và giỏi hơn các bác, các chú nhiều.

Các cụ cứ bàn chuyện ngày xưa, có khi là dấu hiệu của tuổi già ấy. :P
 

Milanista277

Xe buýt
Biển số
OF-568225
Ngày cấp bằng
9/5/18
Số km
807
Động cơ
153,547 Mã lực
Nói chung các cụ yên tâm, chuyên hay không chuyên thì các cháu nhỏ bây giờ được tiếp nhận tốt hơn, tươi tắn và giỏi hơn các bác, các chú nhiều.

Các cụ cứ bàn chuyện ngày xưa, có khi là dấu hiệu của tuổi già ấy. :P
Đúng cụ ạ, các bạn trẻ bây h năng động và có mục tiêu rõ ràng, ko học chuyên thì có nhiều cách tiếp cận khác để thành đạt. Nhưng ko có nghĩa chuyên là sai lầm và ko đáng dc đầu tư.
 

Napolong

Xe điện
Biển số
OF-376965
Ngày cấp bằng
10/8/15
Số km
2,058
Động cơ
1,675,748 Mã lực
Nhưng ko có nghĩa chuyên là sai lầm và ko đáng dc đầu tư.
Vâng, quan điểm của em là nó nên tồn tại, khuyến khích mở rộng đa dạng và cần được điều chỉnh cho phù hợp. Chỉ riêng ý tưởng phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu thì không bao giờ lạc hậu cả, nếu muốn chuẩn bị nhân lực tốt cho thế hệ tương lai.
 

Yeuaibaygio

Xe container
Biển số
OF-756754
Ngày cấp bằng
8/1/21
Số km
7,957
Động cơ
193,188 Mã lực
Tuổi
49
Học sinh các trường chuyên không thể, và không nên thi đường lên đỉnh Olympia. Đa số họ sẽ thất bại.
Ý em là không đánh giá quá cao cuộc thi này và các nhà vô địch Olympia. Đó đơn thuần là một game show lồng ghép quảng cáo và tạo được hiệu ứng XH lớn (giờ đỡ nhiều rồi). Theo Cụ đó là cuộc thi tìm người tài và các nhà quán quân là người tài thật sự, vậy sau khi hoàn thành suất du học họ thế nào?
 

kduc

Xe Cứu Trợ
Biển số
OF-5541
Ngày cấp bằng
14/6/07
Số km
9,131
Động cơ
1,609,291 Mã lực
Trẻ em thì nhiệm vụ là học và kiến thức quyết định mức độ hoàn thành của cá nhân đó, mỗi tỉnh có một trường chuyên (trường được đầu tư chất lượng cao nhất tỉnh) và trong vài chục nghìn hs lớp 9 chọn ra vài trám em thì đội đấy giỏi là ko phải bàn, vài trăm e này lại được hưởng các đào tạo tốt nhất từ giáo viên đến cơ sở vật chất thì khi ra khỏi trưởng tốc độ đầu nòng hẳn nhiên cao. Còn thành công theo nghĩa nhiều tiền thì ko hản đội này chiếm ưu thế. Các cụ có thấy doanh nhân mấy người giầu như vũ nhôm như bung toang ko.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top