[Funland] Trẻ cậy cha. Già cậy con

tôi yêu ô tô

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-175251
Ngày cấp bằng
5/1/13
Số km
6,067
Động cơ
441,714 Mã lực
Nơi ở
còn lâu mới nói!
"Ở các nước phát triển, bố mẹ chỉ nuôi dưỡng con đến năm 18 tuổi. Sau đó, những đứa trẻ tự bươn ra ngoài kiếm sống. Ngược lại, cha mẹ về già cũng chọn viện dưỡng lão sống.
Tôi thấy đây là sự văn mình, chúng ta nên học hỏi. Bản thân các bậc làm cha làm mẹ, thay vì tằn tiện chi tiêu, gom góp mua nhà, mua xe… cho con. Họ nên để dành tiền đó dưỡng già hoặc để dành lo cho mình."
Cccm nghĩ sao về vấn đề này

Đấy là quan điểm của phương tây, hiện tại thì nó chưa phù hợp ở VN và sẽ chắc sẽ còn nhiều nhiều năm nữa mới phù hợp. Bản chất tình cảm, cách sống, cách tư duy của người VN sống tình cảm, giờ các ông cứ chém thế lúc về già con cháu nó cho vào trại dưỡng lão, nhìn ae bạn bè bên ngoài con cháu quây quần chà tủi thân bỏ mịa!
 

ung_sung_tu_tai

Xe container
Biển số
OF-710823
Ngày cấp bằng
18/12/19
Số km
5,999
Động cơ
203,282 Mã lực
Tuổi
44
Vâng
Osin tốt nhất đút cơm cho bà là nào bà há, đút thìa cơm; dừng 1 tý, giục đụt thìa nữa; Kế bố bà thế nào miễn sao ăn hết bát nhá.

Nói chung, các cụ nói về nhà dưỡng lão mới chỉ nói lề mặt thể xác thôi; chưa cảm về mặt tinh thần,

Đứa cháu chục tuổi rón rét bưng cho bà bát cháo thì về mặt thể xác, cháu nó cũng khổ, bà nhìn thấy cũng sót; dư sao cả bà lẫn cháu cười tươi như hoa; cả nhà cucng xúm xít thay vì để bố/mẹ/ osin bưng phát từ bếp vào đầu giường cho xong.

Có ai cảm được cái sướng của ông đứng cổng trường đón cháu không ? Trong khi cho nó vài chục nó gọi xe đi cái vèo.

Con người ta, có cái vật chất; cái thể xác; cái tinh thần cơ mà.


"Về già cứ có nhiều tiền thuê osin chăm hoặc vào viện dưỡng lão có người phục vụ tận răng, cần gì phải trông cậy con cái".
Cccm nào có tư tưởng này ko biết đã trải nghiệm cái gọi là góc khuất của osin hay người phục vụ tận răng ở viện dưỡng lão chưa ạ😴.
Bản chất osin hay nhân viên nhà dưỡng lão họ làm việc vì tiền, vì nghĩa vụ nhiều khi thiếu đi cái tâm, cái tình - đây là điều lại rất cần thiết khi chăm sóc người già, đặc biệt các cụ ốm bệnh, nằm bề bệt, vệ sinh tại chỗ. Thế nên ko gì bằng máu mủ ruột già, các cụ đúc kết ngàn đời "già cậy con" là chẳng sai bao giờ.
Nhiều cụ già vì tính tự ái cao nên phán thẳng vào mặt con cái là tao có tiền *** cần nhờ chúng mày trông nom; thực ra là cần, cần quá đi chớ. Chí ít khi cụ chân chậm mắt mờ đầu óc kém minh mẫn thì có nhớ tiền giấu ở đâu ko mà thuê osin, lúc đó ko có con cái đứng ra lo liệu thì còn ai nữa.
Chưa kể thuê osin được mấy người có tâm mà ân cần chăm cụ, hay chỉ diễn trước mặt người nhà, lúc con cháu đi rồi chỉ còn cụ với osin thì osin cứ mặc cụ nằm chỏng gọng đấy mà đánh giấc ngon lành, đường sữa hoa quả người nhà mua biếu cụ thì vào cụ 3 phần, 7 phần osin ăn "hộ".
Bản thân e chứng kiến 1 cơ sở dưỡng lão cũng có tiếng tăm ở ngoại thành HN, chi phí chăm cụ liệt đóng bỉm trên chục triệu/tháng thì nhân viên phát biểu thẳng với ng nhà: tiêu chuẩn của cụ 1 ngày từng này bỉm, và chúng cháu chỉ thay bỉm theo đúng giờ nhất định thôi. Ô hay, thế cụ đi ra đấy, cứ phải nằm trên đống xxx ngót nửa ngày mới đc dọn ah, trong khi con cái chăm nom từng ly từng tí, cụ có đi nặng nhẹ là lau dọn thay rửa ngay tắp lự kẻo ng liệt hay viêm nhiễm lở loét.
Đấy, cccm cứ thần tượng văn hóa phương Tây, ảo tưởng osin và viện dưỡng lão cứ va vào thực tế mới thấy phũ phàng.
Đối với người già, tiền là thứ quan trọng nhưng ko thể là tất cả. Hơn hết vẫn là gia đình máu mủ ruột già, nên cccm đến tuổi xế chiều có tiền cũng ko nên nói thẳng vào mặt con cái là tao *** cần chúng mày, kẻo phận làm con cũng nhiều lúc chạnh lòng đấy ạ.
 

Matizcoi

Xe cút kít
Biển số
OF-30934
Ngày cấp bằng
10/3/09
Số km
19,487
Động cơ
-164,692 Mã lực
Các cụ có nhà sao ko ở mà phải vào viện dưỡng lão?
Các cụ đã bỏ được đốt vàng mã chưa, nếu chưa thì quan niệm sống đâu có khác.
 

Grayson

Xe buýt
Biển số
OF-742563
Ngày cấp bằng
10/9/20
Số km
638
Động cơ
66,660 Mã lực
Cuối cùng thì mứt Tây là vẫn cứ phải là thơm. Lý lẽ của bản thân chưa đủ, phải lôi thêm cả ‘các nước phát triển’ vào cho nó hùng hồn.

Không biết tác giả bài báo đấy đi được đến những đâu, nhưng cái kiểu viện dẫn tây nó thế này xét một cách toàn diện thì nó đẫm mùi thầy bói xem voi. Dù là một bà ất ơ khoe tư tưởng trên báo trên mạng, hay mấy ông bà nghị gật giữa nghị trường, hay qua chức nhà nước, cứ lấy tây nó thế làm lý do để bấu víu, thì cũng chỉ là thầy bói xem voi.
Cái đang buồn là lý lẽ kiểu tây nó thế, tây bảo thế lại dễ được chấp nhận. Một đám dân nhược tiểu không tự xây dựng được cơ sở khoa học, xã hội cho lý thuyết, triết lý xã hội, để làm nền tảng cơ sở cho hoạt động xã hội của mình, mà cứ tây nó thế thì mãi chỉ là một đám em chã.
Ko thơm cũng chẳng thối hơn mứt Tàu, ko tự xd được nên mới ôm khư khư thứ Nho giáo khổng tàu nhất định ko chịu nhả, ai "dám" nghĩ khác thì xù lông nhím lên chửi ăn mứt tây!
 

Grayson

Xe buýt
Biển số
OF-742563
Ngày cấp bằng
10/9/20
Số km
638
Động cơ
66,660 Mã lực
"Về già cứ có nhiều tiền thuê osin chăm hoặc vào viện dưỡng lão có người phục vụ tận răng, cần gì phải trông cậy con cái".
Cccm nào có tư tưởng này ko biết đã trải nghiệm cái gọi là góc khuất của osin hay người phục vụ tận răng ở viện dưỡng lão chưa ạ😴.
Bản chất osin hay nhân viên nhà dưỡng lão họ làm việc vì tiền, vì nghĩa vụ nhiều khi thiếu đi cái tâm, cái tình - đây là điều lại rất cần thiết khi chăm sóc người già, đặc biệt các cụ ốm bệnh, nằm bề bệt, vệ sinh tại chỗ. Thế nên ko gì bằng máu mủ ruột già, các cụ đúc kết ngàn đời "già cậy con" là chẳng sai bao giờ.
Nhiều cụ già vì tính tự ái cao nên phán thẳng vào mặt con cái là tao có tiền *** cần nhờ chúng mày trông nom; thực ra là cần, cần quá đi chớ. Chí ít khi cụ chân chậm mắt mờ đầu óc kém minh mẫn thì có nhớ tiền giấu ở đâu ko mà thuê osin, lúc đó ko có con cái đứng ra lo liệu thì còn ai nữa.
Chưa kể thuê osin được mấy người có tâm mà ân cần chăm cụ, hay chỉ diễn trước mặt người nhà, lúc con cháu đi rồi chỉ còn cụ với osin thì osin cứ mặc cụ nằm chỏng gọng đấy mà đánh giấc ngon lành, đường sữa hoa quả người nhà mua biếu cụ thì vào cụ 3 phần, 7 phần osin ăn "hộ".
Bản thân e chứng kiến 1 cơ sở dưỡng lão cũng có tiếng tăm ở ngoại thành HN, chi phí chăm cụ liệt đóng bỉm trên chục triệu/tháng thì nhân viên phát biểu thẳng với ng nhà: tiêu chuẩn của cụ 1 ngày từng này bỉm, và chúng cháu chỉ thay bỉm theo đúng giờ nhất định thôi. Ô hay, thế cụ đi ra đấy, cứ phải nằm trên đống xxx ngót nửa ngày mới đc dọn ah, trong khi con cái chăm nom từng ly từng tí, cụ có đi nặng nhẹ là lau dọn thay rửa ngay tắp lự kẻo ng liệt hay viêm nhiễm lở loét.
Đấy, cccm cứ thần tượng văn hóa phương Tây, ảo tưởng osin và viện dưỡng lão cứ va vào thực tế mới thấy phũ phàng.
Đối với người già, tiền là thứ quan trọng nhưng ko thể là tất cả. Hơn hết vẫn là gia đình máu mủ ruột già, nên cccm đến tuổi xế chiều có tiền cũng ko nên nói thẳng vào mặt con cái là tao *** cần chúng mày, kẻo phận làm con cũng nhiều lúc chạnh lòng đấy ạ.
Nhờ cậy, kỳ vọng vào con cháu (bao gồm dâu, rể) cũng ko kém chiện bi hài đâu!
Cuộc đời chẳng có gì là tuyệt đối, vs những người chủ động, có $ vào viện dưỡng lão, cảm thấy thoải mái hơn, ko làm phiền con cháu thì đó là lựa chọn không hề tồi!
Mà nhiều cụ cứ nghĩ vào VDL như vào tù, vào 1 lần là mãi ko thể ra được nhỉ! Nhiều người chưa già lắm còn vào VDL như đi nghỉ, tìm môi trường giao liu, chán thì lại về nhà của mình, con cái bận thì thuê ô sin chứ có phải vào cái là hết đường về đâu mà phải xoắn!
Còn chuyện ô sin nhiều khi cũng do chủ nhà ăn ở thế nào, chứ nhiều nhà ô sin làm hàng chục năm, chăm sóc dỗ dành các cụ đến con cái dâu rể ruột (đã ở riêng) cũng ko làm được như thế!
 

Grayson

Xe buýt
Biển số
OF-742563
Ngày cấp bằng
10/9/20
Số km
638
Động cơ
66,660 Mã lực
Đấy là quan điểm của phương tây, hiện tại thì nó chưa phù hợp ở VN và sẽ chắc sẽ còn nhiều nhiều năm nữa mới phù hợp. Bản chất tình cảm, cách sống, cách tư duy của người VN sống tình cảm, giờ các ông cứ chém thế lúc về già con cháu nó cho vào trại dưỡng lão, nhìn ae bạn bè bên ngoài con cháu quây quần chà tủi thân bỏ mịa!
Ở VN nhà có điều kiện thì chả có gì mà chưa phù hợp cả, nhà e thì ko có trường hợp đi VDL nhưng các thế hệ cỡ cô chú (kinh tế tốt) đều tuyên bố khi quá già yếu sẵn sàng đi VLD mà ko tủi thân tủi thiếc gì cả, để đỡ làm phiền con cháu.
"Nhìn" thì vô cùng, e "nhìn" 1 cụ họ xa có hơn chục người con đều đã lên chức ông bà, nhà nào nhà đấy kinh tế cũng trên mức khá giả, chức quyền đủ cả, vậy mà đến lúc cần quyết định để cụ ở với con nào, mỗi con đóng góp ra sao... cũng bàn nát nước cả tháng, tị nạnh đủ thứ chứ ko đơn giản - tất nhiên bên ngoài họ cũng ko "vạch áo cho người xem lưng" nên ai chả tấm tắc khen cụ có phúc, cả đàn con cháu lo tận chân răng kẽ tóc, đời người con mong muốn zề.... ! ;))
 
Chỉnh sửa cuối:

QuangSunlight

Xe điện
Biển số
OF-533503
Ngày cấp bằng
22/9/17
Số km
3,111
Động cơ
200,080 Mã lực
Thế là giiwf chuyển sang thành già cậy tiền à các cụ ?
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
31,177
Động cơ
970,333 Mã lực
E thì vẫn chăm các cụ nhà e. Ai theo Tây thì kệ :D
 

A.B.C.D

Xe hơi
Biển số
OF-578827
Ngày cấp bằng
12/7/18
Số km
124
Động cơ
140,327 Mã lực
Chuyện này rồi lại cãi nhau không có hồi kết vì cây mỗi hoa nhà mỗi cảnh,mang tư tưởng, cách nhìn của mình phán xét chuyện nhà ng khác theo em là vô duyên và không nên. Với lại báo hiếu hoặc tuyên bố này kia etc .. bằng bàn phím , nói chung là dễ😛.
Em cho rằng có sự thay đổi tư tưởng về việc báo hiếu, phụng dưỡng , chung sống giữa các thế hệ đã khác biệt rất nhiều khi kinh tế đất nc đi lên. VD ngày xưa con dâu sợ mẹ chồng một phép, bây giờ thì chưa chắc ..nên tính cho bản thân khi về già thì hơi sớm, còn với bố mẹ bây giờ , làm được gì tốt nhất cho bm trong hoàn cách mình thì làm thôi. Không áp dụng cho gia cảnh ng khác được
Nói chuyện nc phát triển, cùng là Châu Á nhưng người già ở Nhật sống cô đơn hơn người già ở Hàn (nói chung). Ng Hạn sống chung giữa các thế hệ rất nhiều, nhưng ng Nhật thì ít. Trong gia đình, ng già ở Hàn cũng có tiếng nói hơn nhiều so với ng già ở Nhật. Đấy là em quan sát thế chứ k có nghiên cứu nào đâu 😁
 

ubisapro

Xe trâu
Biển số
OF-335434
Ngày cấp bằng
19/9/14
Số km
31,177
Động cơ
970,333 Mã lực
Có ai kề dao vào cổ bắt cụ/mợ ko được chăm đâu?
Còn đền khi cụ già quan niệm bắt con phải chăm bằng mọi giá lại là chiện khác!
Chẳng ai “bắt” cái gì cả. E nhìn bố mẹ e chăm ông bà e ntn thì giờ e cũng cố gắng chăm các cụ như vậy. Con cái e sau này, nó cũng sẽ nhìn vào cách bố mẹ chăm ông bà ntn để tiếp tục. Thường là vậy.
 

Gatrongthien

Xe buýt
Biển số
OF-725736
Ngày cấp bằng
16/4/20
Số km
551
Động cơ
80,584 Mã lực
tự tay ở đây nghĩa rộng lắm cụ ạ.Còn tâm của tôi ko làm đứa con bất hiếu,ngày ngày được ở bên cạnh bố mẹ, và để các cụ ko thiếu cái j, ko cô đơn, mệt thì nghỉ ngơi, buồn thì đi chơi, thích ăn j thì chiều các cụ, thăm khám sức khoẻ định kỳ cho các cụ,đơn giản chỉ là buổi trưa cố gắng về nhà ăn trưa được với các cụ để các cụ ko cảm thấy lẻ loi là được, Thế nên bên nhà mình, tam đại đồng đường, ở cùng nhau để con cái chăm sóc ông bà, các cháu chơi với ông bà để ông bà có cái cảm giác ko lẻ loi cô đơn khi về già. Vì tôi thừa hiểu càng về già các cụ càng cô đơn càng tủi thân,càng mong có chỗ để tâm sự chia sẻ,và quan trọng khi đau ốm thì con cái lúc nào cũng ở trong cùng 1 mái nhà ko để các cụ phải lo lắng j cả.
Đấy đơn giản nhà tôi chỉ thế thôi,còn con cái nhà tôi thì đều dạy bảo các cháu phải tự lập tự làm hết ko làm nũng ko nuông chiều ko phiền ô bà,trừ khi ông bà thương con cháu muốn giúp đỡ thì mình cũng nhận sự giúp đỡ của ông bà. Còn chả bh để ông bà phải nghĩ ngợi là tại sao hồi trước mình nuôi nó đến giờ lại phải khổ sở chăm sóc cho con cái của nó.
Cái đó tuyệt đối ko bao giờ có trong nhà tôi.
Đấy, cái chính là với tôi bố mẹ là nhất, ko ai có thể quan trọng hơn bố mẹ tôi cả,và vợ con tôi cũng hiểu điều đó nên cũng chia sẻ cùng nhà tôi thôi.
Có lẽ giờ như nhà tôi trong cái xã hội này nó hiếm lắm,nhưng ko phải là ko có. Quan trọng là người làm con như mình suy nghĩ và cư xử ntn thôi!
Em cũng hiểu ý cụ, nhưng cụ chỉ nói 1 vế là bố mẹ cụ thôi, nhưng còn bố mẹ vợ của cụ nữa. Liệu cụ có làm được những gì cho bố mẹ vợ cụ như bố mẹ cụ không.
Vợ cụ cũng muốn được chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ giống cụ mà.
Nên em mới nói là: Ai cũng phải cố gắng và có trách nhiệm với bản thân mình, càng về già càng phải có trách nhiệm, cố gắng không làm phiền con cái là tốt nhất.
Còn hoàn cảnh em thì hơi đặc biệt, mẹ vợ em goá chồng, em đón sang Pháp sống chung, còn bố mẹ đẻ em thì vẫn ở VN và tự lo cho mình.
 

Grayson

Xe buýt
Biển số
OF-742563
Ngày cấp bằng
10/9/20
Số km
638
Động cơ
66,660 Mã lực
Chuyện này rồi lại cãi nhau không có hồi kết vì cây mỗi hoa nhà mỗi cảnh,mang tư tưởng, cách nhìn của mình phán xét chuyện nhà ng khác theo em là vô duyên và không nên. Với lại báo hiếu hoặc tuyên bố này kia etc .. bằng bàn phím , nói chung là dễ😛.
Em cho rằng có sự thay đổi tư tưởng về việc báo hiếu, phụng dưỡng , chung sống giữa các thế hệ đã khác biệt rất nhiều khi kinh tế đất nc đi lên. VD ngày xưa con dâu sợ mẹ chồng một phép, bây giờ thì chưa chắc ..nên tính cho bản thân khi về già thì hơi sớm, còn với bố mẹ bây giờ , làm được gì tốt nhất cho bm trong hoàn cách mình thì làm thôi. Không áp dụng cho gia cảnh ng khác được
Nói chuyện nc phát triển, cùng là Châu Á nhưng người già ở Nhật sống cô đơn hơn người già ở Hàn (nói chung). Ng Hạn sống chung giữa các thế hệ rất nhiều, nhưng ng Nhật thì ít. Trong gia đình, ng già ở Hàn cũng có tiếng nói hơn nhiều so với ng già ở Nhật. Đấy là em quan sát thế chứ k có nghiên cứu nào đâu 😁
Ko có phương án nào là tuyệt đối cả.
Chuyện ở Nhật-Hàn cụ mới chỉ nhìn 1 chiều từ phía "người già"!
Thực ra thời bây giờ "người già" mà U60-70 thì vẫn còn khá trẻ, khỏe.... nếu quan niệm đã già ko chịu vận động, giao lưu xh tìm những thú vui riêng mà cứ đóng cửa ngồi nhà trông chờ con cháu giải sầu giúp,,,, thì cũng nên tự xem lại bản thân!
 

Grayson

Xe buýt
Biển số
OF-742563
Ngày cấp bằng
10/9/20
Số km
638
Động cơ
66,660 Mã lực
Chẳng ai “bắt” cái gì cả. E nhìn bố mẹ e chăm ông bà e ntn thì giờ e cũng cố gắng chăm các cụ như vậy. Con cái e sau này, nó cũng sẽ nhìn vào cách bố mẹ chăm ông bà ntn để tiếp tục. Thường là vậy.
Túm lại cụ vẫn cứ trông chờ/ kỳ vọng vào việc nhờ cậy con cái lúc già, đó là quyền của cụ..
Nhưng cuộc sống luôn có nhiều biến cố, khúc quặt ko ai nói trước được, nên có những người tự sẽ lo cho chính bản thân họ (khi về già) mà ko đặt hết kỳ vọng vào con cái, để ko rời vào hoàn cảnh thất vọng, "tủi thân" vì ko dc như ý!
 

congthuong

Xe điện
Biển số
OF-387066
Ngày cấp bằng
14/10/15
Số km
2,669
Động cơ
271,601 Mã lực
Chuyện này xuất phát ở bài viết là đứng trên tư duy, góc nhìn của phụ huynh, của chúng ta với con cái sau này thôi.

Chứ tôi tin là phần lớn những cụ ở đây đều chăm sóc tốt nhất cho cha mẹ mình.

Cá nhân tôi không coi con cái là của để dành, hay buộc sẵn sợi dây số phận vào cổ của con mình. Mình làm sao để con có thể bay xa nhất, mà mình vẫn có thể tự lo cho bản thân.

Tất nhiên, nếu các cụ giáo dục tốt con cái, chăm lo đầy đủ về đạo đức, tinh thần, thành 1 công dân tốt thì lo gì chuyện bị con cái bỏ rơi.

Vậy nên chả bao giờ tôi giáo dục mấy bài học giáo điều hay nói chuyện là con lớn lên phải nuôi cha mẹ cả.

Chả biết sau là đúng hay sai nữa ...
 

Grayson

Xe buýt
Biển số
OF-742563
Ngày cấp bằng
10/9/20
Số km
638
Động cơ
66,660 Mã lực
Chuyện này xuất phát ở bài viết là đứng trên tư duy, góc nhìn của phụ huynh, của chúng ta với con cái sau này thôi.

Chứ tôi tin là phần lớn những cụ ở đây đều chăm sóc tốt nhất cho cha mẹ mình.

Cá nhân tôi không coi con cái là của để dành, hay buộc sẵn sợi dây số phận vào cổ của con mình. Mình làm sao để con có thể bay xa nhất, mà mình vẫn có thể tự lo cho bản thân.
Tất nhiên, nếu các cụ giáo dục tốt con cái, chăm lo đầy đủ về đạo đức, tinh thần, thành công dân tốt thì lo gì chuyện bị con cái bỏ rơi.
Vậy nên chả bao giờ em giáo dục mấy bài học giáo điều hay nói chuyện là con lớn lên phải nuôi cha mẹ cả.
Chả biết sau là đúng hay sai nữa.
Có những tình huống đặt ra khiến "phụ huynh" phải lựa chọn, có thể ảnh hưởng đến mình theo quan niệm "già cậy trẻ".
Ví dụ: Cụ chỉ có 1 con, khi đứa con đó yêu và quyết định cưới 1 người quốc tịch nước ngoài và tình huống bắt buộc là nó phải ở nước ngoài vì cs hạnh phúc của nó chứ ko thể ở VN để hàng ngày chăm sóc cụ khi về già theo đúng "truyền thống VN" và mong muốn "già cậy trẻ" của cụ!

Vậy cụ (và các cụ khác) sẽ giải quyết theo hướng nào (loại bỏ tình huống các cụ sang đó định cư cùng con)?
 

Gatrongthien

Xe buýt
Biển số
OF-725736
Ngày cấp bằng
16/4/20
Số km
551
Động cơ
80,584 Mã lực
Chuyện này xuất phát ở bài viết là đứng trên tư duy, góc nhìn của phụ huynh, của chúng ta với con cái sau này thôi.

Chứ tôi tin là phần lớn những cụ ở đây đều chăm sóc tốt nhất cho cha mẹ mình.

Cá nhân tôi không coi con cái là của để dành, hay buộc sẵn sợi dây số phận vào cổ của con mình. Mình làm sao để con có thể bay xa nhất, mà mình vẫn có thể tự lo cho bản thân.

Tất nhiên, nếu các cụ giáo dục tốt con cái, chăm lo đầy đủ về đạo đức, tinh thần, thành 1 công dân tốt thì lo gì chuyện bị con cái bỏ rơi.

Vậy nên chả bao giờ tôi giáo dục mấy bài học giáo điều hay nói chuyện là con lớn lên phải nuôi cha mẹ cả.

Chả biết sau là đúng hay sai nữa ...
Em thấy nhiều người dạy con hiếu nghĩa hay lắm nhưng bố mẹ họ thì họ không làm được như thế.
Họ luôn muốn con cái họ làm những điều họ không làm được
 

congthuong

Xe điện
Biển số
OF-387066
Ngày cấp bằng
14/10/15
Số km
2,669
Động cơ
271,601 Mã lực
Có những tình huống đặt ra khiến "phụ huynh" phải lựa chọn, có thể ảnh hưởng đến mình theo quan niệm "già cậy trẻ".
Ví dụ: Cụ chỉ có 1 con, khi đứa con đó yêu và quyết định cưới 1 người quốc tịch nước ngoài và tình huống bắt buộc là nó phải ở nước ngoài vì cs hạnh phúc của nó chứ ko thể ở VN để hàng ngày chăm sóc cụ khi về già theo đúng "truyền thống VN" và mong muốn "già cậy trẻ" của cụ!

Vậy cụ (và các cụ khác) sẽ giải quyết theo hướng nào (loại bỏ tình huống các cụ sang đó định cư cùng con)?
Nếu là tôi, thì tôi sẽ ủng hộ con nếu tôi thấy nó hạnh phúc với quyết định đó.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top