- Biển số
- OF-70206
- Ngày cấp bằng
- 8/8/10
- Số km
- 2,066
- Động cơ
- 460,817 Mã lực
Sơn tuổi tôm để đem ra so với Cụ Văn Cao
Bó tay với còm này.Sơn tuổi tôm để đem ra so với Cụ Văn Cao
Em thấy cụ ý nói đúng màBó tay với còm này.
Nội dung có thể đúng nhưng cách dùng từ hơi thiếu văn hóa và thiếu giáo dục.Em thấy cụ ý nói đúng mà
Cụ nói chuẩn quáKhông thể so sánh, chỉ có thể mỗi chúng ta thích ai hơn thôi.
Tôi thích cụ Văn Cao hơn, đặc biệt, Thiên Thai, Suối mơ, Sông Lô và Mùa Xuân đầu tiên với tôi là tuyệt phẩm. Văn Cao sáng tác ít hơn, nhưng bài nào cũng rất hay. Trịnh Công Sơn sáng tác nhiều hơn rất nhiều, và vẫn có những bài không hay, nhiều bài ca từ khó hiểu.
Nói như Trịnh Công Sơn: Anh (tức Văn Cao) bay ở trên trời, tôi đi dưới mặt đất. Ngoài ra, họ khác nhau cả về thời đại. Vì vậy, không nên so sánh họ với nhau.
Em lại rất thích bài này qua giọng hát Tùng Dương.Em đánh giá cao Cụ Văn Cao hơn, bởi cống hiến nhiều hơn và sáng tác được nhiều thể loại hơn.
Nhạc Trịnh cũng hay, nhất là về ca từ. Có vài bài ca từ cao siêu như vọng về từ thế giới khác. Nhưng ngoài đề tài về tình yêu, thân phận con người, còn lại là ... hỏng!!!
Ví dụ bài Anh ở Nông Trường, Em ra Biên Giới.
Có cái hay vì triết lý cao siêu, có cái hay nhờ giản đơn nhưng gần gũi đi vào lòng người - cũng là một triết lý đơn giản mà cao siêu.Em lại rất thích bài này qua giọng hát Tùng Dương.
Ca từ thì ko bàn vì sáng tác kiểu bài tập về nhà, nhưng giai điệu em thấy hay mà.
Cụ sáng tác bài Tiến Quân Ca vĩ đại hơn, nhiều người thuộc, hát hơn ạHai cụ này về mặt thăng trầm thì khỏi nói. Đó là điểm chung.
Về mặt chính thống thì NS Văn Cao được giải thưởng HCM đầu tiên năm 1996 nên có thể nói cụ là được công nhận đầu tiên.
Nhưng Nhạc Trịnh cũng đc quốc tế ưa thích, cụ thể là Japan. Có nhiều thằng Tây thích hát nhạc Trịnh nhưng em chưa thấy đứa da trắng nào hát nhạc VC cả.
Trịnh em mê nhất bài “đoá hoa vô thường”, nghe đi nghe lại không chán
Văn Cao em mê nhất bài “làng tôi”. Đẹp như một bức tranh.
Cả hai cụ thì ngoài nhạc thì cầm kỳ thi hoạ đều đủ cả. Một nam một bắc nhưng em nghiêng về Trịnh vì nhạc của ông mang tính quốc tế hơn.
Mời các cụ.
Có lúc mình rất thích Đặng Thế Phong chỉ 3 tác phẩm mà như tiếng chim hót trong bụi mậnn gai hay đến tuyệt tác trong phong trào nhạc lãng mạn. Nhưng sau thì cho rằng, làm thân con gái ko nghe đàn bầu làm thân con trai ko nghe Đặng Thế Phong có hay đến mấy mà quá nhạy cảm thì cũng ko hợp với con trai, thậm chí là yểu mệnh. Mệnh Đặng Thế Phong đã ghi trong nhạc rồi, còn Văn Cao xây xác quân thù thì yểu thế nào được? Văn Cao nhạc rất tỉnh, trau chuốt. Cả sự nghiệp sáng tác Văn Cao chỉ hé 1 chút tình thôi, đôi lúc đơn phương mượn lời Trương Chi hay ngậm ngùi Thiên Thai che dấu tình cảm rất kỹ, qua thời tao loạn cũng chỉ ngâm mình trong chén rượu thôi ko sáng tác nữa.Em thì thích Đặng thế phong- Cụ này cũng vĩ đại, chỉ tiếc vắn số thôi.
Cụ ấy viết : "Con thuyền ko bến" năm 18 tuổi- Gia sản chỉ có 3 bài, nhưng bài nào cũng vẽ lại 1 khung cảnh đượm buồn, kiểu như " Vẽ tranh bằng nhạc" ấy.
Nếu cụ sống thọ, thì tài năng chắc chẳng kém cụ Văn đâu.
Đầy đồ tể vẫn được đặt tên đường to rộng nên không so sánh như thế được.So sánh đường mang tên 2 ông ở HN là biết
Hai người thuộc 2 thế hệ nhạc khác nhau, Văn Cao trong phong trào âm nhạc Lãng mạn Pháp, Trịnh Công Sơn trong phong trào folk Anh Mỹ (có người còn gọi là Bob Dylan của VN ko chỉ vì phản chiến mà vì chất nhạc). Hai người đều là tượng đài trong dòng chảy lịch sử nhạc Việt.Không thể so sánh, chỉ có thể mỗi chúng ta thích ai hơn thôi.
Tôi thích cụ Văn Cao hơn, đặc biệt, Thiên Thai, Suối mơ, Sông Lô và Mùa Xuân đầu tiên với tôi là tuyệt phẩm. Văn Cao sáng tác ít hơn, nhưng bài nào cũng rất hay. Trịnh Công Sơn sáng tác nhiều hơn rất nhiều, và vẫn có những bài không hay, nhiều bài ca từ khó hiểu.
Nói như Trịnh Công Sơn: Anh (tức Văn Cao) bay ở trên trời, tôi đi dưới mặt đất. Ngoài ra, họ khác nhau cả về thời đại. Vì vậy, không nên so sánh họ với nhau.
Em đồng quan điểm với Cụ.Sơn tuổi tôm để đem ra so với Cụ Văn Cao
Cụ Văn Cao nghe như lãng mạn Pháp và cổ điển chứ có âm hưởng dân tộc đâu nhỉ? Nếu dân tộc thì các nhạc sỹ đương đại nghe còn âm hưởng hơn? Một số cụ tiền chiến cũng thử nghiệm đưa âm hưởng dân tộc vào như Phạm Duy nhưng có vẻ thế hệ sau thành công hơnCó cái hay vì triết lý cao siêu, có cái hay nhờ giản đơn nhưng gần gũi đi vào lòng người - cũng là một triết lý đơn giản mà cao siêu.
Nhưng với cá nhân em nghĩ. Nếu đánh giá bài hát cho dân tộc Việt Nam thì Văn Cao ăn đứt.
Em đâu có nói riêng về âm hưởng. Em nói về chủ đề mỗi tác phẩm, ca từ, tư tưởng và tình cảm trong từng bài hát. Theo em những điều đó giúp nhạc của Văn Cao gần gũi hơn.Cụ Văn Cao nghe như lãng mạn Pháp và cổ điển chứ có âm hưởng dân tộc đâu nhỉ? Nếu dân tộc thì các nhạc sỹ đương đại nghe còn âm hưởng hơn? Một số cụ tiền chiến cũng thử nghiệm đưa âm hưởng dân tộc vào như Phạm Duy nhưng có vẻ thế hệ sau thành công hơn
Gớm nhiều khi tự sướng thôi. Có thể có 2 vài nguoi Nhật nghiên cuu Vn biet va thích nhhe nhạc Trịnh, chứ nói nhiều là ko phải. Về mặt kinh điển thì Văn cao hơn ah, em thích bài Mùa xuân đầu tiên. Năm nào chiều 30, trên đường về quê kết thúc 1 năm bươn chải, em đều nghe bài này cho tâm hồn dịu lại, tươi mới.Hai cụ này về mặt thăng trầm thì khỏi nói. Đó là điểm chung.
Về mặt chính thống thì NS Văn Cao được giải thưởng HCM đầu tiên năm 1996 nên có thể nói cụ là được công nhận đầu tiên.
Nhưng Nhạc Trịnh cũng đc quốc tế ưa thích, cụ thể là Japan. Có nhiều thằng Tây thích hát nhạc Trịnh nhưng em chưa thấy đứa da trắng nào hát nhạc VC cả.
Trịnh em mê nhất bài “đoá hoa vô thường”, nghe đi nghe lại không chán
Văn Cao em mê nhất bài “làng tôi”. Đẹp như một bức tranh.
Cả hai cụ thì ngoài nhạc thì cầm kỳ thi hoạ đều đủ cả. Một nam một bắc nhưng em nghiêng về Trịnh vì nhạc của ông mang tính quốc tế hơn.
Mời các cụ.