Có bài hát nào mà ai nghe cũng phải đứng nghiêm từ bà Osin đến ông CTN, bài hát đấy của Nhạc Sĩ Văn Cao thì tất nhiên là ông ấy hơn rồi
Nếu cụ thích taste giai điệu, e tặng cụ bài Dạ khúc của Phạm Duy ... phần lờiĐây là ca khúc.
Ca khúc của Phạm Duy bỏ đi phần lời, phần giai điệu nghe rất ngang, không hay.
Cụ Cao vẫn cao hơnHai cụ này về mặt thăng trầm thì khỏi nói. Đó là điểm chung.
Về mặt chính thống thì NS Văn Cao được giải thưởng HCM đầu tiên năm 1996 nên có thể nói cụ là được công nhận đầu tiên.
Nhưng Nhạc Trịnh cũng đc quốc tế ưa thích, cụ thể là Japan. Có nhiều thằng Tây thích hát nhạc Trịnh nhưng em chưa thấy đứa da trắng nào hát nhạc VC cả.
Trịnh em mê nhất bài “đoá hoa vô thường”, nghe đi nghe lại không chán
Văn Cao em mê nhất bài “làng tôi”. Đẹp như một bức tranh.
Cả hai cụ thì ngoài nhạc thì cầm kỳ thi hoạ đều đủ cả. Một nam một bắc nhưng em nghiêng về Trịnh vì nhạc của ông mang tính quốc tế hơn.
Mời các cụ.
Chẳng nói lên điều gì. Bỏ hết lời đi, mà phần âm nhạc làm cho ta rung động, đấy là phần âm nhạc truyền cảm. Phần nhạc của Phạm Duy chưa làm được điều đóNếu cụ thích taste giai điệu, e tặng cụ bài Dạ khúc của Phạm Duy ... phần lời
Joke, cụ nghe thử bài này, cũng là 1 bài về Mẹ:
Từ VĨ ĐẠI trong trường hợp này em nghe sao sao ấy !!!!Hai cụ này về mặt thăng trầm thì khỏi nói. Đó là điểm chung.
Về mặt chính thống thì NS Văn Cao được giải thưởng HCM đầu tiên năm 1996 nên có thể nói cụ là được công nhận đầu tiên.
Nhưng Nhạc Trịnh cũng đc quốc tế ưa thích, cụ thể là Japan. Có nhiều thằng Tây thích hát nhạc Trịnh nhưng em chưa thấy đứa da trắng nào hát nhạc VC cả.
Trịnh em mê nhất bài “đoá hoa vô thường”, nghe đi nghe lại không chán
Văn Cao em mê nhất bài “làng tôi”. Đẹp như một bức tranh.
Cả hai cụ thì ngoài nhạc thì cầm kỳ thi hoạ đều đủ cả. Một nam một bắc nhưng em nghiêng về Trịnh vì nhạc của ông mang tính quốc tế hơn.
Mời các cụ.
Phạm Duy em ko đánh giá cao về đạo đức lắm.Chẳng nói lên điều gì. Bỏ hết lời đi, mà phần âm nhạc làm cho ta rung động, đấy là phần âm nhạc truyền cảm. Phần nhạc của Phạm Duy chưa làm được điều đó
khó chiều cụ. Thử 1 series nữa, Kiều Ca, nên nghe những bản ghi chất lượng chứ nhạc mạng ko đủ chất lượng để share.Chẳng nói lên điều gì. Bỏ hết lời đi, mà phần âm nhạc làm cho ta rung động, đấy là phần âm nhạc truyền cảm. Phần nhạc của Phạm Duy chưa làm được điều đó
Vì thớt đang bàn về âm nhạc, nên ta gác chuyện này sang một bênPhạm Duy em ko đánh giá cao về đạo đức lắm.
Cụ Phạm Tuyên nhận xét trong bài báo Cụ trích đây:khó chiều cụ. Thử 1 series nữa, nên nghe những bản ghi chất lượng chứ nhạc mạng ko đủ chất lượng để share
Nghe Kiều ca cùng nhạc sĩ Phạm Duy - Báo Nhân Dân
nhandan.com.vn
Cụ muốn tìm hiếu đánh giá, làm cái vote trên #1 để OFER vote thôiHai cụ này về mặt thăng trầm thì khỏi nói. Đó là điểm chung.
Về mặt chính thống thì NS Văn Cao được giải thưởng HCM đầu tiên năm 1996 nên có thể nói cụ là được công nhận đầu tiên.
Nhưng Nhạc Trịnh cũng đc quốc tế ưa thích, cụ thể là Japan. Có nhiều thằng Tây thích hát nhạc Trịnh nhưng em chưa thấy đứa da trắng nào hát nhạc VC cả.
Trịnh em mê nhất bài “đoá hoa vô thường”, nghe đi nghe lại không chán
Văn Cao em mê nhất bài “làng tôi”. Đẹp như một bức tranh.
Cả hai cụ thì ngoài nhạc thì cầm kỳ thi hoạ đều đủ cả. Một nam một bắc nhưng em nghiêng về Trịnh vì nhạc của ông mang tính quốc tế hơn.
Mời các cụ.
Bạn e đi tán gái thời SV, hát Trịnh thì toàn bại. Nhạc gì mà buồn như kẻ thất tình, nói tâm tư của kẻ bị bỏ lạiCụ Trịnh theo thị trường, tán gái rắc thính các kiểu, thanh niên mà nghêu ngao đc đôi bài thì trứng rụng tứ tung. Cụ Văn thì kiểu chính thống, vẽ tranh bằng nhạc.
Bạn cụ chắc thuộc tuýp cá biệt rồi.Bạn e đi tán gái thời SV, hát Trịnh thì toàn bại. Nhạc gì mà buồn như kẻ thất tình, nói tâm tư của kẻ bị bỏ lại
Gái nào đi thích cái sự thiếu sức sống (như chính tác giả của nó)
Bản thân Trịnh, năm 28 tuổi, trên đỉnh vinh quan, trả lời phỏng vấn tạp chí Times (1 điều hiếm thời ấy) tự nhận mình:
Tôi là một nghệ sỹ đích thực - một nghệ sỹ đích thực là kẻ chỉ biết mô tả sự bất lực của mình trong cuộc sống