- Biển số
- OF-15945
- Ngày cấp bằng
- 4/5/08
- Số km
- 2,526
- Động cơ
- 526,937 Mã lực
- Nơi ở
- Ở đâu còn lâu mới nói
Nếu không có 1 khoản khá khá tích lũy mà ko dựa vào con thì chỉ ra đầu chợ mà ngồi.
Con người mà chỉ biết sống, đẻ đái theo bản năng, nuôi con thì “lực bất tòng tâm” để nheo nhóc đói khát đổ tại “số”, vậy khác gì loài thú đâu nhỉ, có khi còn ko bằng vì loài thú ko có tư duy như loài người nên chúng “ko biết thì ko có tội”!Em tin mợ là người tây học, thông minh tư duy tốt, tiếp thu nhiều nét hay nét đẹp của các nền văn hóa khác nhau. Em cũng tin mợ là người chân thật, dám nói dám làm những gì mà mợ cho là đúng. Em càng tin hơn nữa rằng mợ là một con người biết tính toán thiệt hơn, lấy sự duy lý làm căn bản...
Nhưng em nghi ngờ rằng mợ không phải là người thấu đạt được hết cái đạo lý cơ bản của con người. Và bởi không thấu đạt hết cái huyền diệu của đạo đức nên sự duy lý của mợ không thể có được nền tảng vững vàng.
Cái gì là tốt cho bản thân mợ? Em tin là mợ không thể nói ra hết. Thật đấy. Mợ cứ thử xem.
"Giấy rách thì giữ lấy lề". Con người ta, theo lẽ thường, thì làm việc gì cũng phải so đo, tính toán sao cho phù hợp với năng lực, khả năng của mình nhưng nếu chỉ viện vào lý do kinh tế, tiền nhiều hay ít để thoái thác cái bản năng, cái trách nhiệm lớn nhất của cuộc đời mình, thì những kẻ đó không đáng để bàn luận.
Mợ tự nhận là đã học tây học tầu đủ cả, lại nói Nho giáo là đạo vớ vẩn, thì chắc mợ chỉ nhìn hình bắt bóng thôi, cái học nông cạn lắm. Thật chứ không điêu.
Em thì nghĩ chưa hẳn việc nặng nề về cúng Rằm, Lễ Tết hay chùa chiền lại là hướng về truyền thống: trước đây khi thiếu thốn mấy khi có lễ lạt gì đâu mà con người vẫn sống tốt, tử tế với nhau và gặp nhiều may mắn trong cs, 1 khía cạnh nào đó việc cúng bái nhiều thì lại quay về hủ tục đấy ạ, ý kiến cá nhân em ,em vẫn thắp hương đều đăn cadc dịp rằm tết .Hội nhập nên nhiều người cứ nghĩ là mình sẽ (hoặc phải) giống các nước phương Tây gì gì đó. Điều đó không bg xảy ra giống như khát khao không còn chiến tranh ở trái đất này vậy. Riêng cái trào lưu cúng giằm, cúng tết đủ cho thấy càng hiện đại người ta lại càng hướng về truyền thống.
Em buộc phải đưa ra một nhận xét là: Cụ có khả năng đọc hiểu rất kém và trí tưởng tượng của cụ không được phong phú cho lắm. Nhược điểm này là do cụ bị câu thúc bởi ngôn từ hạn hẹp.Con người mà chỉ biết sống, đẻ đái theo bản năng, nuôi con thì “lực bất tòng tâm” để nheo nhóc đói khát đổ tại “số”, vậy khác gì loài thú đâu nhỉ, có khi còn ko bằng vì loài thú ko có tư duy như loài người nên chúng “ko biết thì ko có tội”!
Hề hề em cũng biết cụ là người sâu sắc chỉ tiếc rằng cụ bảo thủ và lạc hậu nên những người như cụ sẽ làm chậm sự phát triển của xã hội. Em nói thực là em vẫn còn trẻ và em được sinh ra trong cái nôi gia đình nho giáo. Hồi xưa nhà ông bà em những cuốn sách dầy, mỏng bằng chữ nho xếp mấy tủ. Ông em, bố mẹ em vì hiểu kỹ nho giáo nên thấy điều gì nên và không nên học theo. Khi ông còn sống ông là thầy đồ, thầy địa lý, thầy thuốc... Ông em dù đầy bụng nho nhe kinh sử nhưng không bao giờ đao to búa nhớn giảng kinh sử cho con cháu. Thay vào đó ông làm mọi thứ theo cách đơn giản dễ hiểu nhất. Mang sức mình giúp đỡ mọi người xung quanh. Kể thì không xuể công lao chỉ biết rằng khi ông mất mọi người kéo đến đông khủng khiếp tiếc thương cho người vừa tài vừa đức. Đấy con người càng hiểu biết càng sống đơn giản. Giờ cả đại gia đình em vẫn sống cuộc sống như ông em. Sống tốt, đơn giản, giúp được ai thì giúp tuyệt đối không gây phiền phức, không gây hại cho người khác. Chỉ đơn giản vậy thôiEm tin mợ là người tây học, thông minh tư duy tốt, tiếp thu nhiều nét hay nét đẹp của các nền văn hóa khác nhau. Em cũng tin mợ là người chân thận, dám nói dám làm những gì mà mợ cho là đúng. Em càng tin hơn nữa rằng mợ là một con người biết tính toán thiệt hơn, lấy sự duy lý làm căn bản...
Nhưng em nghi ngờ rằng mợ không phải là người thấu đạt được hết cái đạo lý cơ bản của con người. Và bởi không thấu đạt hết cái huyền diệu của đạo đức nên sự duy lý của mợ không thể có được nền tảng vững vàng.
Cái gì là tốt cho bản thân mợ? Em tin là mợ không thể nói ra hết. Thật đấy. Mợ cứ thử xem.
"Giấy rách thì giữ lấy lề". Con người ta, theo lẽ thường, thì làm việc gì cũng phải so đo, tính toán sao cho phù hợp với năng lực, khả năng của mình nhưng nếu chỉ viện vào lý do kinh tế, tiền nhiều hay ít để thoái thác cái bản năng, cái trách nhiệm lớn nhất của cuộc đời mình, thì những kẻ đó không đáng để bàn luận.
Mợ tự nhận là đã học tây học tầu đủ cả, lại nói Nho giáo là đạo vớ vẩn, thì chắc mợ chỉ nhìn hình bắt bóng thôi, cái học nông cạn lắm. Thật chứ không điêu.
Bí thì công kích cá nhân à?Em buộc phải đưa ra một nhận xét là: Cụ có khả năng đọc hiểu rất kém và trí tưởng tượng của cụ không được phong phú cho lắm. Nhược điểm này là do cụ bị câu thúc bởi ngôn từ hạn hẹp.
Sống và sinh nở là bản năng. Để sống (dù chỉ là ở dạng tồn tại) người ta ai cũng phải ăn, muốn ăn phải kiếm. Kiếm ăn phần nào đó cũng là bản năng.
Sinh con rồi nuôi con cũng là bản năng. Cha mẹ tài trí thì lo cho con đủ đầy. Cha mẹ trí lực không đủ thì cũng nuôi con sống được qua ngày. Điểm chung của hai loại cha mẹ này là đều truyền đạt lại cho con cách kiếm ăn sao cho hiệu quả nhất.
Ơn nghĩa sinh thành và dưỡng dục cứ thế mà suy ra...
đồng cảm với bác, được lòng mẹ, mất lòng vợ, khổ tâm lắmCũng mệt mỏi chữ hiếu quá nhỉ cccm? Như em đây cũng rất mệt mỏi, đã phải sắp xếp thường xuyên về với mẹ (mẹ em có 1 mình) mà có yên đâu. Về thì mẹ lại lôi ra so sánh con nhà ng ta thế này, con nhà người ta thế kia? Mẹ em có lương hưu nên em cũng ko phải nuôi mẹ.
Thật thì bên ngoại em có mấy a chị họ lắm tiền nhiều của, nhà các bác cũng giàu, con cái làm ăn cũng đc hỗ trợ nhiều, sổ đỏ chục cuốn, nhét két sắt. Đưa cho con đi cầm cố làm ăn. Nên là các anh các chị cũng báo hiếu tợn, suốt ngày mua vé cho bác em đi du lịch, mời bao cả mẹ em.
Em thì còn vất vả, buôn bán làm ăn chỉ mức tb, đủ để vợ con có cs đảm bảo. Nên nghĩ mẹ em đc bao đi chơi thế e cũng mừng, mẹ em thì cứ thấy thế là so sánh, than thân trách phận số khổ, ko đc nhờ con cái, tao chiều con quá nên con hư. Mà thật em cũng cố trong khả năng của em thôi.
1. Đó là thời gian, tuần em về ăn uống, ngủ lại với bà nửa tuần bà đỡ tủi. Vk thì nó nhất quyết ko ở cùng, nên vc lúc nào cũng vì chuyện đó căng như dây đàn.
2. Đóng góp cho mẹ cũng chả bn vì bà có lương hưu, nhưng như thế là gần như cố gắng chả còn đồng tiêu cá nhân, phần lớn gửi vợ con rồi.
Cảm thấy mệt mỏi vì ko ai hiểu và thông cảm.
Đây là sự thật mà rất nhiều cụ trong này ko muốn nhìn thẳng vào vấn đề, đơn giản vì nghĩ mọi sự trong cs nó sẽ thuận theo ý mình!Đừng nói tây tàu gì cả , thực tế bây giờ em thấy là già mà ko có số tiền dưỡng già trong người thì khổ lắm . Già mà ko có đồng xu nào ngồi chờ cậy vào con cháu thì bị nó mắng nhiếc ko còn sự tôn trọng , trừ khi có tài sản vì dụ như nhà cửa đất đai hay gì đó mới dc nó đối xử tốt .
Bí gì đâu, chỉ là em không kiềm chế được khi đọc cái lý luận của cụ mà thôi. Theo cái lý luận đó của cụ, thì cặp vợ chồng nào nghèo, đói, không đủ thông minh bằng người thì không cần phải sinh nở, không cần phải có con, bởi vì những con đó sẽ trở thành gánh nặng cho xã hội. Đó là một lý luận bất nhânBí thì công kích cá nhân à?
Cứ cổ súy đẻ đái theo bản năng, kiếm ăn theo bản năng, lúc bản thân/ con cái đói dài thất học cũng kết luận do ... bản năng đi cho nó tròn bản năng đơ đơ của cụ đi!
Cha mẹ biết "trí lực ko đủ" mà vẫn cứ đẻ theo bản năng để con vất vưởng, thậm chí đem con vứt xuống cống, quẳng vào sọt rác, v.v... phó mặc may rủi, cũng theo "bản năng" thần thánh của cụ đấy!
Nghèo đói, thiểu năng... mà vẫn cứ đẻ sòn sòn theo bản năng, ko nuôi nổi con, vứt ra cống, sọt rác, phó mặc cho số phận mới là bất nhân!Bí gì đâu, chỉ là em không kiềm chế được khi đọc cái lý luận của cụ mà thôi. Theo cái lý luận đó của cụ, thì cặp vợ chồng nào nghèo, đói, không đủ thông minh bằng người thì không cần phải sinh nở, không cần phải có con, bởi vì những con đó sẽ trở thành gánh nặng cho xã hội. Đó là một lý luận bất nhân
Mợ quá khen, em không phải là một người có suy nghĩ sâu sắc nhưng em cũng không phải là người lạc hậu và bảo thủ. Em cũng không muốn tranh luận hay trò chuyện về Nho giáo trong thớt này. Chúc mợ luôn vui.Hề hề em cũng biết cụ là người sâu sắc chỉ tiếc rằng cụ bảo thủ và lạc hậu nên những người như cụ sẽ làm chậm sự phát triển của xã hội. Em nói thực là em vẫn còn trẻ và em được sinh ra trong cái nôi gia đình nho giáo. Hồi xưa nhà ông bà em những cuốn sách dầy, mỏng bằng chữ nho xếp mấy tủ. Ông em, bố mẹ em vì hiểu kỹ nho giáo nên thấy điều gì nên và không nên học theo. Khi ông còn sống ông là thầy đồ, thầy địa lý, thầy thuốc... Ông em dù đầy bụng nho nhe kinh sử nhưng không bao giờ đao to búa nhớn giảng kinh sử cho con cháu. Thay vào đó ông làm mọi thứ theo cách đơn giản dễ hiểu nhất. Mang sức mình giúp đỡ mọi người xung quanh. Kể thì không xuể công lao chỉ biết rằng khi ông mất mọi người kéo đến đông khủng khiếp tiếc thương cho người vừa tài vừa đức. Đấy con người càng hiểu biết càng sống đơn giản. Giờ cả đại gia đình em vẫn sống cuộc sống như ông em. Sống tốt, đơn giản, giúp được ai thì giúp tuyệt đối không gây phiền phức, không gây hại cho người khác. Chỉ đơn giản vậy thôi
Ps: em không muốn tranh luận sâu về vấn đề nho giáo với cụ, không phải là em không biết mà chủ đề này em không hứng thú. Hồi nhỏ tí không có gì chơi em đã ngồi đọc gần hết mấy tủ sách của ông em rồi ạ
Thiểu năng (hình như) là một dạng bệnh về tâm thần. Những người như thế chắc cũng không sinh sản nhiều đâu. Tuy nhiên, cho rằng nghèo đói thì không được sinh nở là bất nhân hơn nhiều.Nghèo đói, thiểu năng... mà vẫn cứ đẻ sòn sòn theo bản năng, ko nuôi nổi con, vứt ra cống, sọt rác, phó mặc cho số phận mới là bất nhân!
"Chắc cũng ko" thì đừng phát biểu linh tinh.Thiểu năng (hình như) là một dạng bệnh về tâm thần. Những người như thế chắc cũng không sinh sản nhiều đâu. Tuy nhiên, cho rằng nghèo đói thì không được sinh nở là bất nhân hơn nhiều.
Thôi cụ... nghe em!Em buộc phải đưa ra một nhận xét là: Cụ có khả năng đọc hiểu rất kém và trí tưởng tượng của cụ không được phong phú cho lắm. Nhược điểm này là do cụ bị câu thúc bởi ngôn từ hạn hẹp.
Sống và sinh nở là bản năng. Để sống (dù chỉ là ở dạng tồn tại) người ta ai cũng phải ăn, muốn ăn phải kiếm. Kiếm ăn phần nào đó cũng là bản năng.
Sinh con rồi nuôi con cũng là bản năng. Cha mẹ tài trí thì lo cho con đủ đầy. Cha mẹ trí lực không đủ thì cũng nuôi con sống được qua ngày. Điểm chung của hai loại cha mẹ này là đều truyền đạt lại cho con cách kiếm ăn sao cho hiệu quả nhất.
Ơn nghĩa sinh thành và dưỡng dục cứ thế mà suy ra...
Để em kể cho cụ nghe một câu chuyện có thật về thiểu năng."Chắc cũng ko" thì đừng phát biểu linh tinh.
Biết đẻ ra không nuôi nổi, mà vẫn cố tình đẻ sòn sòn theo bản năng, xong quẳng con ra bãi rác mới là bất nhân!
Câu chuyện cụ sáng tác ra chẳng nói lên điều gì, cũng chỉ là chuyện hên xui thôi!Để em kể cho cụ nghe một câu chuyện có thật về thiểu năng.
Có một đôi vợ chồng làm nghề giáo, sinh được mấy người con, duy nhất được một người con zai. Anh con zai học rất giỏi nhưng thể lực yếu, quá chú tâm vào học mà mắc bệnh tâm thần phân liệt. Đôi vợ chồng già vẫn cần mẫn chăm con zai mà không đòi hỏi sự giúp đỡ của mấy cô con gái, dù họ cũng có lòng thương mẹ thương anh. Vì lo chuyện thừa tự mà ông bà giáo cố gắng tìm một cô vợ cho con. Người con dâu của ông bà là kẻ thất học, có hoàn cảnh gia đình rất thương tâm. Hai vợ chồng sinh ra được một thằng con zai. Cuộc sống khó khăn, xung khắc mẹ chồng nàng dâu là không tránh khỏi nhưng cô con dâu vẫn một lòng phụng dưỡng ông bà giáo và chăm chồng, chăm con và tuyệt nhiên chưa bao giờ oán thán bố mẹ chồng một câu. Đứa con zai của chị càng lớn càng lộ rõ tố chất thông minh như bố, thế nên mẹ nó quyết cho con ăn học bằng người. Tần tảo vô cùng.
Câu chuyện có thật này có thể không giống lắm với những gì cụ nói. Nhưng nếu ngẫm ra thì cũng có khối điều hay ho.
Thôi em ngừng ở đây để cảm xúc không lấn đi lý trí. Chúc cụ vui.
Cụ chắc còn trẻ ( <40)?Câu chuyện cụ sáng tác ra chẳng nói lên điều gì, cũng chỉ là chuyện hên xui thôi!