[Funland] Trực tiếp lần phóng thử thứ 4 Starship!

Đạicasố1

Xe máy
Biển số
OF-860916
Ngày cấp bằng
7/6/24
Số km
80
Động cơ
706 Mã lực
Tuổi
33
Thời gian cũng là tiền mà cụ. Tuần phóng 3 lần mà đợi chuyển tên lửa bằng tàu biển thì chắc chắn không kịp. Lại phải đóng thêm chiếc mới. Hạ ngoài biển về chắc chắn phải kiểm tra, bảo trì nhiều hơn.
Hạ cạnh trên xà lan mà, có phải xuống biển đâu ?
Tóm lại khi nhu cầu phóng chưa gấp lắm thì cứ tà tà chở về thôi. Tuy nhiên hạ cạnh bằng cánh tay máy có ý nghĩa quảng bá rất mạnh => có giá trị sử dụng.
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
8,739
Động cơ
319,906 Mã lực
Với công nghệ hiện tại thì hành trình tôi vừa nói hoàn toàn khả thi, vấn đề là ai bơm tiền, nhìn sơ sơ đã mấy trăm tỷ USD rồi, tính kỹ phải trên 1000 tỷ.
Công nghệ tên lửa động cơ nhiệt hạch nghe mơ huyền mờ lắm, các cụ hay chém nên tôi next, máy tính lượng tử cách đây 20 năm đã chém như đúng rồi mà giờ đã có cái gì nắm dc trong tay đâu ?
Phải chờ 1 thiên tài tầm cỡ 1000 năm có 1 tái thế chứ tầm phát minh thay đổi đột phá thì 20 ; 30..năm có là gì. Tên lửa có từ tk thứ 9 mà tới tận tk XX Goddard mới phát minh ra nhiên liệu lỏng cho nó thì con người mới bay vào được không gian chứ cứ cải tiến cải lùi nhiên liệu rắn rồi làm nòng pháo dài có đến 100m thì cũng đến mục thất. Nói đơn giản vậy cho dễ hiểu dù còn khập khiễng để thấy rằng nếu không có phát minh đột phá thì phát biểu kiểu anh Mút đến 2050 đưa 1tr người lên sinh sống trên sh chỉ là chém gió trong khi vẫn phải chờ 2 năm/ lần sh- tđ tiệm cận nhau như bây chừ.🤣
 
Chỉnh sửa cuối:

cá ngão long tong

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-861646
Ngày cấp bằng
18/6/24
Số km
199
Động cơ
1,546 Mã lực
Tuổi
50
Phải chờ 1 thiên tài tầm cỡ 1000 năm có 1 tái thế chứ tầm phát minh thay đổi đột phá thì 20 ; 30..năm có là gì. Tên lửa có từ tk thứ 9 mà tới tận tk XX Goddard mới phát minh ra nhiên liệu lỏng cho nó thì con người mới bay vào được không gian chứ cứ cải tiến cải lùi nhiên liệu rắn rồi làm nòng pháo dài có đến 100m thì cũng đến mục thất. Nói đơn giản vậy cho dễ hiểu dù còn khập khiễng để thấy rằng nếu không có phát minh đột phá thì phát biểu kiểu anh Mút đến 2050 đưa 1tr người lên sinh sống trên sh chỉ là chém gió trong khi vẫn phải chờ 2 năm/ lần sh- tđ tiệm cận nhau như bây chừ.🤣
Trước mắt thì cái starlink của anh ấy tạo ra được nhu cầu phóng vệ tinh tầm thấp liên tục với số lượng lớn. Với năng lực phóng của SS thì hình thành một ngành công nghiệp vũ trụ hoạt động liên tục làm tiền đề cho những cuộc du hành tầm xa. Có Musk thì phóng tên lửa vũ trụ không còn là sự kiện nữa mà là công việc thường ngày.
 

Đạicasố1

Xe máy
Biển số
OF-860916
Ngày cấp bằng
7/6/24
Số km
80
Động cơ
706 Mã lực
Tuổi
33
Phải chờ 1 thiên tài tầm cỡ 1000 năm có 1 tái thế chứ tầm phát minh thay đổi đột phá thì 20 ; 30..năm có là gì. Tên lửa có từ tk thứ 9 mà tới tận tk XX Goddard mới phát minh ra nhiên liệu lỏng cho nó thì con người mới bay vào được không gian chứ cứ cải tiến cải lùi nhiên liệu rắn rồi làm nòng pháo dài có đến 100m thì cũng đến mục thất. Nói đơn giản vậy cho dễ hiểu dù còn khập khiễng để thấy rằng nếu không có phát minh đột phá thì phát biểu kiểu anh Mút đến 2050 đưa 1tr người lên sinh sống trên sh chỉ là chém gió trong khi vẫn phải chờ 2 năm/ lần sh- tđ tiệm cận nhau như bây chừ.🤣
Thật đúng dịp tôi vừa xem 1 công ty khởi nghiệp muốn quăng vệ tinh lên quỹ đạo theo đúng nghĩa đen, ý tưởng hay thật nhưng ko biết có đại gia nào dám đốt tiền đầu tư không ?



Mới ném dc 1 cục nho nhỏ với tốc độ Mach 1,6, con đường còn xa lắm với cái đích là Mach, khối tượng vài tấn.
Nếu với công nghệ hiện tại mà làm 1 khẩu pháo dài 300-500 m bắn 1 tên lửa nhỏ hay 1 vệ tinh nhỏ lên quỹ đạo hoặc thượng tầng khí quyển có khả thi hơn khẩu catapult này ko ?
 

Đạicasố1

Xe máy
Biển số
OF-860916
Ngày cấp bằng
7/6/24
Số km
80
Động cơ
706 Mã lực
Tuổi
33
1 khẩu pháo điện từ cỡ siêu to khổng lồ cũng không tệ ?
 

Leanh65

Xe container
Biển số
OF-375348
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
8,739
Động cơ
319,906 Mã lực
1 khẩu pháo điện từ cỡ siêu to khổng lồ cũng không tệ ?
Vâng, nhưng chi phí sẽ gấp vài lần tên lửa đa tầng nl lỏng.😅
Em nghĩ phải có đột phá thật sự phá vỡ mọi định luật vật lý hiện nay cơ. Kiểu sang hẳn 1 trường không- thời gian khác chẳng hạn hay cái gì đại loại như vậy chứ không chỉ bó hẹp trong không gian 3-4 chiều với các đl bảo toàn năng lượng, đl Vạn vật hấp dẫn...như hiện nay hoặc 1 loại động cơ siêu siêu lượng tử gì đó😅
 

Đạicasố1

Xe máy
Biển số
OF-860916
Ngày cấp bằng
7/6/24
Số km
80
Động cơ
706 Mã lực
Tuổi
33
Vâng, nhưng chi phí sẽ gấp vài lần tên lửa đa tầng nl lỏng.😅
Em nghĩ phải có đột phá thật sự phá vỡ mọi định luật vật lý hiện nay cơ. Kiểu sang hẳn 1 trường không- thời gian khác chẳng hạn hay cái gì đại loại như vậy chứ không chỉ bó hẹp trong không gian 3-4 chiều với các đl bảo toàn năng lượng, đl Vạn vật hấp dẫn...như hiện nay hoặc 1 loại động cơ siêu siêu lượng tử gì đó😅
:-o
 

Đạicasố1

Xe máy
Biển số
OF-860916
Ngày cấp bằng
7/6/24
Số km
80
Động cơ
706 Mã lực
Tuổi
33
Trước mắt thì cái starlink của anh ấy tạo ra được nhu cầu phóng vệ tinh tầm thấp liên tục với số lượng lớn. Với năng lực phóng của SS thì hình thành một ngành công nghiệp vũ trụ hoạt động liên tục làm tiền đề cho những cuộc du hành tầm xa. Có Musk thì phóng tên lửa vũ trụ không còn là sự kiện nữa mà là công việc thường ngày.
Ủa sao cụ Cá ngão lên thớt rồi ?


Arian 6 phóng lần đầu tiên thành công.
 

Đạicasố1

Xe máy
Biển số
OF-860916
Ngày cấp bằng
7/6/24
Số km
80
Động cơ
706 Mã lực
Tuổi
33
Chat GPT
Ariane 6 có tái sử dụng không

Ariane 6 không phải là một tên lửa tái sử dụng. Đây là một loại tên lửa dùng một lần, được thiết kế và phát triển bởi ArianeGroup cho Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA). Mặc dù Ariane 6 không tái sử dụng, nó được thiết kế để tối ưu hóa chi phí phóng và tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường phóng vệ tinh thương mại.
Ariane 6 có hai biến thể: Ariane 62 và Ariane 64. Số trong tên gọi chỉ số lượng booster (tên lửa đẩy) rắn bổ sung được sử dụng. Ariane 62 có hai booster, còn Ariane 64 có bốn booster.
Mặc dù không tái sử dụng, Ariane 6 vẫn hứa hẹn sẽ cung cấp dịch vụ phóng vệ tinh với chi phí hợp lý và độ tin cậy cao.

Tóm lại Âu châu phải bù lỗ cho mỗi lần phóng để có thể có khách hàng. Tuy nhiên ko rõ điều đó có bị hạn chế không, có vi phạm luật cạnh tranh công bằng ko ?
 

Đạicasố1

Xe máy
Biển số
OF-860916
Ngày cấp bằng
7/6/24
Số km
80
Động cơ
706 Mã lực
Tuổi
33
Trước mắt thì cái starlink của anh ấy tạo ra được nhu cầu phóng vệ tinh tầm thấp liên tục với số lượng lớn. Với năng lực phóng của SS thì hình thành một ngành công nghiệp vũ trụ hoạt động liên tục làm tiền đề cho những cuộc du hành tầm xa. Có Musk thì phóng tên lửa vũ trụ không còn là sự kiện nữa mà là công việc thường ngày.

Hơi lằng nhằng nhưng đúng với ý của tôi và cả của cụ "Cá ngão", khi SS chưa phải "phụt" phát/ngày thì cứ tà tà chở tên lửa về bằng tàu biển, đỡ tốn kém mà còn an toàn.
 

Đạicasố1

Xe máy
Biển số
OF-860916
Ngày cấp bằng
7/6/24
Số km
80
Động cơ
706 Mã lực
Tuổi
33

Nói tóm lại cụ Musk ko nên chơi liều, đảm bảo trên 90% cơ hội thành công hãy nên dùng cánh tay máy, cú hạ cánh làm hỏng tháp ko chỉ đơn giản tốn kém mấy trăm củ làm lại cái tháp phóng. Lằng nhằng quá thì cứ hạ cánh xuống biển cho lành. Thêm dc vài tháng ngâm cứu, hoàn thiện công nghệ nắm bắt.
 

Đạicasố1

Xe máy
Biển số
OF-860916
Ngày cấp bằng
7/6/24
Số km
80
Động cơ
706 Mã lực
Tuổi
33
Musk đã hẹn đầu tháng 8 phóng thử nghiệm lần 5, hôm nay 29 rồi mà im ắng quá, dễ delay ?
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top