- Biển số
- OF-156372
- Ngày cấp bằng
- 11/9/12
- Số km
- 10,073
- Động cơ
- 407,093 Mã lực
con e ăn theo chế độ riêng nên .. mạnh ai lấy ăn.
Cái này chắc cụ tự nghĩ ra phỏngMiền Bắc nhiều thiên tai địch hoạ. Thời các cụ đói kém nhiều đời nên miếng ăn được coi trọng. Tục ngữ ca dao nhiều câu nhiều bài gắn với đồ ăn thức uống, mặc dù dường như khinh khi việc ăn uống như câu “lời chào cao hơn mâm cỗ” “miếng ăn là miếng nhục”... Nhưng tất cả đều xuất phát từ cái sự đói khổ mà ra. Những câu đấy là câu răn dạy con người trong cái đói. Và mọi lễ nghĩa sinh ra cũng vì cái đói, buộc trẻ con nhường những thức ăn giàu dưỡng chất cho người lớn, đang trực tiếp cấy cày trồng trọt mà thôi.
Đọc nhiều, nghiên cứu nhiều thì biết thôi. Cụ đọc truyện ngắn “Trẻ con không được ăn thịt chó” của Nam Cao đi. Đấy, nó là sự khốn nạn của lễ nghi phép tắc đấy.Cái này chắc cụ tự nghĩ ra phỏng
Em vẫn mời con em để làm gương và đương nhiên, con em biết cần phải mời em trước.Người Việt mình ăn cơm thế nào nhỉ? Một bữa cơm truyền thống được nấu và bày lên mâm. Mâm thường là bằng đồng hoặc nhôm, hình tròn. Mâm có thành mâm, bát và đũa của từng người được bày đều đặn lên xung quanh. Các món ăn được bày trong lòng của mâm. Đó là một mâm cơm truyền thống của chúng ta.
Mọi người ăn cơm thế nào? Cơm được xới riêng vào từng bát của mỗi người. Còn thức ăn, nước chấm, canh … thì chung hết. Người nào ăn cái gì, chan canh gì thì tự gắp hay tự múc vào bát mình. Nước chấm thì chấm chung vào một chỗ. Xương và những gì nhè ra thì bỏ luôn lên thành mâm.
Đại thể là bữa ăn của chúng ta, về truyền thống, là như vậy.
Nhà cụ bên Mẽo ăn toàn thực phẩm biến đổi gien mà.Nhà em thì ai đói thì tự lấy cơm trong tủ lạnh rồi hâm nóng mà ăn ạ.
Vừa ăn vừa ngó chằm chằm mắt vào cái Iphone
Nhà em: chờ ông bà ngồi vào mâm con cháu mới cầm đũa, mời trước khi ăn và khi rời khỏi bàn.Người Việt mình ăn cơm thế nào nhỉ? Một bữa cơm truyền thống được nấu và bày lên mâm. Mâm thường là bằng đồng hoặc nhôm, hình tròn. Mâm có thành mâm, bát và đũa của từng người được bày đều đặn lên xung quanh. Các món ăn được bày trong lòng của mâm. Đó là một mâm cơm truyền thống của chúng ta.
Mọi người ăn cơm thế nào? Cơm được xới riêng vào từng bát của mỗi người. Còn thức ăn, nước chấm, canh … thì chung hết. Người nào ăn cái gì, chan canh gì thì tự gắp hay tự múc vào bát mình. Nước chấm thì chấm chung vào một chỗ. Xương và những gì nhè ra thì bỏ luôn lên thành mâm.
Đại thể là bữa ăn của chúng ta, về truyền thống, là như vậy.
Bây giờ cuộc sống đầy đủ nếp gắp thức em nghĩ nên bỏTheo em phải mời CCCM ạ! Đó là cách GD con cháu biết kính trên! Em vẫn nhắc đàn f1 nhà em và vẫn nhắc câu chuyện trước đây hồi bao cấp Mẹ em vẫn nhắc Ba em là "ông gắp đi để con còn gắp"! Nhắc F1 để cho chúng biết ý tứ! Khổ ghê thời đó các Cụ ạ, nghèo quá! Nhắc tới đây lại nhớ và thương các Cụ đã khuất quá! Có ai như em không?
Em đoán mợ Moon?Thớt này e hóng mợ gì đẹp người đẹp nết nhất of vào.
Còm này cụ nói như l ồn. Quy tắc ứng xử thôi. K ai bắt trẻ nhường dưỡng chất cho người lớn cả. Nhưng dạy nó cách nhìn cuộc sống đấy. Đù mẹ con cụ mới đi làm mà đòi đc như bọn lâu năm có trình nó chả đập cho phù mỏ vì lúc cũng nghĩ tao đc như chúng mày. Giọng cụ thối lắm tát mẹ đi cho cả thớt đc nhờ.Miền Bắc nhiều thiên tai địch hoạ. Thời các cụ đói kém nhiều đời nên miếng ăn được coi trọng. Tục ngữ ca dao nhiều câu nhiều bài gắn với đồ ăn thức uống, mặc dù dường như khinh khi việc ăn uống như câu “lời chào cao hơn mâm cỗ” “miếng ăn là miếng nhục”... Nhưng tất cả đều xuất phát từ cái sự đói khổ mà ra. Những câu đấy là câu răn dạy con người trong cái đói. Và mọi lễ nghĩa sinh ra cũng vì cái đói, buộc trẻ con nhường những thức ăn giàu dưỡng chất cho người lớn, đang trực tiếp cấy cày trồng trọt mà thôi.
Nhiều lần em cũng cứ cầm bát lên ăn, không mời ông bà bô. Nhưng mà nó ngượng mồm lắm.Mỗi nhà có một sự khác biệt cụ à. Quan điểm về ăn uống của em khác cụ. Và em cũng không đú theo Nhật với phương tây được ạ.