- Biển số
- OF-824953
- Ngày cấp bằng
- 8/1/23
- Số km
- 362
- Động cơ
- 4,633 Mã lực
- Tuổi
- 24
Văn Cao nhiều bài tầm cỡ lắm, Bài ca công nhân đầy tinh thần vô sản quốc tế. Giờ ko thấy ai hát. Về tầm tư tưởng chắc cụ VC trên Cụ Sơn vài bậc.
Tư tưởng của Trịnh là mục đích cuộc sống chỉ là để chờ chết. Âm u lém.em chưa bao giờ thích nhạc Trịnh, có chăng chỉ một hai bài. Nghe nhạc Trịnh lúc nào cũng ưu tư, đầy tâm trạng. Trước có ông hàng xóm bật Khánh Ly, được một tí là em phải lượn. Nghe tí nữa thì khéo em trầm cảm
Còn của cụ Văn Cao thì khỏi nói rồi nhé, máu lửa, hào hùng.
Đó là cụ nghe mấy bài thời TCS còn làm giáo viên, co ro cô đơn, hay những bài "khóc" cho đất nước chiến tranh, hay khóc thân phận con người trần gian là cõi tạm. Ko chỉ u ám mà có bài còn ghê rợn.Tư tưởng của Trịnh là mục đích cuộc sống chỉ là để chờ chết. Âm u lém.
Nghe nhạc mà muốn tự tử là trình cao ạ.Em giống cụ . Nghe Khánh Ly hát em chỉ muốn tự tử nên chẳng bao giờ nghe. Có lần vô quán café Da Vàng em phải bỏ chạy. Nhạc Trịnh ca sĩ khác hát e còn miễn cưỡng nghe chút, Khánh Ly là e k nghe.
Tin các ông bay bổng thơ thẩn như chân lý "có mà đổ thóc giống ra xay" hehe.Ai thích Trịnh thì sẽ thấy Trịnh hơn, ai thích Văn Cao thì Văn Cao hơn.
Còn để so sánh, thì chính Trịnh đã nói ntn:
“Trong âm nhạc, Văn Cao sang trọng như một ông hoàng. Trên cánh đồng ca khúc, tôi như một đứa bé ước mơ mặt trời là con diều giấy thả chơi. Âm nhạc của anh Văn là âm nhạc của thần tiên bay bổng. Tôi đi la đà giữa cõi người"
Cụ Văn Cao yêu đơn phương 1 cô gái đẹp (ca sỹ Hoàng Oanh) nên viết bài Bến Xuân, sau này thất tình tức mình đổi lời thành Đàn Chim Việt, kết thúc quá khứ lãng man. Sau đó thì yêu và lấy Thúy Băng con gái ông chủ nhà in đến cuối đời.Cụ nào nhiều em thích hơn?
Cuối đời làm thơ thì chỉ là đánh rắm ra thơ thôi cả VC và TCS đều chỉ sáng tác hay khi còn sung sứcTin các ông bay bổng thơ thẩn như chân lý "có mà đổ thóc giống ra xay" hehe.
Em biết một ông trước làm nghề khô khan là bỏ tù người ta (tòa án). Sau già rảnh rỗi làm thơ ầm ầm, ngày ra vài bài, toalet ra cũng được bài. Em không chém nhé.
Ý cụ là sức khỏe hay là hết hứng thú ạ.Cuối đời làm thơ thì chỉ là đánh rắm ra thơ thôi cả VC và TCS đều chỉ sáng tác hay khi còn sung sức
Cụ có giấy khen giải thưởng gì rồiEm nghi chả ai đủ tầm để đánh giá được các cụ ấy đâu, âm nhạc nó đi vào đời sống và việc tác phẩm tồn tại mới quyết định được cụ nào vĩ đại. Riêng cái giải thưởng HCM đối với em ko thấy có giá trị lắm để đánh giá các cụ ấy
Sao mà so sánh với nhau đc.Hai cụ này về mặt thăng trầm thì khỏi nói. Đó là điểm chung.
Về mặt chính thống thì NS Văn Cao được giải thưởng HCM đầu tiên năm 1996 nên có thể nói cụ là được công nhận đầu tiên.
Nhưng Nhạc Trịnh cũng đc quốc tế ưa thích, cụ thể là Japan. Có nhiều thằng Tây thích hát nhạc Trịnh nhưng em chưa thấy đứa da trắng nào hát nhạc VC cả.
Trịnh em mê nhất bài “đoá hoa vô thường”, nghe đi nghe lại không chán
Văn Cao em mê nhất bài “làng tôi”. Đẹp như một bức tranh.
Cả hai cụ thì ngoài nhạc thì cầm kỳ thi hoạ đều đủ cả. Một nam một bắc nhưng em nghiêng về Trịnh vì nhạc của ông mang tính quốc tế hơn.
Mời các cụ.
Cụ so sánh thế khác gì cụ so sánh Maradona với Messi ...Hai cụ này về mặt thăng trầm thì khỏi nói. Đó là điểm chung.
Về mặt chính thống thì NS Văn Cao được giải thưởng HCM đầu tiên năm 1996 nên có thể nói cụ là được công nhận đầu tiên.
Nhưng Nhạc Trịnh cũng đc quốc tế ưa thích, cụ thể là Japan. Có nhiều thằng Tây thích hát nhạc Trịnh nhưng em chưa thấy đứa da trắng nào hát nhạc VC cả.
Trịnh em mê nhất bài “đoá hoa vô thường”, nghe đi nghe lại không chán
Văn Cao em mê nhất bài “làng tôi”. Đẹp như một bức tranh.
Cả hai cụ thì ngoài nhạc thì cầm kỳ thi hoạ đều đủ cả. Một nam một bắc nhưng em nghiêng về Trịnh vì nhạc của ông mang tính quốc tế hơn.
Mời các cụ.
Sữa với thịt bò là thực. Líu lo thì "vắng cô thì chợ vẫn đông cô đi bước nữa thì chợ vẫn vui"Hai cụ, mỗi người một vẻ ...
Có tai thì chim hót hay
Có lưỡi thì sữa với thịt bò ngon
Nếu xét về thứ gọi là âm nhạc đích thực thì đó là Văn Cao. Nó không chỉ là ca từ mà còn (chiếm phần chủ yếu) là giai điệu - thứ khiến người không biết tiếng Việt cũng có thể cảm nhận được (thậm chí sâu sắc) tinh thần của tác phẩm.Ai thích Trịnh thì sẽ thấy Trịnh hơn, ai thích Văn Cao thì Văn Cao hơn.
Còn để so sánh, thì chính Trịnh đã nói ntn:
“Trong âm nhạc, Văn Cao sang trọng như một ông hoàng. Trên cánh đồng ca khúc, tôi như một đứa bé ước mơ mặt trời là con diều giấy thả chơi. Âm nhạc của anh Văn là âm nhạc của thần tiên bay bổng. Tôi đi la đà giữa cõi người"