[Funland] Trẻ con giờ ăn cơm có mời cơm ko?

thinhtd

Xe container
Biển số
OF-347592
Ngày cấp bằng
21/12/14
Số km
6,376
Động cơ
418,104 Mã lực
Đối với nhà cụ và nhiều nhà khác là bình thường, nhưng đối với nhà em là bất thường. Cũng như việc nhà cụ có bàn thờ và con cháu thờ cúng ông bà, nhà em ngược lại không có bàn thờ và không thờ cúng. Những sự khác biệt làm nên xã hội. Đối với em thì cụ sai, đối với cụ thì em sai nên không thể áp đặt được.
Em hỏi cụ chút, bình thường thì ăn cơm sẽ có người ngồi lấy cơm cho mọi người. Ở nhà cụ có thế không? Nếu có thì các con sẽ làm như thế nào? Tự lấy, hay cứ đưa bát cho bố/mẹ không cần nói gì bố/mẹ phải tự hiểu ý mà lấy cho nó?
Gia đình cụ khác với số đông những gia đình còn lại nên em tò mò.
 

chuthoongc4

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-26254
Ngày cấp bằng
23/12/08
Số km
3,418
Động cơ
512,366 Mã lực
Mời khi ăn cơm là văn hóa, nó cũng giống lời chào khi gặp nhau. Liệu có đứa cháu nào nhìn bác trừng trừng mà không thèm chào là do bố mẹ nó có "văn hóa" riêng, giống như bác không?
Bác nên biết, người Phương Tây vẫn "thank God" trước mỗi bữa ăn; người Nhật vẫn "itadakimas" trước mỗi bữa ăn, không phải vì họ cổ hủ, lễ nghĩa, mà đó là văn hóa mà họ muốn giữ gìn.
Giữ nguyên cái cũ mà không thay đổi cho phù hợp sẽ làm mình không thể phát triển, nhưng phủ nhận cái cũ một cách cực đoan lại là cách tự chặt chân mình, mà sau này mới thấy rõ hậu quả
Em đọc gần hết thớt rồi mới quay lại còm cụ. Em thấy phần lớn ý cụ là ép văn hoá chứ kg phải là văn hoá. Vì mỗi vùng miền vh mỗi khác, mỗi gia đình mỗi khác, mỗi thời mỗi khác, mỗi hoàn cảnh mỗi khác. Em đây chính là nạn nhân của việc mời trc khi ăn; nhà thì đông; mỗi bữa ăn phải mời một vòng; rồi tới 3 đứa em của em; rồi đến mấy cô chú đủ mâm là 5 cô chú đên ông già em; mẹ em rồi đến ông nội em( bà nội mất sớm) mời xong là ruồi nó ăn hết cơm canh. Vì thế; việc dạy con cháu ăn phải mời cơm là việc của cha mẹ. Nhưng tuỳ lúc và og phải chỉ mỗi việc mời ăn là đủ vh; kg có nó dân Vn cũng chả thiếu một tí vh nào đâu. Như đã nói nhà đông người nên thay vì mời như thế nhà em chỉ ông già em mời kg có thì bà già em mời. Mà chả mời quanh đâu mỏi mồm chết, líu cả lưỡi,nhàm,nhãm"" mời cả nhà ăn cơm là đủ"". Bữa tiệc cũng nên thế, chủ bữa tiệc mới nên mời còn khách chỉ nên mời người bên cạnh thúc dục họ cùng cầm đũa, cùng nâng ly. Hiếm lúc lắm mới mời quanh một vòng gọi là cho có. Chứ ngày xưa cái khoản chào quanh em cực ngại. Bữa nào phải chào là em ăn cơm chả ngon, thường nhà có khách. Sau này ông già em bỏ câi quy định mời là em mừng hết lớn. Nói vậy để thấy vh nó là một cái gì đấy(một thực thể) SỐNG chứ nó kg phải là bất biến nó đỗi thay và lớn hơn, khôn hơn từng giây. Tại sao ta phải hô hào giữ nó, là vì ta sợ mất vì sao ta lại sợ mất vì nó quá nhỏ, hay quá quý hiếm hay vì nó quá dễ bị trộm cắp. Có một điều mà em biết vh mà cứ để lũ vô vh quản lý thì sớm muộn cũng mất. Chúng ta phải tự hào có một nền vh lâu đời ăn vào xương tuỷ kg gì cướp đi đc. Và an vui để sống hạnh phúc bình dị là đc. Kg nên gượng ép con thơ những cái nó kg thích, hay kg hợp thời với nó, trc khi truyền dạy một cái gì hãy hỏi chúng xem chúng có thích kg??? Vì tôn trọng trẻ con hay tôn trọng nói chung nó cũng chính là nền tảng của mọi nền vh. Đôi lời góp ý, dẫu sao cụ cũng đc kha khá voka, chứng tỏ cụ vẫn đúng với nhiều người, và số đông luôn tức thì đúng.
 

nvduc81

Xe buýt
Biển số
OF-15243
Ngày cấp bằng
26/4/08
Số km
861
Động cơ
518,353 Mã lực
Có khách hay ko thì chỉ có mình em mời, mọi người vào vị trí đầy đủ là em ngắn gọn "cơm đê".
 

Tăm xỉa răng

Xe tải
Biển số
OF-534062
Ngày cấp bằng
26/9/17
Số km
263
Động cơ
169,740 Mã lực
Tuổi
55
Em hỏi cụ chút, bình thường thì ăn cơm sẽ có người ngồi lấy cơm cho mọi người. Ở nhà cụ có thế không? Nếu có thì các con sẽ làm như thế nào? Tự lấy, hay cứ đưa bát cho bố/mẹ không cần nói gì bố/mẹ phải tự hiểu ý mà lấy cho nó?
Gia đình cụ khác với số đông những gia đình còn lại nên em tò mò.
Trẻ con nhà em lại cực nghiêm túc trong cái khoản mở miệng nhờ người lớn giúp đỡ và cảm ơn/xin lỗi cụ ạ. Em cho rằng nhà em không khác với số đông đâu. Cái thứ văn hoá chết đói “Trẻ con không được ăn thịt chó” nó là phản văn hoá, rồi phải tự huỷ thôi cụ ạ. Thời bây giờ đã khác.
 

Tăm xỉa răng

Xe tải
Biển số
OF-534062
Ngày cấp bằng
26/9/17
Số km
263
Động cơ
169,740 Mã lực
Tuổi
55
Còm này cụ nói như l ồn. Quy tắc ứng xử thôi. K ai bắt trẻ nhường dưỡng chất cho người lớn cả. Nhưng dạy nó cách nhìn cuộc sống đấy. Đù mẹ con cụ mới đi làm mà đòi đc như bọn lâu năm có trình nó chả đập cho phù mỏ vì lúc cũng nghĩ tao đc như chúng mày. Giọng cụ thối lắm tát mẹ đi cho cả thớt đc nhờ.
Giọng của cụ là giọng của kẻ hèn hạ và vô văn hoá. Cụ là minh chứng rõ ràng nhất cho thế nào là văn hoá và thế nào là vô văn hoá đấy.
 

vietran

Xe trâu
Biển số
OF-30794
Ngày cấp bằng
8/3/09
Số km
33,792
Động cơ
723,036 Mã lực
Miền Bắc nhiều thiên tai địch hoạ. Thời các cụ đói kém nhiều đời nên miếng ăn được coi trọng. Tục ngữ ca dao nhiều câu nhiều bài gắn với đồ ăn thức uống, mặc dù dường như khinh khi việc ăn uống như câu “lời chào cao hơn mâm cỗ” “miếng ăn là miếng nhục”... Nhưng tất cả đều xuất phát từ cái sự đói khổ mà ra. Những câu đấy là câu răn dạy con người trong cái đói. Và mọi lễ nghĩa sinh ra cũng vì cái đói, buộc trẻ con nhường những thức ăn giàu dưỡng chất cho người lớn, đang trực tiếp cấy cày trồng trọt mà thôi.
Thánh này bị tàn tật về nhận thức và rỗng tuyếch, lệch lạc về sự hiểu biết.
Không có miền nào bị đói nhiều đời cả, đói là do chiến tranh. Thời phong kiến cũng k có đói như người ta vẫn nói nhé.
Miền Bắc phần lớn dân sống dọc theo lưu vực các con sông đất đai trù phú, người thượng sản phẩm của rừng cũng đủ sống. Ngày nay những đứa trẻ vùng sâu nó k bữa nào cũng thịt nhưng béo tốt hồng hào hơn nhiều đứa trẻ thành phố.
"Mọi lễ nghĩa sinh ra từ cái đói" thì quả thật đến những kẻ hiếm hoi suốt ngày nghĩ đến cái ăn cái đói cũng khó mà phát biểu như vậy.
Còn việc trẻ phải nhường thức ăn cho người lớn là hậu quả của mấy tiểu thuyết nhảm nhí vì mục đích nào đó mà nó dc quảng bá, người lớn thực chất là răn dạy trẻ chứ éo phải kiểu như trong tiểu thuyết trẻ con k dc ăn thịt chó nào đó. Thực tế khi chặt thức ăn bày đĩa đã dành cho trẻ miếng ngon ăn ngay, thậm chí là đi ăn cỗ cũng dành miếng ăn cho trẻ.
 

myob

Xe điện
Biển số
OF-5146
Ngày cấp bằng
5/6/07
Số km
2,047
Động cơ
577,069 Mã lực
Giọng của cụ là giọng của kẻ hèn hạ và vô văn hoá. Cụ là minh chứng rõ ràng nhất cho thế nào là văn hoá và thế nào là vô văn hoá đấy.
Âu cũng là nhân quả cụ ạ....
Chắc cụ nghiên cứu khoa học về tại sao phải " nhường dưỡng chất" cho người gì mà quên không đọc câu chuyện về " cái bát được làm từ gốc tre". Nếu cụ chưa đọc thì em tóm tắt ngắn như thế này nhé. Có gia đình hai vợ chồng, đứa con và mẹ già. Bà mẹ vì quá già nên khi ăn hay làm vỡ bát, thấy thế ông bố mới làm cái bát gỗ cho bà mẹ ăn để không vỡ nưa . Một ngày nọ, ông bố đi làm về thì thấy đứa con đang đẽo cái gốc tre, ông hỏi làm gì thì đứa con trả lời: Để khi bố mẹ già con cho bố mẹ ăn. Ông nghe vậy liền về nhà vỏ bất tre của bà cụ đi.
Mời ăn cơm cụ chỉ nghĩ đơn thuần như kiểu phong tục, văn hoá...nhưng em nghĩ đó là cách dậy con về hiếu, lễ, nghĩa.
Từ câu mời nó sẽ dậy con bạn cách kính trọng ông bà, cha mẹ, những người hơn tuổi chứ không phải " cá mè một lứa" " họ hàng nhà tôm mứt lộn lên đầu". Và để minh chứng cho hậu quả của việc không giáo dục con cái từ nhỏ thì việc cụ Hacvuphong còm cho cụ cũng khác nào cái " bát gỗ" đâu:) Tất nhiên xh bây giờ việc ai nhà đấy làm nên mới dẫn đến nhiều tệ nạn xh như thế, nhưng có phải nhưng tên tội phạm khi sinh ra đã là tội phạm đâu? Chính giáo dục gia đình là một phần trách nhiệm trong đó. Em xin lấy ví dụ thêm. Nếu ai sinh con mà có người giúp việc giọng địa phương, nếu bố mẹ cứ để người giúp việc chăm con thì ý như rằng giọng con mình cũng lai cái giọng địa phương đó.....em chứng kiến mấy trường hợp đấy rồi.
 

Tăm xỉa răng

Xe tải
Biển số
OF-534062
Ngày cấp bằng
26/9/17
Số km
263
Động cơ
169,740 Mã lực
Tuổi
55
Thánh này bị tàn tật về nhận thức và rỗng tuyếch, lệch lạc về sự hiểu biết.
Không có miền nào bị đói nhiều đời cả, đói là do chiến tranh. Thời phong kiến cũng k có đói như người ta vẫn nói nhé.
Miền Bắc phần lớn dân sống dọc theo lưu vực các con sông đất đai trù phú, người thượng sản phẩm của rừng cũng đủ sống. Ngày nay những đứa trẻ vùng sâu nó k bữa nào cũng thịt nhưng béo tốt hồng hào hơn nhiều đứa trẻ thành phố.
"Mọi lễ nghĩa sinh ra từ cái đói" thì quả thật đến những kẻ hiếm hoi suốt ngày nghĩ đến cái ăn cái đói cũng khó mà phát biểu như vậy.
Còn việc trẻ phải nhường thức ăn cho người lớn là hậu quả của mấy tiểu thuyết nhảm nhí vì mục đích nào đó mà nó dc quảng bá, người lớn thực chất là răn dạy trẻ chứ éo phải kiểu như trong tiểu thuyết trẻ con k dc ăn thịt chó nào đó. Thực tế khi chặt thức ăn bày đĩa đã dành cho trẻ miếng ngon ăn ngay, thậm chí là đi ăn cỗ cũng dành miếng ăn cho trẻ.
Thùng rỗng kêu to, quả không sai. Phát biểu “Trẻ con không được ăn thịt chó” là tiểu thuyết nhảm nhí thì em biết cụ hiểu biết đến như thế nào rồi. Chỗ nào cụ cũng nhảy vào, quote lung tung, nản với cụ.
 

Tăm xỉa răng

Xe tải
Biển số
OF-534062
Ngày cấp bằng
26/9/17
Số km
263
Động cơ
169,740 Mã lực
Tuổi
55
Âu cũng là nhân quả cụ ạ....
Chắc cụ nghiên cứu khoa học về tại sao phải " nhường dưỡng chất" cho người gì mà quên không đọc câu chuyện về " cái bát được làm từ gốc tre". Nếu cụ chưa đọc thì em tóm tắt ngắn như thế này nhé. Có gia đình hai vợ chồng, đứa con và mẹ già. Bà mẹ vì quá già nên khi ăn hay làm vỡ bát, thấy thế ông bố mới làm cái bát gỗ cho bà mẹ ăn để không vỡ nưa . Một ngày nọ, ông bố đi làm về thì thấy đứa con đang đẽo cái gốc tre, ông hỏi làm gì thì đứa con trả lời: Để khi bố mẹ già con cho bố mẹ ăn. Ông nghe vậy liền về nhà vỏ bất tre của bà cụ đi.
Mời ăn cơm cụ chỉ nghĩ đơn thuần như kiểu phong tục, văn hoá...nhưng em nghĩ đó là cách dậy con về hiếu, lễ, nghĩa.
Từ câu mời nó sẽ dậy con bạn cách kính trọng ông bà, cha mẹ, những người hơn tuổi chứ không phải " cá mè một lứa" " họ hàng nhà tôm mứt lộn lên đầu". Và để minh chứng cho hậu quả của việc không giáo dục con cái từ nhỏ thì việc cụ Hacvuphong còm cho cụ cũng khác nào cái " bát gỗ" đâu:) Tất nhiên xh bây giờ việc ai nhà đấy làm nên mới dẫn đến nhiều tệ nạn xh như thế, nhưng có phải nhưng tên tội phạm khi sinh ra đã là tội phạm đâu? Chính giáo dục gia đình là một phần trách nhiệm trong đó. Em xin lấy ví dụ thêm. Nếu ai sinh con mà có người giúp việc giọng địa phương, nếu bố mẹ cứ để người giúp việc chăm con thì ý như rằng giọng con mình cũng lai cái giọng địa phương đó.....em chứng kiến mấy trường hợp đấy rồi.
Ý cụ là cụ hacvuphong nói tục đấy là do không được giáo dục từ nhỏ à. Đâu, em không thấy vậy, cụ đấy đang bênh thứ văn hoá mà em cho là văn hoá chết đói đấy chứ?
 

vietran

Xe trâu
Biển số
OF-30794
Ngày cấp bằng
8/3/09
Số km
33,792
Động cơ
723,036 Mã lực
Thùng rỗng kêu to, quả không sai. Phát biểu “Trẻ con không được ăn thịt chó” là tiểu thuyết nhảm nhí thì em biết cụ hiểu biết đến như thế nào rồi. Chỗ nào cụ cũng nhảy vào, quote lung tung, nản với cụ.
Thời nào cũng thế, ở đâu cũng vậy, trừ những kẻ bệnh hoạn k nói, còn bố mẹ ông bà nào cũng đều thương quý con cái cháu chắt cả, càng đói khổ càng thương và dành miếng ăn ngon cho con.
Nói vậy để biết nó nhảm nhí hay không.
Có cái mắt để nhìn, cái đầu để nghĩ, nhưng nhìn và nghĩ sao cho nó minh tuệ chứ đừng thấy người ta nói gì cũng hùa theo và nói lại.
 

lamhoangvan87

Xe lăn
Biển số
OF-358721
Ngày cấp bằng
17/3/15
Số km
10,346
Động cơ
1,108,858 Mã lực
Nơi ở
Nhổn
Cách đây ko lâu lắm có thớt về mời rồi, cãi nhau cũng ác, em ko biết liệu hậu quả như nào nhưng em thấy nhiều cụ nói như vậy, có cụ còn bảo các cụ ko mời bỏ bàn thờ đi, theo em là sự bảo thủ.
Em tóc cũng có sợi bạc rồi và vẫn mời cụ nhé, em thấy thế này: mời nó cũng có ý nghĩa chứ ko phải ko, vấn đề ở chỗ nó rất dở hơi là một mâm cơm 6 người đứa trẻ bé nhất có thể phải mời đủ cả 5 người còn lại, nếu đông hơn nữa rất khó mời. Trong những bữa cỗ 4-5 mâm chẳng hạn lúc mời ai cũng mời đâm ra nó nhao nhao lên chẳng ai nghe ai cả, theo cụ đông thế thực hiện mời thế nào?

Giá như nó "thank god" như bọn tây thì dễ, văn hóa là yếu tố quyết định sự phát triển, nhiều cái văn hóa của mình nó có ý nghĩa nhưng lại rất dở, nhà cụ vẫn mời nhà em cũng vẫn mời nhưng em khảng định với cụ xã hội nó bỏ dần.
Nhà em thì cứ dưới 1 mâm thì phải mời từng người. Từ 2 mâm trở lên thì "con mời cả nhà ăn cơm ạ". Vì thực tế đông quá. Mỗi người mời 1 câu cho gọn. Ai nghe được thì nghe. Chứ mời từng người thì hết bữa mất.
 

binhsu7273

Xe cút kít
Biển số
OF-191532
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
17,812
Động cơ
479,165 Mã lực
Giữ được "Gia phong", thì Họ nhà "Tôm" mới không có đất để phát triển.
 
Biển số
OF-38682
Ngày cấp bằng
19/6/09
Số km
6,435
Động cơ
523,728 Mã lực
Nơi ở
https://www.facebook.com/chimbaobao
Website
www.otofun.net
Con nhà em chúng nó vẫn phải mời trước khi ăn, cũng có lúc quên nhưng hiếm. Nhà em không ăn trên mâm. Trẻ con ăn xong đứng dậy trước phải nói "con xong rồi ạ" (cũng có lúc quên nhưng hiếm :P). Cơ mà nhà em 2 đứa 2 tính. 1 đứa ăn như thụi, 1 đứa gẩy gót. Cũng uốn nắn mãi nhưng chưa được như ý.

Cá nhân em thấy cái việc này chỉ đơn giản là 1 hình thức giao tiếp nội bộ, luyện tập kỷ luật, lễ phép. Không nên coi hay ép nó cao như là văn hóa.

Bản thân ý nghĩa của từ văn hóa và văn minh nó rất là hay. Văn hóa tiếng Anh là Culture trong từ Nông thôn-Agriculture còn Văn minh là Civilization trong khi Civil- công dân là thành phần của từ Văn minh hê hê.
 

Tăm xỉa răng

Xe tải
Biển số
OF-534062
Ngày cấp bằng
26/9/17
Số km
263
Động cơ
169,740 Mã lực
Tuổi
55
Thời nào cũng thế, ở đâu cũng vậy, trừ những kẻ bệnh hoạn k nói, còn bố mẹ ông bà nào cũng đều thương quý con cái cháu chắt cả, càng đói khổ càng thương và dành miếng ăn ngon cho con.
Nói vậy để biết nó nhảm nhí hay không.
Có cái mắt để nhìn, cái đầu để nghĩ, nhưng nhìn và nghĩ sao cho nó minh tuệ chứ đừng thấy người ta nói gì cũng hùa theo và nói lại.
Cụ nên đọc nhiều nghĩ nhiều, trải nghiệm nhiều hơn nữa hẵng phát biểu.
 

Trần Cua

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-489752
Ngày cấp bằng
19/2/17
Số km
787
Động cơ
194,880 Mã lực
Mời là thể hiện nét văn hóa, sự kính trọng lễ phép và hơn hết, nó tthể hiện khuôn phép giáo dục.
Ăn còn không cần báo, không xin phép, không mời thì lớn lên các cháu làm gì đừng hòng bố mẹ thò mồm vào can thiệp.
 

Say24h

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-56316
Ngày cấp bằng
1/2/10
Số km
8,345
Động cơ
513,654 Mã lực
Nơi ở
ASEAN
Website
www.facebook.com
HỘi hậu sinh nhà em không kể tuổi vẫn mời bậc trên.
 

Trần Cua

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-489752
Ngày cấp bằng
19/2/17
Số km
787
Động cơ
194,880 Mã lực
Ở nhà ông Tăm xỉa răng nó quen không mời, xong vác nguyên cái thói quen đấy ra xã hội, đến tất cả các nhà khác nó cũng thế thì sao nhỉ?
Buổi liên hoan đầu tiên với Công ty mới, hay bữa cơm ra mắt nhà người yêu...khổ thân cháu nhó không được dạy dỗ đầy đủ!

Đứa con một nào về làm dâu nhà tay này chắc cũng đành ngậm ngùi đốt bỏ ban thờ bài vị cha mẹ đi thôi, không thì đừng mong được yên với cái thứ quái đản này?
 

Trần Cua

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-489752
Ngày cấp bằng
19/2/17
Số km
787
Động cơ
194,880 Mã lực
Vâng, nhà e mà cho F1 đi ăn uống hội hè thì miễn cho chúng cái khoản phải mời.
Vì lúc đó người lớn còn mải cụng ly, nói chuyện ồn ào mấy ng để ý đến chúng nó ngoài mình ra.
Bố mẹ vẫn nên có lời đề nghị con phải mời, lúc đó sẽ có bạn bố mẹ miễn cho cháu nhiệm vụ đó, VD bằng câu "Được rồi, con ăn đi, ngoan lắm"
Em thấy đó là cách đẹp nhất, được cả nhiều bên. BM vẫn rèn giũa con, bạn bè vẫn thoải mái và quý mến các cháu, cháu nhỏ thì được khen ngoan.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top