Nhà cháu thì nghĩ:
Ví dụ trong không gian 2 chiều thì chỉ là 1 điểm cố định, nhưng trong không gian 3 chiều thì nó hoàn toàn có thể là 1 đường (đoạn thẳng), nếu đặt trong không-thời gian (4 chiều) thì đoạn (đường thẳng) đó còn có thể đang di chuyển.
Tiếp tục, khi chúng ta mới chỉ biết đến 3 chiều Ơclit thì quan niệm về vũ trụ của ta cực kỳ hạn chế, khi cụ Anh sờ tanh đưa thêm 1 chiều nữa vào và gọi là không-thời gian thì mọi thứ hoàn toàn thay đổi. Thêm nữa, khi xét về lý thuyết lỗ đen trong vũ trụ, ta thấy: trong lòng lỗ đen - nơi mà mọi thứ đều bị hút vầu (kể cả ánh sáng) thì có thể suy luận rằng trong đó cái gọi là không-thời gian hoàn toàn không (hoặc ít) có ý nghĩa, trong đó hẳn phải vận động khác (dạng như chiều khác của vũ trụ)? Hiện tại, con người vẫn mù tịt về mọi thứ phía trong của lỗ đen (kể cả đoán già đoán non), chỉ biết rằng khi vật chất ra nhập lỗ đen thì có phát ra 1 bức xạ - mà cái ông Hốc kinh đặt tên là "chân trời sự kiện".
Vậy, câu hỏi nên chăng đặt ra là: liệu vũ trụ còn có thêm chiều nào nữa không và có bao nhiêu chiều nữa. Hình thái và sự vận động của vũ trụ trong các chiều ấy sẽ như thế nào? Hơn là đặt ra câu hỏi "trong" hay "ngoài" hoặc "trước" hay "sau" bởi các khái niệm ấy tuy trực giác, dễ hiểu nhưng hoàn toàn là khái niệm hạn hẹp (giống như khái niệm trời của 1 con ếch ngồi dưới đáy giếng)
Ví dụ trong không gian 2 chiều thì chỉ là 1 điểm cố định, nhưng trong không gian 3 chiều thì nó hoàn toàn có thể là 1 đường (đoạn thẳng), nếu đặt trong không-thời gian (4 chiều) thì đoạn (đường thẳng) đó còn có thể đang di chuyển.
Tiếp tục, khi chúng ta mới chỉ biết đến 3 chiều Ơclit thì quan niệm về vũ trụ của ta cực kỳ hạn chế, khi cụ Anh sờ tanh đưa thêm 1 chiều nữa vào và gọi là không-thời gian thì mọi thứ hoàn toàn thay đổi. Thêm nữa, khi xét về lý thuyết lỗ đen trong vũ trụ, ta thấy: trong lòng lỗ đen - nơi mà mọi thứ đều bị hút vầu (kể cả ánh sáng) thì có thể suy luận rằng trong đó cái gọi là không-thời gian hoàn toàn không (hoặc ít) có ý nghĩa, trong đó hẳn phải vận động khác (dạng như chiều khác của vũ trụ)? Hiện tại, con người vẫn mù tịt về mọi thứ phía trong của lỗ đen (kể cả đoán già đoán non), chỉ biết rằng khi vật chất ra nhập lỗ đen thì có phát ra 1 bức xạ - mà cái ông Hốc kinh đặt tên là "chân trời sự kiện".
Vậy, câu hỏi nên chăng đặt ra là: liệu vũ trụ còn có thêm chiều nào nữa không và có bao nhiêu chiều nữa. Hình thái và sự vận động của vũ trụ trong các chiều ấy sẽ như thế nào? Hơn là đặt ra câu hỏi "trong" hay "ngoài" hoặc "trước" hay "sau" bởi các khái niệm ấy tuy trực giác, dễ hiểu nhưng hoàn toàn là khái niệm hạn hẹp (giống như khái niệm trời của 1 con ếch ngồi dưới đáy giếng)