Trống đồng Pejeng ở Bảo tàng Quốc gia Indonesia. Cái trống giữa bức ảnh là niên đại cổ nhất (ước tính 500 năm trước Công nguyên), phía sau là một loạt các trống đồng khác, nhưng niên đại gần hơn.
Gọi là đúc khuôn sáp cụ ạ. Kỹ thuật này là tạo hình trang trí trên khuôn sáp như vật thật, khi rót đồng nóng vào sáp tan chảy đồng điền lấp vào. Do đặc thù khuôn đúc đồng khi đúc xong phải đập tan vụn khuôn mới dỡ được trống nên nghiên cứu về kỹ thuật đúc trống vẫn còn nhiều khoảng trống. Tuy nhiên gần đây ta đã tìm thấy khu vực đúc và khuôn đúc trống đồng ở Luy Lâu Bắc Ninh, niên đại khoảng thế kỷ 1,2 đầu công nguyên. Cho tới nay mới duy nhất ở ta tìm thấy khuôn đúc, bên Trung Quốc chưa thấy. Theo khuôn đúc này thì hoa văn khắc âm bản trực tiếp vào mặt trong khuôn đúc, tức là nó sẽ hiện dương bản lên mặt ngoài trống. Còn về tỉ lệ hợp kim đồng chì thiếc đã n/c ra từ khá lâu, trong đó tỉ lệ chì ở trống Đông Sơn là khác các loại trống khác, nó làm nên sự khác biệt để đúc được hoa văn trống sắc rõ mảnh mai như đã thấy.Theo em cũng giống như trống Điền, người ta dùng công nghệ lost wax, dùng sáp tạo hoa văn nên rất chi tiết, cách làm có thể xem wiki.
Cứ thế mà suy thì nơi thổ sản trống đồng phải có rừng loại tốt, nhiều nắng và hoa để ong cư trú, lại phải gần sông để tiện giao thương, quan trọng nhất là phải có mỏ đồng. Ngày xưa toàn đi bộ cùng lắm cưỡi trâu thì làm sao đúc Thái Nguyên mở đại lý Hà Nội phải không ạ.
Cứ lẽ ấy mà suy thì các lò đúc sẽ ở mạn thượng Lào, Myanmar và bám theo lưu vực sông Mekong nơi có mỏ đồng.
Suy thêm tý nữa thì Đông Sơn chỉ là đại lý bán buôn thôi ạ, trừ phi các cụ cho em xem ít xỉ đồng hay đáy lò đúc, cái này nó đọng xỉ cả nghìn năm thì khó giả lắm.
Em có xem hình ảnh trống đồng Đông Sơn. Quả thực nhìn nó rất tinh xảo.Gọi là đúc khuôn sáp cụ ạ. Kỹ thuật này là tạo hình trang trí trên khuôn sáp như vật thật, khi rót đồng nóng vào sáp tan chảy đồng điền lấp vào. Do đặc thù khuôn đúc đồng khi đúc xong phải đập tan vụn khuôn mới dỡ được trống nên nghiên cứu về kỹ thuật đúc trống vẫn còn nhiều khoảng trống. Tuy nhiên gần đây ta đã tìm thấy khu vực đúc và khuôn đúc trống đồng ở Luy Lâu Bắc Ninh, niên đại khoảng thế kỷ 1,2 đầu công nguyên. Cho tới nay mới duy nhất ở ta tìm thấy khuôn đúc, bên Trung Quốc chưa thấy. Theo khuôn đúc này thì hoa văn khắc âm bản trực tiếp vào mặt trong khuôn đúc, tức là nó sẽ hiện dương bản lên mặt ngoài trống. Còn về tỉ lệ hợp kim đồng chì thiếc đã n/c ra từ khá lâu, trong đó tỉ lệ chì ở trống Đông Sơn là khác các loại trống khác, nó làm nên sự khác biệt để đúc được hoa văn trống sắc rõ mảnh mai như đã thấy.
Nhìn hoạ tiết, hoa văn khác trống đồng của Việt Nam và khu Lưỡng Quảng cụ nhỉ.Hoa văn mặt trống đồng Pejeng (Indonesia).
Trên bục trống góc xa bức ảnh, chiếc ở giữa tôn cao nhất và chiếc ở góc 7h là trống đồng Đông Sơn nguồn gốc từ vh Đông Sơn, niên đại tk5 TCN - tk 1,2 sau CN. Chiếc góc 5h là trống Mường loại 2 He gơ, chiếc góc 3h là trống Miến Điện loại 3 He gơ, góc 1h hơi khuất n có vẻ là trống loại 4.Trống đồng Pejeng ở Bảo tàng Quốc gia Indonesia. Cái trống giữa bức ảnh là niên đại cổ nhất (ước tính 500 năm trước Công nguyên), phía sau là một loạt các trống đồng khác, nhưng niên đại gần hơn.
Quảng Đông k có mấy, nhiều nhất là Quảng Tây rồi Quý Châu. Nhưng trống ở đây chỉ yếu là trống loại 2 He gơ. Trống Đông Sơn loại 1 He gơ tìm thấy nhiều nhất ở Bắc VN. So sánh số lượng trống đều trên số khai quật, công bố chính thức. Nhưng ở Việt Nam dân dò kim loại đào trộm trống rất nhiều, giờ nằm hết ở các sưu tập tư nhân nên k thể đếm vào được. Một số nhà sưu tập đại gia còn có những trống to đẹp hơn Ngọc Lũ bảo vật quốc gia hiện tại.Bên Quảng Đông, Quảng Tây cũng có trống đồng giống/tương tự của Việt Nam và số lượng rất nhiều!
Đúc trống khi dỡ phải phá khuôn nên rất ít phát hiện lò, khuôn đúc. Hiện nay khảo cổ học mới tìm thấy lò đúc và khuôn đúc trốn đồng ở Việt Nam, mới tìm thấy gần đây trong cuộc khai quật khảo cổ học Luy Lâu phối hợp với các nhà khảo cổ Đại học nữ Chiêu Hòa Nhật Bản. Các loại lò khuôn đúc khác thì tìm thấy rất nhiều rồi. Ở Cổ Loa tìm thấy cả hệ thống lò, khuôn đúc và cả kho mũi tên đồng Cổ Loa thời An Dương Vương, kho mũi tên này vừa đúc xong chưa kịp tinh chỉnh sử dụng.Ở đâu tìm thấy nhiều lò đúc trống đồng cổ nhất vậy? Và liệu có phân biệt được lò đúng trống với các lò đúc vật dụng khác không?
Việt Nam có khi đánh trống đồng đếch đúng. Gõ thế này thì hỏng xừ nó trống.
Mục đích sử dụng của Trống Đồng là gì vậy cháu gái?Trống đồng Pejeng ở Bảo tàng Quốc gia Indonesia. Cái trống giữa bức ảnh là niên đại cổ nhất (ước tính 500 năm trước Công nguyên), phía sau là một loạt các trống đồng khác, nhưng niên đại gần hơn.
Khi mà chưa có tài liệu chứng minh ngược lại thì mệt đầu suy luận làm chiKính các cụ, nay mùng 1 trung thu, tiết trời thanh mát, khí nóng tiêu tan. Thời điểm này đưa ra 1 chủ đề về lịch sử để mà tranh luận, bàn bạc xem ra là phù hợp.
Nay em đưa ra câu hỏi kính mong các cụ mợ đại khai nhãn giới đó là: Liệu Trống đồng có phải là sản phẩm của văn minh Việt cổ? Liệu có dân tộc nào khác có Trống đồng hay không?
Trong thời gian dài vừa qua, hình ảnh trống đồng và bất kỳ sản phẩm nào liên quan đến nó đều được giới thiệu như sản phẩm đỉnh cao nhất trong văn minh Việt cổ. Nhưng sự thật lịch sử liệu có như vậy?
Mời các cụ, mợ.
Đại diện cho quyền lực và sự giàu có ạ. Đại khái là ông tù trưởng thời trước Công nguyên ở Indonesia, phải có cái trống đồng trong nhà mới được coi là giàu có và quyền lực ạ.Mục đích sử dụng của Trống Đồng là gì vậy cháu gái?
Cụ phải xem kỹ các chi tiết mới rõ trống đồng nó ở chỗ nào! Trống của Tàu ít hình thể hiện nên khéo anh ấy chả biết trống để nằm hay đứng.Việt Nam có khi đánh trống đồng đếch đúng. Gõ thế này thì hỏng xừ nó trống.
Như giã lúa ấy, có ông còn bảo tiêu biểu cho văn minh lúa nước là hình ảnh đánh trống như giã lúa trên cối đá