[Funland] Trẻ con nên nghe nhạc gì?

Mandalord

Xe điện
Biển số
OF-193695
Ngày cấp bằng
12/5/13
Số km
4,264
Động cơ
204,429 Mã lực
Dạy nó chơi một nhạc cụ. Dần dần sở thích âm nhạc của nó sẽ rộng ra.
 

PhongFood

Xe điện
Biển số
OF-809410
Ngày cấp bằng
25/3/22
Số km
3,690
Động cơ
139,689 Mã lực
Nơi ở
Lầu Năm Góc
Đọc cụ thì thấy ai văn minh ai không :D
Mọi người đang bàn về âm nhạc thì cụ cứ mang thịt chó với mắm tôm ra để nhồm nhoàm.
Cụ Bụp nói rồi thây, thích ăn gì thì về nhà đóng cửa mà ăn :D

À, mà bọn hạ đẳng Nhật nó ko ăn thịt chó cụ ạ. Chúng nó ko xứng đáng để đc có tên trong tiêu chuẩn văn minh của cụ :)
Cụ hỏi khó em quá ;)) .
Em thuộc dạng ăn thịt chó nên có được xếp vào văn minh đâu.
Chưa kể em tai Trâu không nghe được nhạc bác học.
PS:
Hàn đang cấm thịt chó để thành văn minh đấy.
Nhật : em có thấy ăn thịt chó đâu nhỉ? Hay em nhầm???
Câu chuyện ăn thịt chó + nghe nhạc bác học em đã gặp cách đây >20 năm. Thấy có thớt nghe nhạc bác học thì vào chém.
Cụ nào hiểu về nhạc bác học này thì họ rất khiêm tốn, các cụ ấy ngoài kiến thức âm nhạc còn hiểu về các giá trị văn hóa xứ ấy mấy tải được dòng nhạc này. Em chỉ thấy quan ngại về nhóm người nào đó, cứ nghe là tự cho mình là có giá trị thượng đẳng thôi. :))
 

dheIa

Tháo bánh
Biển số
OF-799261
Ngày cấp bằng
4/12/21
Số km
3,108
Động cơ
188,400 Mã lực
Câu chuyện ăn thịt chó + nghe nhạc bác học em đã gặp cách đây >20 năm. Thấy có thớt nghe nhạc bác học thì vào chém.
Cụ nào hiểu về nhạc bác học này thì họ rất khiêm tốn, các cụ ấy ngoài kiến thức âm nhạc còn hiểu về các giá trị văn hóa xứ ấy mấy tải được dòng nhạc này. Em chỉ thấy quan ngại về nhóm người nào đó, cứ nghe là tự cho mình là có giá trị thượng đẳng thôi. :))
Em ko thấy ai nói cái gì này nọ là bác học cả. Chỉ thấy bảo là dòng nhạc kén người nghe!

Cũng giống như món thịt chó mắm tôm của cụ vậy thôi, món thịt chó nó cũng kén người ăn :D
 

PhongFood

Xe điện
Biển số
OF-809410
Ngày cấp bằng
25/3/22
Số km
3,690
Động cơ
139,689 Mã lực
Nơi ở
Lầu Năm Góc
Em ko thấy ai nói cái gì này nọ là bác học cả. Chỉ thấy bảo là dòng nhạc kén người nghe!

Cũng giống như món thịt chó mắm tôm của cụ vậy thôi, món thịt chó nó cũng kén người ăn :D
Vậy thì cụ nên tìm hiểu thêm để được năng tầm văn minh thêm. Chứ dòng nhạc này những người "ăn thịt chó" như em còn biết là nhạc Bác học. Cụ am hiểu về nó mà chưa biết thì em thấy lạ! :D
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
6,042
Động cơ
250,960 Mã lực
Oh. thế không nghe nhạc bác học là kém văn minh sao cụ. Cái này mới!
Em hỏi thật cụ, có bao nhiêu người đang nghe nhạc được gọi là văn minh mà cảm thu được văn minh đó. Hay 1 nhóm người nào đó, cứ nghe rồi vỗ ngực là văn minh hay là học đòi làm văn minh rởm?
Thịt chó + mắm tôm nó là ẩm thực, nếu phân vào nhóm ngành thì gọi là Văn hóa ẩm thực. Nó không xếp vào nhóm Văn minh cụ. Theo như cụ nói thì ăn thịt chó không văn minh. Cụ cho em hỏi có; Tài liệu nào viết, cơ quan nào đưa ra kết luận ăn thịt cho không văn minh không. Hay chỉ có nhóm người nào đó chưa nhận thức được văn minh rồi đưa ra kết luận ăn thịt cho không văn minh.
Hàn, Nhật họ là nước phát triển, vẫn ăn thịt chó. Cụ kết luận họ kém văn minh?
Thường thì không nên nghe nhạc khi đang ăn :) trừ nhạc nền. Thấy đôi khi trên dàn nhạc đang đánh nhạc dân ca dưới uống bia dô dô không hợp lắm dô mất ngon mà nghe cũng mất hay
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
6,042
Động cơ
250,960 Mã lực
Vậy thì cụ nên tìm hiểu thêm để được năng tầm văn minh thêm. Chứ dòng nhạc này những người "ăn thịt chó" như em còn biết là nhạc Bác học. Cụ am hiểu về nó mà chưa biết thì em thấy lạ! :D
Các cụ cứ trêu "văn minh" " thượng đẳng" làm gì cho mất hoà khí Ofer :) chỉ tội ai khen nhạc cổ điển thì cứ khen thoải mái cũng hóng xem các cụ ấy giỏi cỡ nào, chứ đi chê gu nhạc khác để cho gu của mình ngoi lên thì chập cheng, không khác gì cua bò miệng chậu
 

Asura

Xe tăng
Biển số
OF-356606
Ngày cấp bằng
5/3/15
Số km
1,289
Động cơ
301,246 Mã lực
Em ko thấy ai nói cái gì này nọ là bác học cả. Chỉ thấy bảo là dòng nhạc kén người nghe!

Cũng giống như món thịt chó mắm tôm của cụ vậy thôi, món thịt chó nó cũng kén người ăn :D
Tiếc là thớt Chuyện cười đóng rồi chứ em nhớ mãi câu chuyện "Cãi nhau với thằng ngu" bên đó !!
 

Pumzen

Xe ba gác
Biển số
OF-184401
Ngày cấp bằng
9/3/13
Số km
23,983
Động cơ
994,770 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Thèng cu F2 nhà cháu toàn nghe nhạc có hình Baby Shark.
 

haitotbung

Xe tải
Biển số
OF-77573
Ngày cấp bằng
11/11/10
Số km
413
Động cơ
446,984 Mã lực
Kệ nó cụ ơi. Nó thích nghe gì thì nghe.
Đừng nghe cái nhạc rap underground là được.
 

Tứ Vô Lượng

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
6,042
Động cơ
250,960 Mã lực
Kệ nó cụ ơi. Nó thích nghe gì thì nghe.
Đừng nghe cái nhạc rap underground là được.
Nhiều người yêu thích Rap có tính cách nổi loạn phá cách vì bản thân nhạc Rap đã là không theo dòng chính của nhạc rồi. Một số người nổi bật như Elon Musk có rap fan base rất lớn và Elon Musk cũng yêu rap. Tính cách rap phù hợp tính cách Elon Musk, đi những lối đi chưa có dấu chân người.

Nhưng phần nào Rap Việt cũng khó hợp cho những đứa trẻ mà bố mẹ muốn chỉnh chu, không muốn phá cách. Rap Việt nổi bật có Đen Vâu từng trải từ buổi cơ hàn bằng đam mê tự tạo dựng tên tuổi và fan base, không chửi tục, có những câu khá hay nên không phải là một ví dụ xấu cho tụi nhỏ. Dù Rap có vẻ không "sang" về nhạc mà như "diễn thơ" :)
 
Chỉnh sửa cuối:

haitotbung

Xe tải
Biển số
OF-77573
Ngày cấp bằng
11/11/10
Số km
413
Động cơ
446,984 Mã lực
Nhiều người yêu thích Rap có tính cách nổi loạn phá cách vì bản thân nhạc Rap đã là không theo dòng chính của nhạc rồi. Một số người nổi bật như Elon Musk có rap fan base rất lớn và Elon Musk cũng yêu rap. Tính cách rap phù hợp tính cách Elon Musk, đi những lối đi chưa có dấu chân người.

Nhưng phần nào Rap Việt cũng khó hợp cho những đứa trẻ mà bố mẹ muốn chỉnh chu, không muốn phá cách. Rap Việt nổi bật có Đen Vâu từng trải từ buổi cơ hàn bằng đam mê tự tạo dựng tên tuổi và fan base, không chửi tục, có những câu khá hay nên không phải là một ví dụ xấu cho tụi nhỏ. Dù Rap có vẻ không "sang" về nhạc mà như "diễn thơ" :)
rap không vấn đề gì. Lớn rồi thích nghe gì thì nghe; nhưng trẻ con chưa đủ tuổi thì phải để ý. Nhất là rap underground.
 

PhongFood

Xe điện
Biển số
OF-809410
Ngày cấp bằng
25/3/22
Số km
3,690
Động cơ
139,689 Mã lực
Nơi ở
Lầu Năm Góc
Các cụ cứ trêu "văn minh" " thượng đẳng" làm gì cho mất hoà khí Ofer :) chỉ tội ai khen nhạc cổ điển thì cứ khen thoải mái cũng hóng xem các cụ ấy giỏi cỡ nào, chứ đi chê gu nhạc khác để cho gu của mình ngoi lên thì chập cheng, không khác gì cua bò miệng chậu
Cái chuyện ăn thịt chó nghe nhạc BH em là người không nghĩ ra, mà là người thấy nó. Người làm việc này lại là người nghe món này.
Em thì ăn thịt chó uống rượu cuốc lủi, nghe nhạc bùm bùm chát.. biết gì về món kia đâu 😅
 

Bang lang

Xe container
Biển số
OF-22341
Ngày cấp bằng
12/10/08
Số km
5,015
Động cơ
120,621 Mã lực
Cái chuyện ăn thịt chó nghe nhạc BH em là người không nghĩ ra, mà là người thấy nó. Người làm việc này lại là người nghe món này.
Em thì ăn thịt chó uống rượu cuốc lủi, nghe nhạc bùm bùm chát.. biết gì về món kia đâu 😅
Trong các dòng nhạc thì nhạc cổ điển kén người nghe nhất, chưa biết người đó có thực sự văn minh hay ko nhưng khi vào nhà hát nghe cổ điển thi yêu cầu ăn mặc lịch sự, thậm chí là ko loè loẹt. Để điện thoại chế độ yên lặng, ko nói chuyện, thậm chí là muốn ho cũng cố nén lại bởi ko gian đó chỉ cần tiếng động lạ là tất cả mọi người đều nghe thấy. Em ví dụ 2 thằng con em, ở nhà có chí choé đánh nhau thế nào nhưng khi vào nhà hát là tự động ngồi im nghe hoặc xem, ko dám ho he j. Bản thân em là người ko quá khó tính nhưng khi nghe nhạc cổ điển thì em chỉ nghe một mình, ko muốn ai làm phiền, thậm chí là ko nghe phone, ko ăn và uống, chỉ tập trung nghe. Trong khi đó em nghe Jazz vừa uống vừa nói chuyện bình thường, thấy đoạn nào hay thi mới tập trung. Chưa biết nó có sang hơn các dòng nhạc khác hay bác học hơn nhưng những ai nghe nó đều có sự trân trọng với nó.
Nghe cổ điển ko cần phải học nhiều nhưng cũng nên biết một số quy tắc ứng xử. Ví dụ khi nghe ở nhà hát, lúc thấy dàn nhạc nghỉ nhưng chưa kết thúc thì đừng có vỗ tay như một số vị quan chức cực to của Việt Nam, ko thì cũng lạ lắm.
Đội mà tăng động, sống gấp cũng ko phù hợp với nhạc cổ điển được vì 1 tác phẩm cũng co the kéo dài từ 25-90 phút.
Từ những đặc điểm trên, cụ đã thấy người nghe được cổ điển trước tiên phải có tính kiên nhẫn, kỷ luật, biết phép tắc ứng xử so với các dòng nhạc khác chưa. Em có thể tìm dễ dàng một người đi cùng để nghe các dòng nhạc khác, nhưng với cổ điển khó phết, có nhiều bạn rất muốn đi vào nha hát lớn nhưng thấy bảo phải ngồi nghe 90 phút mới được giải lao là từ chối luôn:)
 

titit2023

Xe tải
Biển số
OF-840072
Ngày cấp bằng
13/9/23
Số km
477
Động cơ
73,169 Mã lực
Vãi cả ng văn minh không ăn thịt chó!
 

giradeo

Xe tải
Biển số
OF-297869
Ngày cấp bằng
8/11/13
Số km
434
Động cơ
315,895 Mã lực
Em ko thấy ai nói cái gì này nọ là bác học cả. Chỉ thấy bảo là dòng nhạc kén người nghe!

Cũng giống như món thịt chó mắm tôm của cụ vậy thôi, món thịt chó nó cũng kén người ăn :D
Quan điểm của em thì nhạc nào cũng thế, mà món ăn nào cũng vậy, người nghe hay người ăn là người hưởng thụ. Nên chỉ kén người biểu diễn hay người chế biến thôi.
 

PhongFood

Xe điện
Biển số
OF-809410
Ngày cấp bằng
25/3/22
Số km
3,690
Động cơ
139,689 Mã lực
Nơi ở
Lầu Năm Góc
Trong các dòng nhạc thì nhạc cổ điển kén người nghe nhất, chưa biết người đó có thực sự văn minh hay ko nhưng khi vào nhà hát nghe cổ điển thi yêu cầu ăn mặc lịch sự, thậm chí là ko loè loẹt. Để điện thoại chế độ yên lặng, ko nói chuyện, thậm chí là muốn ho cũng cố nén lại bởi ko gian đó chỉ cần tiếng động lạ là tất cả mọi người đều nghe thấy. Em ví dụ 2 thằng con em, ở nhà có chí choé đánh nhau thế nào nhưng khi vào nhà hát là tự động ngồi im nghe hoặc xem, ko dám ho he j. Bản thân em là người ko quá khó tính nhưng khi nghe nhạc cổ điển thì em chỉ nghe một mình, ko muốn ai làm phiền, thậm chí là ko nghe phone, ko ăn và uống, chỉ tập trung nghe. Trong khi đó em nghe Jazz vừa uống vừa nói chuyện bình thường, thấy đoạn nào hay thi mới tập trung. Chưa biết nó có sang hơn các dòng nhạc khác hay bác học hơn nhưng những ai nghe nó đều có sự trân trọng với nó.
Nghe cổ điển ko cần phải học nhiều nhưng cũng nên biết một số quy tắc ứng xử. Ví dụ khi nghe ở nhà hát, lúc thấy dàn nhạc nghỉ nhưng chưa kết thúc thì đừng có vỗ tay như một số vị quan chức cực to của Việt Nam, ko thì cũng lạ lắm.
Đội mà tăng động, sống gấp cũng ko phù hợp với nhạc cổ điển được vì 1 tác phẩm cũng co the kéo dài từ 25-90 phút.
Từ những đặc điểm trên, cụ đã thấy người nghe được cổ điển trước tiên phải có tính kiên nhẫn, kỷ luật, biết phép tắc ứng xử so với các dòng nhạc khác chưa. Em có thể tìm dễ dàng một người đi cùng để nghe các dòng nhạc khác, nhưng với cổ điển khó phết, có nhiều bạn rất muốn đi vào nha hát lớn nhưng thấy bảo phải ngồi nghe 90 phút mới được giải lao là từ chối luôn:)
Em chụp nguyên còm #141
1704848904788.png

Đồng ý với những chia sẻ và quan điểm của cụ. Nhưng đây cụ mấy nêu lên vấn đề nghe và không gian nghe. Còn vấn đề nghe để am hiểu dòng nhạc BH này thì em thấy chưa ai nhắc đến. Trước đây em thấy các cụ nói, nhưng người nghe được nhạc này thường là những người am hiểu nhạc lý và có hiểu biết về (kiến thức nhất định) về văn hóa - con người xứ đó mấy thẩm du được (do vậy nó mấy được gọi là nhạc bác học). Cụ nghĩ sao về quan điểm này, hay là cứ nghe nhạc này là hiểu.
 

Asura

Xe tăng
Biển số
OF-356606
Ngày cấp bằng
5/3/15
Số km
1,289
Động cơ
301,246 Mã lực
Em chụp nguyên còm #141
View attachment 8307092
Đồng ý với những chia sẻ và quan điểm của cụ. Nhưng đây cụ mấy nêu lên vấn đề nghe và không gian nghe. Còn vấn đề nghe để am hiểu dòng nhạc BH này thì em thấy chưa ai nhắc đến. Trước đây em thấy các cụ nói, nhưng người nghe được nhạc này thường là những người am hiểu nhạc lý và có hiểu biết về (kiến thức nhất định) về văn hóa - con người xứ đó mấy thẩm du được (do vậy nó mấy được gọi là nhạc bác học). Cụ nghĩ sao về quan điểm này, hay là cứ nghe nhạc này là hiểu.
Em nhận thấy cụ bắt đầu NGHIÊM TÚC rồi đấy, và chắc cụ cũng biết nghiêm túc là phẩm chất cơ bản của các nhà bác học. Họ có thể bông đùa một chút ,nhưng chỉ một chút thôi, trong một số hoàn cảnh giao tiếp xã hội.

Trên kia em dẫn lời của Giám đốc Nghệ thuật Dàn nhạc Giao hưởng TP HCM thì có cụ bảo "ko đủ tầm đại diện" nên em dẫn luôn "người có đủ tầm đại diện" hơn - nhạc trưởng vĩ đại Charles Munch

“Âm nhạc là một nghệ thuật thể hiện sự không thể diễn tả được. Nó vượt xa những gì các từ có thể có nghĩa hoặc trí thông minh xác định được. Địa hạt của nó là vùng đất bất khả xâm phạm và rất khó nhận thức. Quyền nói ra ngôn ngữ này của con người đối với tôi là món quà quý giá nhất đã được ban tặng. Và chúng ta không có quyền lạm dụng nó… Khi đó đừng ai ngạc nhiên rằng tôi coi công việc của mình là một chức tư tế, không phải là một nghề. Đó không phải là một từ quá mạnh” – Charles Munch

Tư tế = người phiên dịch ngôn ngữ của Chúa Trời. Chúa Trời không thể hỏi thăm hôm nay cụ ăn gì, có bao nhiêu mối tình vắt vai...Chúa Trời có hơn 7 tỷ con dân cần quan tâm, những vấn đề Ngài nói sẽ liên quan đến toàn bộ hơn 7 tỷ người này. Đó là khía cạnh "bác học" của âm nhạc classical. Bên cạnh đó, bất cứ ai tin vào Chúa Trời (tức theo tôn giáo và/hoặc có đức tin) đều có thể tiếp cận, đều có thể hiểu âm nhạc classical. Không phải cứ ở Châu Âu mới theo Thiên Chúa giáo hay ở Châu Á mới theo Phật Giáo, Trung Đông mới theo Hồi giáo..

Càng không phải ông bà bố mẹ theo Đạo thì con cái mới được theo Đạo, không phải từ bé đã nghe kinh, được rửa tội.. thì mới thành con chiên.

Nhân tiện có cụ đã lấy nhạc của Piazzolla ở trên, cụ có thể thấy ko cứ phải "có kiến thức về văn hoá - con người" vùng Argentina mới có thể hiểu nhạc Piazzolla. Cũng xuất phát từ vùng Nam Mỹ như nhau nhưng Piazzolla đưa tango ra nhập đội ngũ âm nhạc classical còn bolero, lambada...gì gì đó mãi là POP.

Tóm lại, giống như tôn giáo - tâm linh vậy, kể cả không có năng khiếu trời phú, cụ chỉ cần nghiêm túc, thành kính và chịu học tập là có thể nghe được âm nhạc classical.
 
Chỉnh sửa cuối:

Asura

Xe tăng
Biển số
OF-356606
Ngày cấp bằng
5/3/15
Số km
1,289
Động cơ
301,246 Mã lực
Ví dụ như một góc cơ bản của âm nhạc classical là tính/khả năng bao quát nghệ thuật văn chương, tức là sử dụng các biên pháp tu từ, ẩn dụ...v.v..

Nhạc classical sẽ ko gào lên "Người yêu ơi có biết anh nhớ em nhiều lắm !!.." như Duy Mạnh viết mà tối thiểu cũng phải là "Bờ mắt xanh rêu màu nhung nhớ..." như Lam Phương, hoặc cao tít tắp hơn nữa như "Đến bao năm nữa Trời ...... Vợ chồng Ngâu thôi khóc vì thu !!??" như Đặng Thế Phong - Bùi Công Kỳ
 

dzoro

Xe điện
Biển số
OF-336092
Ngày cấp bằng
24/9/14
Số km
3,963
Động cơ
352,765 Mã lực
Nhân có mấy cụ còm về nhạc bác học, em thả cái link này cho các cụ thẩm. Mấy cháu chơi nhạc cổ điển nhìn cậu bé 10 tuổi kiểu w.t.h :))
Một version chính chủ nếu cụ nào thích tìm hiểu sâu hơn:
 

Asura

Xe tăng
Biển số
OF-356606
Ngày cấp bằng
5/3/15
Số km
1,289
Động cơ
301,246 Mã lực
Em chụp nguyên còm #141
View attachment 8307092
Đồng ý với những chia sẻ và quan điểm của cụ. Nhưng đây cụ mấy nêu lên vấn đề nghe và không gian nghe. Còn vấn đề nghe để am hiểu dòng nhạc BH này thì em thấy chưa ai nhắc đến. Trước đây em thấy các cụ nói, nhưng người nghe được nhạc này thường là những người am hiểu nhạc lý và có hiểu biết về (kiến thức nhất định) về văn hóa - con người xứ đó mấy thẩm du được (do vậy nó mấy được gọi là nhạc bác học). Cụ nghĩ sao về quan điểm này, hay là cứ nghe nhạc này là hiểu.
À !! Nhân tiện em vừa gặp cụ bên thớt THỊT CHÓ nên có luôn thêm một ví dụ nhỏ nữa việc cái vụ "phải học, trải nghiệm.." và có thể học dễ dàng nếu nghiêm túc

Bên đó có cụ kêu trời mưa rét mà mấy ae nhân viên trực ban ở đầm tôm nhà cụ ấy không gọi điện hỏi han, báo cáo gì.. chỉ gửi mỗi cái ảnh con chó đang xích. Với người "thường" sẽ bảo nhạt nhẽo, thờ ơ... nhưng với dân máu thịt chó lập tức sẽ liên tưởng tới tổ hợp "ngày cuối tháng + mưa rét" => thịt chó => tỷ thứ khác nữa .... Còn tình cảm ae nào ấm áp hơn ??!!

Âm nhạc cổ điển sở dĩ khác biệt với các thể loại khác cũng vì vậy (dù chỉ là một góc biểu hiện nhỏ của nó). Ví dụ bản nhạc Vũ điệu Ma quỷ của Saint-Saen, mở đầu bằng 12 tiếng búng dây trên Hạc cầm (Harp) đại diện cho 12 tiếng chuông lúc nửa đêm. Người "thường" sẽ bảo lắm chuyện, vác mie cái chuông lên đánh 12 tiếng là xong, bê cái Harp to đùng lên sân khấu, rồi tốn công thuê nhạc công đàn Harp làm gì :)) . Nhưng người hiểu (chịu học) về đặc điểm âm sắc, vị trí lịch sử của Hạc cầm sẽ như cụ THỊT CHÓ cuối tháng kia vậy...

 
Thông tin thớt
Đang tải
Top