Triệu Thị Trinh.
Đúng vậy.vứt hết
cụ chánh đã khẳng định: thời đại HCM là thời đại dực dỡ nhất trong lịch sử dân tộc vn
ai cãi dơ tay lên phát?
Triệu là Triệu Đà, bạn cụ đúng, cụ sai.Từ Triệu Đinh Lý Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán Đường Tống Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Hôm nay em vừa ngồi tranh luận với một thằng. Nó bảo là Triệu là Triệu Đà. Em bảo là Triệu Việt Vương.
Triệu Đà là cái thằng tàu, sao Nguyễn Trãi lại nhầm nhọt, đưa nó vào để so sánh được.
Với lại xét theo mốc lịch sử.
Thời nhà Hán là từ năm 206 TCN – 220
nhà đường 618–907
nhà tống 960–1279
nhà nguyên 1271–1368
Về các triều đại nước mình
nhà Đinh 968–980
nhà Lý 1009–1225
nhà Trần 1226–1400
Vậy nhà Triệu ở đây theo ngu ý của em thì phải là Triệu Việt Vương, khoảng năm 548 - 571.
Cái thâm ý của các cụ ngày xưa, là tuy tao trẻ, nhưng so với già chúng mày. tuy tao là nước ra sau nhưng so với những thằng già đầu thì tao không thua kém gì.
Chứ nếu là Triệu Đà, cùng thời nhà Hán thì rõ ràng là nó không ý nghĩa gì, mà mốc thời gian tự nhiên bỏ đi cả nghìn năm. Vì nhà Đinh cách nhà Hán đến cả ngàn năm. Em thấy thật vô lý khi chữ Triệu lại là Triệu Đà.
Mời các cụ chém.
Triệu Đà là đúng rồi
Thời đó các dân tộc Bách Việt sống ở phía nam sông Trường Giang đều được coi là người Việt, phân biệt với người Hán sống chủ yếu ở phía bắc. Triệu Đà khi lập quốc trên mảnh đất của người Việt cũng đặt tên nước là Nam Việt. Các triều đại phong kiến sau này đều coi cả An Dương Vương và Triệu Đà là bậc tiền nhân nước Việt. Nhà Nguyễn là triều đại phong kiến cuối cùng thậm chí đã có ý định khôi phục tên nước Nam Việt thay vì Việt Nam như hiện nay.
Tháng 6 năm 1300, Hưng Đạo Vương ốm. Vua ngự tới nhà thăm, hỏi rằng: “Nếu có điều chẳng may, mà giặc phương Bắc lại sang xâm lược thì kế sách như thế nào?”
Hưng Đạo Vương trả lời: “Ngày xưa Triệu Vũ Đế (tức Triệu Đà) dựng nước, vua nhà Hán cho quân đánh, nhân dân làm kế thanh dã, đại quân ra Khâm Châu, Liêm Châu đánh vào Trường Sa, Hồ Nam, còn đoản binh thì đánh úp phía sau. Đó là một thời. Đời nhà Đinh, nhà Tiền Lê dùng người tài giỏi, đất phương nam mới mạnh mà phương bắc thì mệt mỏi suy yếu, trên dưới một dạ, lòng dân không lìa, xây thành Bình Lỗ mà phá được quân Tống. Đó lại là một thời. Vua nhà Lý mở nền, nhà Tống xâm phạm địa giới, dùng Lý Thường Kiệt đánh Khâm, Liêm, đến tận Mai Lĩnh là vì có thế. Vừa rồi Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây. Vì vua tôi đồng tâm, anh em hòa mục, cả nước góp sức, giặc phải bị bắt. Đó là trời xui nên vậy. Đại khái, nó cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh. Dùng đoản binh chế trường trận là sự thường của binh pháp. Nếu chỉ thấy quân nó kéo đến như lửa, như gió thì thế dễ chế ngự. Nếu nó tiến chậm như các tằm ăn, không cầu thắng chóng, thì phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được. Vả lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước vậy.”
SỬ vẫn còn các cụ biết.Triệu đà cụ nhé!
Có 1000 năm Bắc thuộc.Các cụ nhà ta cũng ghê gớm lắm, cứ muốn văn hoá nhà mình phải ngang với Tàu. Nên họ cứ cố gán ghép Triệu Đà vào thành 1 triều đại, cũng như sau này Ngô Sỹ Liên đã thêm thắt cho văn hoá ta 4000 năm, sánh ngang với bất cứ thằng nào trên thế giới.
Đấy là tư duy rất lớn của 1 tộc người đấy. Nó không có nghĩa là đúng hay sai.
Nhưng theo em nghĩ, các cụ đọc bài Lê Hoàn sẽ thấy, đây là vị vua, với thời gian trị vì lâu, rồi cũng thống nhất được 1 số vùng miền rồi chứ không như vua Đinh trc đây, thời gian cai trị ngắn. Ông ấy toàn đem quân đi đánh các Động, rồi thậm chí đánh cả dân Nghệ vì theo Chiêm. Đến thời vua Lý cũng thế.
Điều đó giải thích rằng, đến khoảng năm 900, 1000 dân ta không phải thống nhất như bây giờ, mà là nhiều tộc người, nhiều nhóm người, còn ở dạng bộ lạc hoặc gì đó mà chưa phát triển bằng Tàu. Đến khi dân vùng s Mã đông lên, nhóm người sông Mã đã thu phục những nhóm còn lại, bắt họ nói tiếng Thanh Hoá. Các cụ có thấy dân Nghệ nói tau, mi, chi rứa khác không ạ.
Điều đó là logic, vì bên châu Âu, dân Anh, Đức còn bộ lạc, mà dân Ý đã rất phát triển.
Không có gì là bất thường cả. Không có khái niệm 1000 năm Bắc thuộc. Làm gì mà nó cai trị những nhóm cư dân còn ở dạng bộ lạc ? Dân Tàu thời ấy chỉ đến sông Hồng, lúc ấy chắc cũng vắng vẻ, làm vài cái đồn vớ vẩn thôi.
Đến khi dân Thanh Hóa kéo ra, đánh chạy cho mất dép.
Trước khi thanh hóa ra ninh bình, bắc ninh, nam định ra mãi rồi .Các cụ nhà ta cũng ghê gớm lắm, cứ muốn văn hoá nhà mình phải ngang với Tàu. Nên họ cứ cố gán ghép Triệu Đà vào thành 1 triều đại, cũng như sau này Ngô Sỹ Liên đã thêm thắt cho văn hoá ta 4000 năm, sánh ngang với bất cứ thằng nào trên thế giới.
Đấy là tư duy rất lớn của 1 tộc người đấy. Nó không có nghĩa là đúng hay sai.
Nhưng theo em nghĩ, các cụ đọc bài Lê Hoàn sẽ thấy, đây là vị vua, với thời gian trị vì lâu, rồi cũng thống nhất được 1 số vùng miền rồi chứ không như vua Đinh trc đây, thời gian cai trị ngắn. Ông ấy toàn đem quân đi đánh các Động, rồi thậm chí đánh cả dân Nghệ vì theo Chiêm. Đến thời vua Lý cũng thế.
Điều đó giải thích rằng, đến khoảng năm 900, 1000 dân ta không phải thống nhất như bây giờ, mà là nhiều tộc người, nhiều nhóm người, còn ở dạng bộ lạc hoặc gì đó mà chưa phát triển bằng Tàu. Đến khi dân vùng s Mã đông lên, nhóm người sông Mã đã thu phục những nhóm còn lại, bắt họ nói tiếng Thanh Hoá. Các cụ có thấy dân Nghệ nói tau, mi, chi rứa khác không ạ.
Điều đó là logic, vì bên châu Âu, dân Anh, Đức còn bộ lạc, mà dân Ý đã rất phát triển.
Không có gì là bất thường cả. Không có khái niệm 1000 năm Bắc thuộc. Làm gì mà nó cai trị những nhóm cư dân còn ở dạng bộ lạc ? Dân Tàu thời ấy chỉ đến sông Hồng, lúc ấy chắc cũng vắng vẻ, làm vài cái đồn vớ vẩn thôi.
Đến khi dân Thanh Hóa kéo ra, đánh chạy cho mất dép.
Tuyết trắng Thường Châu sao không nghe điệu hò sông Mã hầy, huầy dô huầy, anh Thắng không thấy hò hầy.Làm gì có, cụ thử giải thích em xem. Cả sử Tàu, và sử ta đều viết rất mơ hồ. Tàu nó cai trị thế đếch nào với các nhóm người khác nhau, còn các vùng xa xôi như Thanh Nghệ, bọn nó cũng chỉ viết là châu kimi, chỉ cống nạp vớ vẩn.
Người Nghệ An ngày nay vẫn tau mi chi rứa, vẫn là dân gốc. Điều đó lý giải tại sao dân Nghệ, dân Thanh luôn là trùm từ phong trào phục quốc, học hành cho tới vớ vẩn như bóng đá.