[Funland] Trẻ cậy cha. Già cậy con

duongqua

Xe container
Biển số
OF-192732
Ngày cấp bằng
6/5/13
Số km
5,944
Động cơ
536,868 Mã lực
Kiểu nuôi ô sin ko mất tiền ấy mà. Bế chơi 1 lúc hoàn toàn khác với chăm bẵm bỉm sữa cả ngày.
Ô bà thì đương nhiên thương con cháu, dù có mệt mỏi mấy vẫn cắn răng chịu đựng vì nghĩ thuê ô sin tốn tiền lại "không yên tâm". Con cái thì lợi cả đôi đường tội gì ko tận dụng :D

Cụ tự tay chăm sóc dc thì tốt, nhưng có những thứ cụ ko thể "tự tay" được nhé!
Ở đây ko ai nói con cái "phụng dưỡng là xấu", mà điều lưu ý là BM không nên quá kỳ vọng ở sự "phung dưỡng" của con cái (có thì đương nhiên tốt), mà cần có phương án chủ động tự phụng dưỡng mình!
tự tay ở đây nghĩa rộng lắm cụ ạ.Còn tâm của tôi ko làm đứa con bất hiếu,ngày ngày được ở bên cạnh bố mẹ, và để các cụ ko thiếu cái j, ko cô đơn, mệt thì nghỉ ngơi, buồn thì đi chơi, thích ăn j thì chiều các cụ, thăm khám sức khoẻ định kỳ cho các cụ,đơn giản chỉ là buổi trưa cố gắng về nhà ăn trưa được với các cụ để các cụ ko cảm thấy lẻ loi là được, Thế nên bên nhà mình, tam đại đồng đường, ở cùng nhau để con cái chăm sóc ông bà, các cháu chơi với ông bà để ông bà có cái cảm giác ko lẻ loi cô đơn khi về già. Vì tôi thừa hiểu càng về già các cụ càng cô đơn càng tủi thân,càng mong có chỗ để tâm sự chia sẻ,và quan trọng khi đau ốm thì con cái lúc nào cũng ở trong cùng 1 mái nhà ko để các cụ phải lo lắng j cả.
Đấy đơn giản nhà tôi chỉ thế thôi,còn con cái nhà tôi thì đều dạy bảo các cháu phải tự lập tự làm hết ko làm nũng ko nuông chiều ko phiền ô bà,trừ khi ông bà thương con cháu muốn giúp đỡ thì mình cũng nhận sự giúp đỡ của ông bà. Còn chả bh để ông bà phải nghĩ ngợi là tại sao hồi trước mình nuôi nó đến giờ lại phải khổ sở chăm sóc cho con cái của nó.
Cái đó tuyệt đối ko bao giờ có trong nhà tôi.
Đấy, cái chính là với tôi bố mẹ là nhất, ko ai có thể quan trọng hơn bố mẹ tôi cả,và vợ con tôi cũng hiểu điều đó nên cũng chia sẻ cùng nhà tôi thôi.
Có lẽ giờ như nhà tôi trong cái xã hội này nó hiếm lắm,nhưng ko phải là ko có. Quan trọng là người làm con như mình suy nghĩ và cư xử ntn thôi!
 

mr_simple

Xe máy
Biển số
OF-206541
Ngày cấp bằng
18/8/13
Số km
94
Động cơ
90,647 Mã lực
Cá nhân cháu ở thế hệ giao thoa giữa thời đại mở cửa và văn hoá truyền thống nên quan điểm cháu thế này:
Cháu cực kì, cực kì muốn chăm sóc bố mẹ khi bố mẹ nhiều tuổi. Cháu quan niệm đó là trách nhiệm và nghĩa vụ của cháu. Và cũng là để gần gũi bố mẹ nữa.
Ngược lại đối với con cháu thì cháu vẫn sẽ hỗ trợ bọn trẻ khi lớn lên nhưng ko cho "con cá" mà sẽ cho chúng nó "cần câu" và khi cháu về già thì khả năng 2 vợ chồng sẽ ở riêng, khi ko tự chăm sóc được nữa sẽ vào viện dưỡng lão.
 

Grayson

Xe buýt
Biển số
OF-742563
Ngày cấp bằng
10/9/20
Số km
638
Động cơ
66,660 Mã lực
tự tay ở đây nghĩa rộng lắm cụ ạ.Còn tâm của tôi ko làm đứa con bất hiếu,ngày ngày được ở bên cạnh bố mẹ, và để các cụ ko thiếu cái j, ko cô đơn, mệt thì nghỉ ngơi, buồn thì đi chơi, thích ăn j thì chiều các cụ, thăm khám sức khoẻ định kỳ cho các cụ,đơn giản chỉ là buổi trưa cố gắng về nhà ăn trưa được với các cụ để các cụ ko cảm thấy lẻ loi là được, Thế nên bên nhà mình, tam đại đồng đường, ở cùng nhau để con cái chăm sóc ông bà, các cháu chơi với ông bà để ông bà có cái cảm giác ko lẻ loi cô đơn khi về già. Vì tôi thừa hiểu càng về già các cụ càng cô đơn càng tủi thân,càng mong có chỗ để tâm sự chia sẻ,và quan trọng khi đau ốm thì con cái lúc nào cũng ở trong cùng 1 mái nhà ko để các cụ phải lo lắng j cả.
Đấy đơn giản nhà tôi chỉ thế thôi,còn con cái nhà tôi thì đều dạy bảo các cháu phải tự lập tự làm hết ko làm nũng ko nuông chiều ko phiền ô bà,trừ khi ông bà thương con cháu muốn giúp đỡ thì mình cũng nhận sự giúp đỡ của ông bà. Còn chả bh để ông bà phải nghĩ ngợi là tại sao hồi trước mình nuôi nó đến giờ lại phải khổ sở chăm sóc cho con cái của nó.
Cái đó tuyệt đối ko bao giờ có trong nhà tôi.
Đấy, cái chính là với tôi bố mẹ là nhất, ko ai có thể quan trọng hơn bố mẹ tôi cả,và vợ con tôi cũng hiểu điều đó nên cũng chia sẻ cùng nhà tôi thôi.
Có lẽ giờ như nhà tôi trong cái xã hội này nó hiếm lắm,nhưng ko phải là ko có. Quan trọng là người làm con như mình suy nghĩ và cư xử ntn thôi!
Tôi đã nói nhiều dồi, ai phụng dưỡng được bm bằng mọi khả năng họ có thể trong điều kiện hoàn cảnh của mình đều tốt.
Như hoàn cảnh của bạn là ông bà vẫn có sk, minh mẫn - bạn vẫn chưa gặp phải hoàn cảnh mà sức khỏe, trí nhớ, bệnh tật của người già ở mức bạn ko thể tự tay (theo đúng nghĩa đen) chăm sóc cả ngày cả về mặt thể lực lẫn y học được!
Vấn đề chính đg nói ở đây là đến thế hệ các cụ ở đây khi về già có nên kỳ vọng/ đòi hỏi con cái mình phải phụng dưỡng theo cách mình muốn hay không!
 
Chỉnh sửa cuối:

Hulk

Xe tăng
Biển số
OF-324473
Ngày cấp bằng
22/6/14
Số km
1,107
Động cơ
300,717 Mã lực
Cccm tham khảo thêm một quan niệm về tự lo cho bản thân khi về già, nhưng chắc thực hiện ở xh nước ngoài nó hợp lý hơn, hoặc 40, 50 năm nữa khi em và cccm gần 100 tuổi thì xh mình cũng có các dịch vụ dưỡng lão hiện đại như các nước tiên tiến với giá dịch vụ phù hợp thì tuyệt vời quá. :)
 
Chỉnh sửa cuối:

Mưa tháng 11

Xe tăng
Biển số
OF-545767
Ngày cấp bằng
14/12/17
Số km
1,319
Động cơ
185,064 Mã lực
E xem phim china cũng hay nói cái để tang 3 năm.Cho e hỏi là 3 năm đó lam sao mà sống dc ạ.Cạp đất chăng
Các cụ sống đạm bạc mà, chỉ cơm rau thôi. Điển hình của chữ Hiếu là cụ Nguyễn Đình Chiểu, truyện Lục Vân Tiên một phần phản ánh cuộc đời cụ Nguyễn Đình Chiểu. Đang đi thi nghe tin mẹ mất thì về chịu tang mẹ, khóc đến mù cả mắt. Ngày xưa luật phong kiến quy định đang có tang (trong 3 năm) thì không được đi thi.
 

fanmu1234

Xe container
Biển số
OF-376004
Ngày cấp bằng
1/8/15
Số km
6,718
Động cơ
265,214 Mã lực
Cha mẹ nuôi con là bổn phận . Còn con có nuôi lại cha mẹ lúc tuổi già hay không là do phúc phận của mỗi người . Đừng đặt nặng vấn đề phải báo hiếu , phúc ai thì người nấy được hưởng, đơn giản vậy thôi
Con cò lặn lội bờ sông

Cò ơi sao lại quên công mẹ già

Hỏi rằng ai đẻ cò ra

Mà cò lại bỏ mẹ già không nuôi

Nhớ khi đi ngược về xuôi,

Mẹ đi bắt tép, mẹ nuôi được cò

Những ngày mưa lũ gió to

Công mẹ bắt tép nuôi cò, cò quên,

Vợ con cò để hai bên

Công cha nghĩa mẹ cò quên hết rồi

Cò ơi cò bạc như vôi

Công cha sữa mẹ bằng đồi núi cao.

Cò ơi cò nghĩ thế nào

Mẹ đi bắt tép, thụt vào hố sâu

Nuôi cò, cò lớn bằng đầu

Nhớ khi cò bé bú bầu sữa ngon.

Nhớ khi còn bé cỏn con

Bây giờ cò lớn, có còn nhớ không?

Vì đâu có cánh có lông

Mà cò đã vội quên công mẹ già

Hỏi rằng mẹ đẻ cò ra

Mà cò lại bỏ mẹ già không nuôi……
 

Mật Mật 0606

Xe tăng
Biển số
OF-611054
Ngày cấp bằng
22/1/19
Số km
1,416
Động cơ
7,471 Mã lực
Hoàn toàn đúng.
Lúc bm già thì ị đ ái cả ngày ra giường, nói năng luyên thuyên lẩm cẩm cả ngày, e tin chắc chả có cụ nào thấy sung sướng tự nguyện khi phải bịt mũi đích thân đổ bô, rửa mít cả ngày cho bm mới là báo hiếu. Lúc tuổi bm mất kiểm soát ị đái khai mù cả nhà lên, có cụ nào tự tin hít hà hàng ngày vẫn thấy .., thơm và dễ chịu năm này qua năm khác?
Chưa nói đến chuyện lúc vs bệnh tuổi già thì cả ngày phải đo áp huyết, tiêm, thuốc thang theo chế độ, v.v.... thì con cái nào chăm bằng y tá trong viện dưỡng lão 5*? Con cái nào ngồi 24/24 trò chuyện với bm để giải áp lực cô đơn?
Nên bm phải phòng sẵn vài tỏi hoặc vài chục tỏi (tùy điều kiện) mà phòng thân.
Nhà cửa, tài sản chưa cần đến thì cứ để đấy, cần gì đã có di chúc (có thể chỉnh sửa tùy thái độ "đối tác" :D), mất đi đâu dc mà lo! :D
Đấy là các cụ không làm được thôi chứ thiếu gì người làm được ạ.
 

duy277

Xe tăng
Biển số
OF-144118
Ngày cấp bằng
1/6/12
Số km
1,053
Động cơ
373,252 Mã lực
Nơi ở
Số 38 ngõ 860 Bạch Đằng, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Em có quen nhiều người bạn bè, đặc biệt có TH 2 chị em đi Tây du học mẹ ở nhà 1 mình vì đã li dị. E quan sát thấy tiền đi Tây học là mẹ 2 chị em đó lo ( bà ấy làm xây dựng nên thu nhập tốt, 1 tay nuôi 2 chị em, cho tiền đi du học). Sau em thấy cả 2 đều định cư ở Tây, lấy chồng Tây và thường xuyên khoe con cái gia đình hp trên mạng. Em trc đi du học cũng thi thoảng về, nên hay mang đồ gửi qua thăm bác. E thấy cảnh cũng tội, tiền bạc bn bán rồi, nhà cửa đàng hoàng cho thuê lấy tiền, ở trong 1 căn tập thể cũ ở Ngọc Khánh, nói có 1 mình ko cần j nhiều.
Nhưng bt sẽ ko sao, chướng mắt cái là chị em nhà đó cứ Facebook đăng bài dạy con, yêu con, khoe con, thể hiện tình yêu vô bờ bến với con trên mạng, thi thoảng thì viết bài ngợi ca mẹ, yêu thương mẹ, dài như cái trang A4. Em thấy cũng chướng mắt.
Em có nt trên FB nói, thương bà thì xem 1 trong 2 chị em về, ko về đc thì đón bà sang định cư. Để bà ấy chết khô trong nhà khéo ko ai hay.
Bạn đó thản nhiên nói, nước mắt chảy xuôi, nếu tớ hạnh phúc tớ tin mẹ tớ sẽ hạnh phúc thôi. Bố mẹ nào chả mong con cái HP, tình yêu bố mẹ cho con là vô điều kiện, cũng như tớ đag thương yêu con cái của tớ. Em nghe thế thì em thôi, ko có j để nói thêm vì nó cũng ko sai với họ, mình ko làm đc ko nghĩa là ng khác phải có suy nghĩ như mình.
 

Chĩm111

Xe điện
Biển số
OF-554272
Ngày cấp bằng
13/2/18
Số km
2,993
Động cơ
1,032,000 Mã lực
Cụ ơi, cá nhân em đã và đang làm đây, 8 năm rồi cụ, em lại là con 1 . Và cụ ạ, con người có một đặc điểm rất hay, đó là sự thích nghi!
Với em, mọi lý do đưa ra đều không hợp lý và chỉ để tự thỏa mãn mình. Chả ai phải ở nhà 24/24 cả và cũng chả ai ị đái suốt 24/24 cả, chả người bệnh nào phải liên tục 24/24 uống thuốc, tiêm cả trừ đang cấp cứu.
Em vẫn đi làm, vẫn cày cấy kiếm xèng, vẫn bia bọt tụ bạ. Vấn đề là quan sát, đúc kết quy luật để thích nghi và tổ chức cuộc sống
.

Còn tới thế hệ em, giờ em chưa cho phép mình nghĩ tới vì còn đó bổn phận với bề trên và nghĩa vụ với bề dưới. Sẽ không ai nói trước được điều gì tương lai khi chưa chắc chắn hoàn thành bổn phận và nghĩa vụ hiện tại.

Về phần số 2 cụ nêu, em không phản đối nhưng cũng không tán thành:D
Chuẩn rồi cụ! :-bd
 

Ngo Gia

Xe tăng
Biển số
OF-1231
Ngày cấp bằng
10/8/06
Số km
1,422
Động cơ
589,219 Mã lực
Nơi ở
Chân trời góc bể...
Website
www.butmay.com
Trẻ cậy cha - Già cậy tủ.
Về già mà không có tiền tiết kiệm để phòng thân thì cũng mệt mỏi lắm. Xã hội ngày càng phát triển, con cái chúng nó cũng có cuộc sống riêng của chúng nó. Nên cứ xác định 2 vợ chồng già chăm nhau là tốt nhất, có điều kiện thì vào viện dưỡng lão càng tốt.
 
Chỉnh sửa cuối:

meotamthe

Xe cút kít
Biển số
OF-140186
Ngày cấp bằng
30/4/12
Số km
17,467
Động cơ
102,103 Mã lực
Nơi ở
đảo không hoang
Cụ nào muốn trải nghiệm cảm xúc của bố mẹ trong tương lai thì những ngày Tết , Lễ , Rằm hai vợ chông gửi con cái cho họ hàng rồi ôm chăn chiếu vào trại dưỡng lão ngủ thử xem
Ví dụ của cụ chưa chuẩn cụ ạ, cụ đố thế ối cặp đi về cười vui hớn hở ấy. Vì lẽ bây giờ xung quanh 4x, đã lên ngưỡng 7x hay 8x đâu, càng già càng cần nhiều người giao lưu vì tuổi già sợ cô đơn, còn khoảng 3x, 4x là lúc đang cuồng nhiệt cày cuốc tận hưởng, đôi khi có khoảng lặng lại rất dễ chịu và tận hưởng. Nên cụ mà đánh đố thế thì không ăn thua, vì tâm lý 2 lứa tuổi này không giống nhau cụ ạ. Như em làm việc căng thẳng 1 ngày hơn 10 tiếng suốt tháng, có mấy ngày nghỉ, em có thể ở một mình không ra ngoài 2 đến 3 ngày chỉ nghe nhạc, xem phim với ăn ngủ cũng chả sao, nhưng với bố mẹ em, những người đã trên 80 thì như thế là tra tấn cụ ạ.
Nói chung em thấy nếu được thì báo hiếu thực chất nhất là bố mẹ cần gì đáp ứng nấy, quan tâm và nói chuyện hàng ngày, chứ bảo đi viện dưỡng lão thì em nghĩ còn khuya, cả em bây giờ cũng chả nghĩa em sẽ đi viện dưỡng lão khi già, hehe :))
 

Grayson

Xe buýt
Biển số
OF-742563
Ngày cấp bằng
10/9/20
Số km
638
Động cơ
66,660 Mã lực
Em có quen nhiều người bạn bè, đặc biệt có TH 2 chị em đi Tây du học mẹ ở nhà 1 mình vì đã li dị. E quan sát thấy tiền đi Tây học là mẹ 2 chị em đó lo ( bà ấy làm xây dựng nên thu nhập tốt, 1 tay nuôi 2 chị em, cho tiền đi du học). Sau em thấy cả 2 đều định cư ở Tây, lấy chồng Tây và thường xuyên khoe con cái gia đình hp trên mạng. Em trc đi du học cũng thi thoảng về, nên hay mang đồ gửi qua thăm bác. E thấy cảnh cũng tội, tiền bạc bn bán rồi, nhà cửa đàng hoàng cho thuê lấy tiền, ở trong 1 căn tập thể cũ ở Ngọc Khánh, nói có 1 mình ko cần j nhiều.
Nhưng bt sẽ ko sao, chướng mắt cái là chị em nhà đó cứ Facebook đăng bài dạy con, yêu con, khoe con, thể hiện tình yêu vô bờ bến với con trên mạng, thi thoảng thì viết bài ngợi ca mẹ, yêu thương mẹ, dài như cái trang A4. Em thấy cũng chướng mắt.
Em có nt trên FB nói, thương bà thì xem 1 trong 2 chị em về, ko về đc thì đón bà sang định cư. Để bà ấy chết khô trong nhà khéo ko ai hay.
Bạn đó thản nhiên nói, nước mắt chảy xuôi, nếu tớ hạnh phúc tớ tin mẹ tớ sẽ hạnh phúc thôi. Bố mẹ nào chả mong con cái HP, tình yêu bố mẹ cho con là vô điều kiện, cũng như tớ đag thương yêu con cái của tớ. Em nghe thế thì em thôi, ko có j để nói thêm vì nó cũng ko sai với họ, mình ko làm đc ko nghĩa là ng khác phải có suy nghĩ như mình.
Đầy người già con đón dỗ dành sang định cư cũng không muốn đi ấy chứ. Thậm chí cùng ở 1tp thôi, con gái lấy chồng ở nhà cao cửa rộng, kinh tế cực thoải mái, cả 2 đều thuyết phục bm già sang ở cùng điều kiện tốt hơn rất nhiều nhà của 2 cụ (lụp xup, ko có toilet riêng, ị thì xả thẳng vào cống, v,v....) nhưng 2 cụ dứt khoát ko đờng ý.
Vậy như mấy cụ ở đây theo quan niệm "phung dưỡng trực tiếp" thì các cụ có sẵn sàng vứt vk vứt ck (+con cái) ở nhà riêng để chuyển về nhà bm mình ngày đêm phụng dưỡng, đổ bô, đút cháo, sinh hoạt tại nhà 2 cụ theo đúng ý nguyện của bm không?
 

fanmu1234

Xe container
Biển số
OF-376004
Ngày cấp bằng
1/8/15
Số km
6,718
Động cơ
265,214 Mã lực
Nuôi 1 đứa con 18 năm giời chắc cũng hết hơn 1 tỏi. Vào dưỡng lão 1 tỏi chắc cũng được 5 năm. Thôi thì cụ nào đổi thì đổi mà ko thì ko. Nhưng đúng là chẳng đứa trẻ nào khiến chúng ta sinh ra chúng, toàn sướng lên thì tòi ra song bắt bọn trẻ thực hiện bao nhiêu nghĩa vụ.
Nuôi cơm 1 đứa con may ra hết 1 tỏi. Cho nó ăn học đàng hoàng đến hết ĐH có khi 2 tỷ.

Với 2 tỷ thì tích luỹ 22 năm (sau khi con học xong ĐH) sẽ thành 4 tỷ.

Tóm lại nếu không sinh con và nuôi con học hết đại học trong 22 năm, thì 1 người có thể tích luỹ 2-4 tỷ sau 22 làm việc chăm chỉ, ăn tiêu tằn tiện.

1 đứa con mà ngốn của cha mẹ 2-4 tỷ sau 22 năm rồi không nuôi lại cha mẹ được 5-10 năm cuối đời thì chán thằng con tốt nghiệp ĐH quá
 

trinhhunghb

Xe lăn
Biển số
OF-351322
Ngày cấp bằng
18/1/15
Số km
13,189
Động cơ
1,030,377 Mã lực
Cụ thích nhưng chắc gì con cháu chúng nó thích (tự nguyện).
Mà già còn phải xem ngưỡng nào, U80, U90, U100, sức khỏe, độ lẩm cẩm của mỗi cụ ntn chứ.
Nói chung là cũng tùy cơ ứng biến thôi Cụ ạ . Em nói là ý mình thích vậy chứ lúc già cả lẫn cẫn rồi thì cũng chả biết đằng nào mà lần đâu cụ nhỉ
 

duy277

Xe tăng
Biển số
OF-144118
Ngày cấp bằng
1/6/12
Số km
1,053
Động cơ
373,252 Mã lực
Nơi ở
Số 38 ngõ 860 Bạch Đằng, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Đầy người già con đón dỗ dành sang định cư cũng không muốn đi ấy chứ. Thậm chí cùng ở 1tp thôi, con gái lấy chồng ở nhà cao cửa rộng, kinh tế cực thoải mái, cả 2 đều thuyết phục bm già sang ở cùng điều kiện tốt hơn rất nhiều nhà của 2 cụ (lụp xup, ko có toilet riêng, ị thì xả thẳng vào cống, v,v....) nhưng 2 cụ dứt khoát ko đờng ý.
Vậy như mấy cụ ở đây theo quan niệm "phung dưỡng trực tiếp" thì các cụ có sẵn sàng vứt vk vứt ck (+con cái) ở nhà riêng để chuyển về nhà bm mình ngày đêm phụng dưỡng, đổ bô, đút cháo, sinh hoạt tại nhà 2 cụ theo đúng ý nguyện của bm không?
Cái e nói đó là ý muôn vàn lý do, cụ ở cảnh còn có mỗi mẹ, hoặc bố trên cõi đời này. Cụ sẽ nghĩ sao? Ng già độc thân, nhất là phụ nữ, mau chết lắm.
 

Ngo Gia

Xe tăng
Biển số
OF-1231
Ngày cấp bằng
10/8/06
Số km
1,422
Động cơ
589,219 Mã lực
Nơi ở
Chân trời góc bể...
Website
www.butmay.com
Nuôi cơm 1 đứa con may ra hết 1 tỏi. Cho nó ăn học đàng hoàng đến hết ĐH có khi 2 tỷ.

Với 2 tỷ thì tích luỹ 22 năm (sau khi con học xong ĐH) sẽ thành 4 tỷ.

Tóm lại nếu không sinh con và nuôi con học hết đại học trong 22 năm, thì 1 người có thể tích luỹ 2-4 tỷ sau 22 làm việc chăm chỉ, ăn tiêu tằn tiện.

1 đứa con mà ngốn của cha mẹ 2-4 tỷ sau 22 năm rồi không nuôi lại cha mẹ được 5-10 năm cuối đời thì chán thằng con tốt nghiệp ĐH quá
Đua trước vạch số 0.
Giai đoạn khó khăn nhất của một đời người có lẽ bắt đầu từ năm 70 tuổi. Thất nghiệp, người tình không có, bạn đời nhăn nheo, mình thì hiểu hết thiên hạ nhưng chẳng ai hiểu mình và lắng nghe xem mình đang nói cái gì.
Bạn bè cùng trang lứa khi đó chỉ còn hơn nhau ở dáng đi nhanh nhẹn, cái lưng không còng, cái răng chưa xô, và tất nhiên, đỉnh nhất nếu cái tay còn làm được dăm bài thơ tả bà hàng xóm. Tiền, thành tựu, một kho tri thức lỗi mốt tích ở trong người, hỡi ôi, chả để làm gì. Cờ bạc ăn nhau về sáng.
Khi các con chúng ta 70 tuổi và đang loay hoay leo từng bậc cửa, chúng ta còn giúp được nó không? Không, ta chết cụ nó rồi.
--------------
Hãy sòng phẳng với nhau một điều, 90% chúng ta không hề dùng kiến thức phổ thông để kiếm ăn và hạnh phúc. Nhanh thì vội vã tống đi ngay khi kết thúc năm học. Khá hơn thì vứt vào lãng quên. 18 tuổi, bước vào đại học hay bước thẳng vào đời, cuộc đua mới thực sự bắt đầu, và tất cả chúng ta đều HỌC LẠI.
Mọi thứ thi thưởng, bon chen, ganh đua, chạy chọt, mánh khóe, bạn vào mình ra ở bậc phổ thông chỉ là những cuộc đua giả. Những cuộc đua phi lý giẫm đạp nhau trước vạch số 0. Nếu anh học và thi nhiều quá, ngoài những di chứng vĩnh viễn trên thân thể, anh còn ganh đua và tự phụ. Quá đắt cho vài mẩu kiến thức hẹp và vài tấm bằng khen chỉ để treo tường.
Trường chuyên lớp chọn, thi học sinh “giỏi” cổ truyền của Việt Nam không kích thích khả năng làm việc nhóm, mà chỉ cá nhân, cá nhân đến cùng cực. Và cũng không dạy học sinh biết đặt đề bài. Đặt đề bài đúng mới có cách làm đúng. Đề bài cho tình huống, cho công việc, cho hôn nhân, cho tổ quốc. Giải một trăm ngàn bài toán do người khác đặt ra chỉ mỏi tay chứ sau này chả để làm gì.
Tôi tâm sự điều này với các bạn của mình – đang làm cha mẹ chứ không phải lũ trẻ, bởi chúng có được lựa chọn đâu. Để cha mẹ khoe chúng lên phây, với cơ quan, với họ hàng, bạn nhậu, ngoài chợ, ngoài hành lang chung cư, chúng phải học tới lòi mắt, cộng thêm lời ăn tiếng nói ăn mặc chỉn chu như sách. Chúng đã bán cả sức khỏe tuổi già sau này để báo hiếu ngay bây giờ cho một bọn cha mẹ chưa gọi là già lắm.
“Cơm cha cơm mẹ đã từng, con nay đi ở kiếm lưng cơm người. Cơm người khó nuốt mẹ ơi. Chẳng như cơm mẹ chỉ ngồi xuống ăn”. Ngày xưa là thế. Bây giờ ăn được bát cơm của mẹ chẳng dễ gì. Có khi còn phải là nhà vô địch, khổ hơn đi ở.
Trong muôn loài, con người là loài duy nhất nuôi con mà kể công. Loài này ở Việt Nam vừa kể công lại vừa bắt học.
 

Grayson

Xe buýt
Biển số
OF-742563
Ngày cấp bằng
10/9/20
Số km
638
Động cơ
66,660 Mã lực
Đấy là các cụ không làm được thôi chứ thiếu gì người làm được ạ.
Cũng đầy người (con) ko thể làm được thì sao ạ?
Ví dụ: bệnh tật kinh niên lo cho mình còn ko xong, có người thì "đi" trước bố mẹ, có người thì con cái bệnh tật, v.v... Cuộc sống muôn hình vạn trạng, các cụ đừng nghĩ ai cũng hoàn cảnh giống mình!
 

Grayson

Xe buýt
Biển số
OF-742563
Ngày cấp bằng
10/9/20
Số km
638
Động cơ
66,660 Mã lực
Cái e nói đó là ý muôn vàn lý do, cụ ở cảnh còn có mỗi mẹ, hoặc bố trên cõi đời này. Cụ sẽ nghĩ sao? Ng già độc thân, nhất là phụ nữ, mau chết lắm.
Còn nhiều trường hợp khác nữa thì saoạ, còn mỗi mẹ, nhưng con lại ốm đau bệnh tật, hoặc có khi mất trước mẹ. Lúc đấ y cụ ở địa vị ng. mẹ thì cụ tính thế nào?
 

duytrong

Xe lăn
Biển số
OF-41559
Ngày cấp bằng
25/7/09
Số km
11,330
Động cơ
536,417 Mã lực
"Ở các nước phát triển, bố mẹ chỉ nuôi dưỡng con đến năm 18 tuổi. Sau đó, những đứa trẻ tự bươn ra ngoài kiếm sống. Ngược lại, cha mẹ về già cũng chọn viện dưỡng lão sống.
Tôi thấy đây là sự văn mình, chúng ta nên học hỏi. Bản thân các bậc làm cha làm mẹ, thay vì tằn tiện chi tiêu, gom góp mua nhà, mua xe… cho con. Họ nên để dành tiền đó dưỡng già hoặc để dành lo cho mình."
Cccm nghĩ sao về vấn đề này

Em rất ủng hộ cái ý tưởng này, nhưng để thực hiện nó với đa số dân ta thì còn khó quá, mọi người thường có suy nghĩ đưa bố mẹ vào đấy là không quan tâm, bỏ rơi , chốn tránh...
 

Mr.Henry

Xe đạp
Biển số
OF-734561
Ngày cấp bằng
1/7/20
Số km
18
Động cơ
67,580 Mã lực
Tuổi
33
bận rộn thì cụ thuê osin chứ viện dưỡng lão thì nhiều tiền lắm
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top